QUY PHẠM KỸ THUẬT TRỒNG VÀ KHAI THÁC CÂY LUỒNG
(Dendrocalamus membranaceus Munro)
(Ban hành theo Quyết định số :05/2000/QĐ-BNN/KHCN, ngày 25/01/2000 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn)
Qui phạm này quy định những nguyên tắc về yêu cầu và nội dung kĩ thuật từ khâu xác định điều kiện gây trồng, tạo giống, trồng chăm sóc nuôi dưỡng quản lý bảo vệ đến khai thác rừng luồng để cung cấp nguyên liệu.
1. Qui phạm này áp dụng để trồng luồng theo phương thức toàn diện và cục bộ, có kết cấu thuần loài hoặc hỗn loài.
2. Đối với việc trồng luồng cục bộ vận dụng các điều khoản thích hợp.
Quy phạm này định mức kinh tế - kỹ thuật trồng rừng luồng quy định ở Điều 27 được áp dụng cho tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế trồng rừng luồng bằng vốn ngân sách , vốn vay ưu đãi.
1. Cành chiết là cành giống được chiết từ trên cây mẹ.
2. Mắt cua là chồi ngủ nằm ở gốc cành, đây chính là mắt sinh ra thế hệ sau của cành giống.
4. Gốc cành là phần cành giáp với thân cây, phình to.
5. Cành thứ cấp là cành được sinh ra từ cành chính.
6. Giống gốc là cành giống được chiết và đã qua nuôi dưỡng ở vườn ươm đủ tiêu chuẩn để đem trồng rừng (đã có từ một thế hệ trở lên).
7. Khóm (búi): Từ một hom giống hoặc một gốc đem trồng qua quá trình sinh trưởng sinh ra nhiều cây, nhiều thế hệ thì tất cả các cây, các thế hệ này được gọi là một búi.
1. Khí hậu : cây luồng thích hợp với các vùng có đặc trưng khí hậu như sau :
Nhiệt độ trung bình hàng năm trên 220C ( mùa mưa từ 240C đến 280C);
Độ ẩm không khí trung bình hàng năm trên80%;
Lượng mưa trung bình hàng năm trên 1500 mm, trong năm có mùa mưa tập trung từ tháng 4 đến tháng 10.( Không trồng được ở Miền nam vì có mùa khô kéo dài).
2. Địa hình : Độ cao tuyệt đối dưới 400 m, độ dốc dưới 300.
3. Đất đai : độ dày tầng đất trên 60 cm, đất ẩm, thoát nước; độ pHkcl của đất từ 3,8 đến 7; thảm thực bì là cây bụi, cây gỗ; không trồng Luồng trên những nơi đất ngập úng, đất mặn, đất phèn, đất đã bị đá ong hoá.
1. Rừng Luồng được trồng bằng giống gốc, hom thân, hom chét, cành chiết.
2. Trồng rừng Luồng bằng cành chiết là hiệu quả nhất.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 04TCN 145:2006 về quy trình kỹ thuật trồng rừng tràm lá dài do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 04TCN 146:2006 về quy trình kỹ thuật trồng trúc sào do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 04 TCN 21:2000 về quy phạm kỹ thuật trồng phi lao do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 04 TCN 131:2006 (a) về biểu khối lượng và thể tích cây luồng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 1Quyết định 05/2000/QĐ-BNN-KHCN về tiêu chuẩn ngành do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 04TCN 145:2006 về quy trình kỹ thuật trồng rừng tràm lá dài do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 04TCN 146:2006 về quy trình kỹ thuật trồng trúc sào do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 04 TCN 21:2000 về quy phạm kỹ thuật trồng phi lao do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 5Tiêu chuẩn ngành 04 TCN 131:2006 (a) về biểu khối lượng và thể tích cây luồng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
Tiêu chuẩn ngành 04 TCN 22:2000 về quy phạm kỹ thuật trồng và khai thác cây luồng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- Số hiệu: 04TCN22:2000
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 25/01/2000
- Nơi ban hành: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Chưa xác định