Hệ thống pháp luật

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH NINH THUẬN
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 50/2024/QĐ-UBND

Ninh Thuận, ngày 25 tháng 6 năm 2024

 

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÁC NGHỀ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP CHO THANH NIÊN HOÀN THÀNH NGHĨA VỤ QUÂN SỰ, NGHĨA VỤ CÔNG AN, THANH NIÊN TÌNH NGUYỆN HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH THUẬN

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;

Căn cứ Luật Giáo dục nghề nghiệp ngày 27 tháng 11 năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09/7/2015 của Chính phủ quy định về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và Quỹ quốc gia về việc làm”;

Căn cứ Nghị định số 15/2019/NĐ-CP ngày 01/02/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Giáo dục nghề nghiệp;

Căn cứ Nghị định số 59/2024/NĐ-CP ngày 25/5/2024 của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị định số 154/2020/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2020 của Chính phủ;

Căn cứ Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg ngày 28/9/2015 của Thủ tướng Chính phủ quy định chính sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 03 tháng;

Căn cứ Thông tư số 152/2016/TT-BTC ngày 17/10/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định quản lý và sử dụng kinh phí hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp và đào tạo dưới 03 tháng;

Căn cứ Thông tư số 40/2019/TT-BTC ngày 28/6/2019 của Bộ trưởng Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 152/2016/TT-BTC ngày 17 tháng 10 năm 2016 của Bộ Tài chính quy định quản lý và sử dụng kinh phí hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp và đào tạo dưới 03 tháng;

Căn cứ Thông tư số 43/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2016 của Bộ trưởng Bộ Lao đồng - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho các đối tượng quy định tại Điều 14 Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 7 năm 2015 của Chính phủ về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và Quỹ quốc gia về việc làm;

Căn cứ Thông tư số 07/2020/TT-BLĐTBXH ngày 12/10/2020 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định việc xây dựng, thẩm định và ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo áp dụng trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp;

Theo đề nghị của Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tại Tờ trình số 2012/TTr-SLĐTBXH ngày 19 tháng 6 năm 2024; Báo cáo thẩm định số 1836/BC-STP ngày 17 tháng 6 năm 2024 của Sở Tư pháp.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này định mức kinh tế - kỹ thuật các nghề đào tạo trình độ sơ cấp cho thanh niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an, thanh niên tình nguyện hoàn thành nhiệm vụ thực hiện chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.

1. Ban hành kèm theo Quyết định này định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo trình độ sơ cấp đối với 4 nghề, gồm:

- Lái xe hạng B (được quy định tại Phụ lục số 01).

- Lái xe hạng C (được quy định tại Phụ lục số 02).

- Tiếng Hàn (được quy định tại Phụ lục số 03).

- Tiếng Nhật (được quy định tại Phụ lục số 04).

(Định mức cụ thể tại các Phụ lục kèm theo)

2. Định mức kinh tế - kỹ thuật ban hành kèm theo Quyết định này là căn cứ xây dựng định mức chi phí đào tạo cho từng nghề trình độ sơ cấp theo danh mục nghề để thực hiện chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho thanh niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an, thanh niên tình nguyện hoàn thành nhiệm vụ thực hiện chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.

Điều 2. Giao Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với các sở, ngành có liên quan hướng dẫn và tổ chức triển khai thực hiện Quyết định này; tổ chức rà soát, đánh giá và kịp thời tham mưu điều chỉnh, bổ sung đối với định mức kinh tế - kỹ thuật nghề đào tạo không còn phù hợp với điều kiện mới về tổ chức thực hiện và tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.

Điều 3. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày 05 tháng 7 năm 2024.

Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các Sở; Thủ trưởng các ban, ngành, đoàn thể tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố; các cơ quan, đơn vị, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 


Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Cục Kiểm tra văn bản QPPL-Bộ Tư pháp;
- Vụ Pháp chế- Bộ LĐTB&XH;
- Thường trực: Tỉnh ủy, HĐND tỉnh;
- Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh;
- CT, các PCT UBND tỉnh;
- Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh;
- Báo Ninh Thuận, Đài PTTH tỉnh;
- Cổng TTĐT tỉnh;
- VPUB: LĐ, các Phòng, ban, Công báo;
- Lưu: VT, VXNV. NVT(30b).

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Nguyễn Long Biên

 

PHỤ LỤC SỐ 01

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT
(kèm theo Quyết định số 50/2024/QĐ-UBND ngày 25 tháng 6 năm 2024 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận)

Tên nghề: Lái xe ô tô hạng B2

Trình độ đào tạo: Sơ cấp

 

Phần 1: Phần thuyết minh

I. Nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế - kỹ thuật

Phần 2: Tổng hợp định mức kinh tế - kỹ thuật

I. Thời gian đào tạo

II. Định mức lao động

III. Định mức thiết bị

IV. Định mức vật tư

V. Định mức cơ sở vật chất

 

PHẦN THUYẾT MINH

Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Lái xe ô tô hạng B2 trình độ sơ cấp là lượng tiêu hao các yếu tố về lao động, vật tư, thiết bị và cơ sở vật chất để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn cho nghề Lái xe ô tô hạng B2 do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

I. Nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Lái xe ô tô hạng B2 trình độ sơ cấp

1. Định mức lao động

- Định mức lao động là mức tiêu hao lao động sống cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức lao động bao gồm định mức lao động trực tiếp và định mức lao động gián tiếp. Định mức lao động trực tiếp là thời gian giảng dạy lý thuyết và thực hành. Định mức lao động gián tiếp là thời gian lao động cho hoạt động quản lý, phục vụ.

2. Định mức thiết bị

- Định mức thiết bị là thời gian sử dụng từng loại thiết bị để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức thiết bị là căn cứ để tính nhiên liệu động lực và tính khấu hao thiết bị.

- Định mức thiết bị chưa bao gồm thời gian sử dụng các thiết bị cho công tác quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp.

3. Định mức vật tư

- Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên, vật liệu cần thiết để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức này chưa bao gồm:

+ Định mức về điện chiếu sáng, nước sinh hoạt phục vụ cho quá trình đào tạo;

+ Định mức nguyên, nhiên vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị;

+ Khối lượng (số lượng) vật tư cần thiết, phải có ban đầu để phục vụ cho đào tạo đáp ứng yêu cầu của một kỹ năng.

4. Định mức cơ sở vật chất

Định mức cơ sở vật chất: Là thời gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật chất (khu học lý thuyết, khu thực hành, thực tập và các khu chức năng khác,…) để hoàn thành đào tạo cho một người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Lái xe ô tô hạng B2 trình độ sơ cấp

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật này được sử dụng để:

- Xác định chi phí trong đào tạo nghề Lái xe ô tô hạng B2 trình độ sơ cấp;

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất lượng trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

2. Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Lái xe ô tô hạng B2 trình độ sơ cấp được tính toán trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 học viên, lớp học thực hành 05 học viên/xe, thời gian đào tạo là 588 giờ.

3. Trường hợp tổ chức đào tạo nghề Lái xe ô tô hạng B2 trình độ sơ cấp khác với các điều kiện quy định tại khoản 2 mục II, các cơ quan, đơn vị căn cứ vào định mức kinh tế - kỹ thuật này và điều kiện cụ thể để điều chỉnh định mức kinh tế - kỹ thuật phù hợp.

 

TỔNG HỢP ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

Tên ngành/nghề đào tạo: Lái xe ô tô hạng B2

Trình độ đào tạo: Sơ cấp

Thời gian đào tạo: 588 giờ

Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học lý thuyết không quá 35 học viên và lớp học thực hành 05 học viên/01 xe.

I. NỘI DUNG VÀ THỜI GIAN ĐÀO TẠO

Thông tư 58/2015/TT-BGTVT ngày 20/10/2015 Quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ; Thông tư 05/2024/TT-BLĐTBXH ngày 10/5/2024 quy định chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp; Thông tư 03/2020/TT-BGDĐT ngày 10/02/2020 Quy định chi tiết hướng dẫn về tiêu chuẩn, định mức sử dụng diện tích công trình sự nghiệp thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo; Thông tư số 04/2022/TT-BGTVT của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ngày 22/4/2022 sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư số 12/2017/TT-BGTVT ngày 15 tháng 4 năm 2017 của bộ trưởng bộ giao thông vận tải quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ; Thông tư số 05/2024/TT-BGTVT ngày 31/3/2024 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư liên quan đến lĩnh vực vận tải đường bộ, dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ, phương tiện và người lái;

A. Nội dung đào tạo

Mã mô đun

Tên mô đun

Phân bổ thời gian chương trình

Ghi chú

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành, thảo luận, bài tập

Kiểm tra

 

MĐ 01

Pháp luật giao thông đường bộ

90

87

0

3

Thông tư số 05/2024/TT-BGTVT ngày 31/3/2024 (LT: 168 giờ; TH: 420 giờ)

MĐ 02

Cấu tạo và sửa chữa thông thường ô tô

18

17

0

1

MĐ 03

Nghiệp vụ vận tải

16

15

0

1

MĐ 04

Đạo đức, văn hóa giao thông và phòng, chống tác hại của thông, kỹ năng phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ

20

19

0

1

MĐ 05

Kỹ thuật lái xe và Học phần mềm mô phỏng các tình huống giao thông

24

22

0

2

MĐ 06

Thực hành lái xe

420

0

396

24

 

Tổng cộng

588

160

396

32

 

 

B. Thời gian đào tạo khóa học

STT

Định mức thời gian đào tạo

Thời gian đào tạo (ngày)

Ghi chú

1

Ôn và kiểm tra kết thúc khóa học

4

Thông tư số 04/2022/TT-BGTVT ngày 22/4/2022

2

Số ngày thực học

73,5

3

Số ngày nghỉ lễ, khai bế giảng

15

Cộng số ngày/khóa đào tạo

92,5

 

II. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

STT

Lao động

Định mức (giờ)

Ghi chú

A

Định mức lao động trực tiếp

88,8

Căn cứ thông tư số 08/2017/TTBLĐTBXH và thông tư sửa đổi, bổ sung số: 21/2020/TTBLĐTBXH về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhà giáo GDNN

1

Dạy lý thuyết

4,8

2

Dạy thực hành

84

B

Định mức lao động gián tiếp (15% lao động trực tiếp)

13,32

C

Tổng Định mức lao động

102,12

 

 

III. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

STT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Số lượng

Định mức (giờ/lớp)

Định mức cho 01 học viên (giờ/học viên)

A

Thiết bị dạy lý thuyết

1

Máy tính xách tay

Core i3 trở lên

1

168

4,80

2

Máy chiếu/ Màn hình tivi

Loại thông dụng

1

168

4,80

3

Máy vi tính bàn

Loại thông dụng (đủ bộ)

20

800

457,14

4

Bảng phấn

1,2m- 2,4m

1

168

4,80

5

Quạt trần

Loại thông dụng

6

168

28,80

6

Bóng đèn

1,2m

8

168

38,40

7

Mô hình động cơ ô tô

 

1

15

0,43

8

Mô hình điện ô tô

 

1

2

0,06

9

Phần mềm chẩn đoán trên ô tô và các hư hỏng thông thường

 

1

6

0,17

10

Bảng biểu, tranh ảnh

Loại thông dụng

1

90

2,57

11

Nội quy xưởng và kỹ thuật an toàn

 

1

1

0,03

12

Túi sơ cứu

Loại thông dụng

1

3

0,09

13

Cabin học lái xe

(3 giờ/1 HV x 35 HV)

Theo tiêu chuẩn quy định

1

105

3

14

Thiết bị điểm danh bằng thẻ theo dõi thời gian học lý thuyết môn pháp luật giao thông đường bộ

Theo quy định

1

90

2,57

B

Thiết bị dạy thực hành

15

Thiết bị giám sát trên 7 xe tập lái

(Tổng số giờ học thực hành lái xe/01 xe tập lái là 405 giờ)

Tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định

1

2.835

81

16

Xe ô tô 4 chỗ số sàn tập lái

Tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định

7

340

68

17

Xe ô tô 7 chỗ số tự động tập lái

Tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định

5

32

4,57

18

Phần mềm mô phỏng các tình huống giao thông

Theo quy định

1

28

0,8

19

Sân tập lái (số giờ thực hành lái xe trên sân tập lái/01 học viên là 41 giờ)

Tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định

1

1.435

41

 

IV. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

A. Định mức vật tư, nguyên nhiên vật liệu

STT

Tên vật tư, nguyên nhiên vật liệu

ĐVT

Thông số kỹ thuật

Định mức cho 01 xe tập lái (05 học viên)

Định mức cho 01 học viên

Sử dụng

Tỷ lệ % thu hồi

Tiêu hao

1

Xăng

Lít/xe

A95, E5

880

0

880

176

2

Dầu nhờn

Lít/xe

SHD-50

17

0

17

3,4

3

Ắc quy

Bình/xe

65AH

0,5

0

0,5

0,1

4

Lốp

Chiếc/xe

185/R14

1

0

1

0,2

 

B. Định mức điện năng tiêu thụ

STT

Tên thiết bị

Công suất máy (W)

Số giờ sử dụng (giờ)

Định mức tiêu hao cho 01 lớp học (KW/h)

Định mức tiêu hao cho 01 học viên (KW/h/học viên)

1

Bộ máy tính để bàn (20 máy)

250

40

200

5,7

2

Máy chiếu/ màn hình ti vi

1.000

168

168

4,8

3

Máy tính xách tay

300

168

50

1,4

4

Ca bin tập lái

1.000

105

105

3

5

Điện học lý thuyết (14 đèn+quạt)

45

168

106

3

6

Điện thắp sáng sân bãi tập lái (20 đèn; 41 giờ/HV)

100

205

410

11,7

 

C. Văn phòng phẩm, tài liệu đào tạo

Văn phòng phẩm

STT

Văn phòng phẩm

ĐVT

Định mức cho 01 lớp học

1

Sổ lên lớp (10 tờ/quyển)

Quyển

01

2

Sổ tay giáo viên (10 tờ/quyển)

Quyển

01

3

Sổ theo dõi thực hành (10 tờ/quyển)

Quyển

07

4

Kế hoạch, tiến độ đào tạo

Tờ

03

5

Báo cáo 1, 2

Tờ

02

6

Giấy A4

Gram

03

7

Bản vẽ - tranh treo, mô hình

Bộ

01

 

Tài liệu đào tạo

STT

Tài liệu đào tạo

ĐVT

Định mức cho 01 học viên

1

Tài liệu môn học (5 môn)

Quyển

05

2

Tài liệu tham khảo (ôn thi)

Quyển

01

 

V. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

STT

TÊN GỌI

Diện tích sử dụng trung bình của 01 học viên (m2/học viên)

Tổng thời gian sử dụng của 01 học viên (giờ)

Định mức sử dụng tính của 01 học viên (m2 x giờ/học viên)

Ghi chú

A

Định mức phòng học lý thuyết

1,5

168

252

Thông tư 03/2020/TT-BGDĐT ngày 10/02/2020

B

Định mức phòng/xưởng thực hành: Sân tập lái

Theo tiêu chuẩn quy định sân tập lái xe hạng B2 tối thiểu 8.000 m2

Thông tư 58/2015/TT-BGTVT

 

PHỤ LỤC SỐ 02

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT
(kèm theo Quyết định số 50/2024/QĐ-UBND ngày 25 tháng 6 năm 2024 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận)

 

Tên nghề: Lái xe ô tô hạng C

Trình độ đào tạo: Sơ cấp

 

Phần 1: Phần thuyết minh

I. Nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế - kỹ thuật

Phần 2: Tổng hợp định mức kinh tế - kỹ thuật

I. Thời gian đào tạo

II. Định mức lao động

III. Định mức thiết bị

IV. Định mức vật tư

V. Định mức cơ sở vật chất

 

PHẦN THUYẾT MINH

Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Lái xe ô tô hạng C trình độ sơ cấp là lượng tiêu hao các yếu tố về lao động, vật tư, thiết bị và cơ sở vật chất để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn cho nghề Lái xe ô tô hạng C do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

I. Nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Lái xe ô tô hạng C trình độ sơ cấp

1. Định mức lao động

- Định mức lao động là mức tiêu hao lao động sống cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức lao động bao gồm định mức lao động trực tiếp và định mức lao động gián tiếp. Định mức lao động trực tiếp là thời gian giảng dạy lý thuyết và thực hành. Định mức lao động gián tiếp là thời gian lao động cho hoạt động quản lý, phục vụ.

2. Định mức thiết bị

- Định mức thiết bị là thời gian sử dụng từng loại thiết bị để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức thiết bị là căn cứ để tính nhiên liệu động lực và tính khấu hao thiết bị.

- Định mức thiết bị chưa bao gồm thời gian sử dụng các thiết bị cho công tác quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp.

3. Định mức vật tư

- Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên, vật liệu cần thiết để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức này chưa bao gồm:

+ Định mức về điện chiếu sáng, nước sinh hoạt phục vụ cho quá trình đào tạo;

+ Định mức nguyên, nhiên vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị;

+ Khối lượng (số lượng) vật tư cần thiết, phải có ban đầu để phục vụ cho đào tạo đáp ứng yêu cầu của một kỹ năng.

4. Định mức cơ sở vật chất

Định mức cơ sở vật chất: Là thời gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật chất (khu học lý thuyết, khu thực hành, thực tập và các khu chức năng khác,…) để hoàn thành đào tạo cho một người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Lái xe ô tô hạng C trình độ sơ cấp

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật này được sử dụng để:

- Xác định chi phí trong đào tạo nghề Lái xe ô tô hạng C trình độ sơ cấp;

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất lượng trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

2. Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Lái xe ô tô hạng C trình độ sơ cấp được tính toán trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 học viên, lớp học thực hành 08 học viên/xe, thời gian đào tạo là 920 giờ.

3. Trường hợp tổ chức đào tạo nghề Lái xe ô tô hạng C trình độ sơ cấp khác với các điều kiện quy định tại khoản 2 mục II, các cơ quan, đơn vị căn cứ vào định mức kinh tế - kỹ thuật này và điều kiện cụ thể để điều chỉnh định mức kinh tế - kỹ thuật phù hợp.

 

TỔNG HỢP ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

Tên ngành/nghề đào tạo: Lái xe ô tô hạng C

Trình độ đào tạo: Sơ cấp

Thời gian đào tạo: 920 giờ

Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học lý thuyết không quá 32 học viên và lớp học thực hành 08 học viên/01 xe.

I. NỘI DUNG VÀ THỜI GIAN ĐÀO TẠO

Thông tư 58/2015/TT-BGTVT ngày 20/10/2015 Quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ; Thông tư 05/2024/TT-BLĐTBXH ngày 10/5/2024 quy định chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp; Thông tư 03/2020/TT-BGDĐT ngày 10/02/2020 Quy định chi tiết hướng dẫn về tiêu chuẩn, định mức sử dụng diện tích công trình sự nghiệp thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo; Thông tư số 04/2022/TT-BGTVT của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ngày 22/4/2022 sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư số 12/2017/TT-BGTVT ngày 15 tháng 4 năm 2017 của bộ trưởng bộ giao thông vận tải quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ; Thông tư số 05/2024/TT-BGTVT ngày 31/3/2024 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư liên quan đến lĩnh vực vận tải đường bộ, dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ, phương tiện và người lái.

A. Nội dung đào tạo

Mã mô đun

Tên mô đun

Phân bổ thời gian chương trình

Ghi chú

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành, thảo luận, bài tập

Kiểm tra

MĐ 01

Pháp luật giao thông đường bộ

90

87

0

3

Thông tư số 05/2024/TT-BGTVT ngày 31/3/2024 (LT: 168 giờ; TH: 752 giờ)

MĐ 02

Cấu tạo và sửa chữa thông thường ô tô

18

17

0

1

MĐ 03

Nghiệp vụ vận tải

16

15

0

1

MĐ 04

Đạo đức, văn hóa giao thông rượu, bia khi tham gia giao thông, kỹ năng phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ

20

19

0

1

MĐ 05

Kỹ thuật lái xe và Học phần mềm mô phỏng các tình huống giao thông

24

22

0

2

MĐ 06

Thực hành lái xe

752

0

728

24

 

Tổng cộng

920

160

728

32

 

 

B. Thời gian đào tạo khóa học

STT

Định mức thời gian đào tạo

Thời gian đào tạo (ngày)

Ghi chú

1

Ôn và kiểm tra kết thúc khóa học

4

Thông tư số 04/2022/TT-BGTVT ngày 22/4/2022

2

Số ngày thực học

115

3

Số ngày nghỉ lễ, khai bế giảng

21

Cộng số ngày/khóa đào tạo

140

 

II. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

STT

Lao động

Định mức (giờ)

A

Định mức lao động trực tiếp

99,25

1

Dạy lý thuyết

Trình độ chuyên môn: thực hiện theo Điều 15 thông tư 05/2024/TT-BLĐTBXH ngày 10/5/2024.

5,25

2

Dạy thực hành

Trình độ chuyên môn: thực hiện theo Điều 15 thông tư 05/2024/TT-BLĐTBXH ngày 10/5/2024.

94

B

Định mức lao động gián tiếp (15% lao động trực tiếp)

Có bằng tốt nghiệp từ Trung cấp trở lên, ưu tiên người có ngành nghề đào tạo phù hợp với vị trí việc làm.

14,89

C

Tổng Định mức lao động

114,14

 

III. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

STT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Số lượng

Định mức (giờ/lớp)

Định mức cho 01 học viên (giờ/học viên)

A

Thiết bị dạy lý thuyết

1

Máy tính xách tay

Core i3 trở lên

1

168

5,25

2

Máy chiếu/ Màn hình tivi

Loại thông dụng

1

168

5,25

3

Máy vi tính bàn

Loại thông dụng (đủ bộ)

20

40

25

4

Bảng phấn

1,2m- 2,4m

1

168

5,25

5

Quạt trần

Loại thông dụng

6

168

31,5

6

Bóng đèn

1,2m

8

168

42

7

Mô hình động cơ ô tô

 

1

15

0,47

8

Mô hình điện ô tô

 

1

2

0,09

9

Phần mềm chẩn đoán trên ô tô và các hư hỏng thông thường

 

1

6

0,19

10

Bảng biểu, tranh ảnh

Loại thông dụng

1

90

2,81

11

Nội quy xưởng và kỹ thuật an toàn

 

1

1

0,03

12

Túi sơ cứu

Loại thông dụng

1

3

0,09

13

Cabin học lái xe

(3 giờ/1 HV x 32 HV)

Tiêu chuẩn theo quy định

1

96

3

14

Thiết bị điểm danh bằng thẻ theo dõi thời gian học lý thuyết môn pháp luật giao thông đường bộ

Theo quy định

1

90

2,57

B

Thiết bị dạy thực hành

15

Thiết bị giám sát trên 4 xe tập lái

(Tổng số giờ học thực hành lái xe/01 xe tập lái là 728 giờ)

Tiêu chuẩn theo quy định

1

2.912

91

16

Xe ô tô tập lái

Tiêu chuẩn theo quy định

4

752

94

17

Phần mềm mô phỏng các tình huống giao thông

Theo quy định

1

28

0,88

18

Sân tập lái (số giờ thực hành lái xe trên sân tập lái/01 học viên là 43 giờ x 32 học viên)

Tiêu chuẩn theo quy định

1

1.376

43

 

IV. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

A. Định mức vật tư, nguyên nhiên vật liệu

STT

Tên vật tư, nguyên nhiên vật liệu

ĐVT

Thông số kỹ thuật

Định mức cho 01 xe tập lái (05 học viên)

Định mức cho 01 học viên

Sử dụng

Tỷ lệ % thu hồi

Tiêu hao

1

Dầu Diezel

Lít/xe

Diezel 0,05S

1.848

0

1.848

231

2

Dầu nhờn

Lít/xe

SHD-50

36

0

36

4,5

3

Ắc quy

Bình/xe

110AH

1,5

0

1,5

0,19

4

Lốp

Chiếc/xe

825-16

1,8

0

1,8

0,23

 

B. Định mức điện năng tiêu thụ

STT

Tên thiết bị

Công suất máy (W)

Số giờ sử dụng (giờ)

Định mức tiêu hao cho 01 lớp học (KW/h)

Định mức tiêu hao cho 01 học viên (KW/h/học viên)

1

Bộ máy tính để bàn (20 máy)

250

40

200

6,25

2

Máy chiếu/ màn hình ti vi

1.000

168

168

5,25

3

Máy tính xách tay

300

168

50,4

1,58

4

Ca bin tập lái

1.000

96

96

3

5

Điện học lý thuyết (14 đèn+quạt)

45

168

105,84

3,3

6

Điện thắp sáng sân bãi tập lái (20 đèn; 43 giờ/HV)

100

344

688

21,5

 

C. Văn phòng phẩm, tài liệu đào tạo

Văn phòng phẩm

STT

Văn phòng phẩm

ĐVT

Định mức cho 01 lớp học

1

Sổ lên lớp (10 tờ/quyển)

Quyển

01

2

Sổ tay giáo viên (10 tờ/quyển)

Quyển

01

3

Sổ theo dõi thực hành (10 tờ/quyển)

Quyển

04

4

Kế hoạch, tiến độ đào tạo

Tờ

03

5

Báo cáo 1, 2

Tờ

04

6

Giấy A4

Gram

03

7

Bản vẽ - tranh treo, mô hình

Bộ

01

 

Tài liệu đào tạo

STT

Tài liệu đào tạo

ĐVT

Định mức cho 01 học viên

1

Tài liệu môn học (5 môn)

Quyển

05

2

Tài liệu tham khảo (ôn thi)

Quyển

01

 

V. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

STT

TÊN GỌI

Diện tích sử dụng trung bình của 01 học viên (m2/học viên)

Tổng thời gian sử dụng của 01 học viên (giờ)

Định mức sử dụng tính của 01 học viên (m2 x giờ/học viên)

Ghi chú

A

Định mức phòng học lý thuyết

1,5

168

252

Thông tư 03/2020/TT-BGDĐT ngày 10/02/2020

B

Định mức phòng/xưởng thực hành: Sân tập lái

Theo tiêu chuẩn quy định sân tập lái xe hạng C tối thiểu 10.000 m2

Thông tư 58/2015/TT-BGTVT

 

PHỤ LỤC SỐ 03

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT
(kèm theo Quyết định số 50/2024/QĐ-UBND ngày 25 tháng 6 năm 2024 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận)

 

Tên nghề: Tiếng Hàn

Trình độ đào tạo: Sơ cấp

 

Phần 1: Phần thuyết minh

I. Nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế - kỹ thuật

Phần 2: Tổng hợp định mức kinh tế - kỹ thuật

I. Thời gian đào tạo

II. Định mức lao động

III. Định mức thiết bị

IV. Định mức vật tư

V. Định mức cơ sở vật chất

 

PHẦN THUYẾT MINH

Định mức kinh tế - kỹ thuật Tiếng Hàn trình độ sơ cấp là lượng tiêu hao các yếu tố về lao động, vật tư, thiết bị và cơ sở vật chất để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn Tiếng Hàn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

I. Nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật Tiếng Hàn trình độ sơ cấp

1. Định mức lao động

- Định mức lao động là mức tiêu hao lao động sống cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức lao động bao gồm định mức lao động trực tiếp và định mức lao động gián tiếp. Định mức lao động trực tiếp là thời gian giảng dạy lý thuyết và thực hành. Định mức lao động gián tiếp là thời gian lao động cho hoạt động quản lý, phục vụ.

2. Định mức thiết bị

- Định mức thiết bị là thời gian sử dụng từng loại thiết bị để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức thiết bị là căn cứ để tính nguyên vật liệu và tính khấu hao thiết bị.

- Định mức thiết bị chưa bao gồm thời gian sử dụng các thiết bị cho công tác quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp.

3. Định mức vật tư

- Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên, vật liệu cần thiết để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức này chưa bao gồm:

+ Định mức về điện chiếu sáng, nước sinh hoạt phục vụ cho quá trình đào tạo;

+ Định mức nguyên, vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị;

+ Khối lượng (số lượng) vật tư cần thiết, phải có ban đầu để phục vụ cho đào tạo đáp ứng yêu cầu của một kỹ năng.

4. Định mức cơ sở vật chất

Định mức cơ sở vật chất: Là thời gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật chất (khu học lý thuyết, khu thực hành, thực tập và các khu chức năng khác,…) để hoàn thành đào tạo cho một người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Tiếng Hàn trình độ sơ cấp

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật này được sử dụng để:

- Xác định chi phí trong đào tạo Tiếng Hàn trình độ sơ cấp;

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất lượng trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

2. Định mức kinh tế - kỹ thuật Tiếng Hàn trình độ sơ cấp được tính toán trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 học viên và lớp học thực hành 18 học viên, thời gian đào tạo là 300 giờ.

3. Trường hợp tổ chức đào tạo Tiếng Hàn trình độ sơ cấp khác với các điều kiện quy định tại khoản 2 mục II, các cơ quan, đơn vị căn cứ vào định mức kinh tế - kỹ thuật này và điều kiện cụ thể để điều chỉnh định mức kinh tế - kỹ thuật phù hợp.

 

TỔNG HỢP ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

Tên ngành/nghề đào tạo: Tiếng Hàn

Trình độ đào tạo: Sơ cấp

Thời gian đào tạo: 300 giờ

Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học lý thuyết không quá 35 học viên và lớp học thực hành 18 học viên.

I. NỘI DUNG VÀ THỜI GIAN ĐÀO TẠO

Thông tư 05/2024/TT-BLĐTBXH ngày 10/5/2024 quy định chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp; Thông tư 03/2020/TT-BGDĐT ngày 10/02/2020 Quy định chi tiết hướng dẫn về tiêu chuẩn, định mức sử dụng diện tích công trình sự nghiệp thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo.

Mã mô đun

Tên mô đun

Phân bổ thời gian chương trình

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MĐ 01

Nhập môn tiếng Hàn

30

8

20

2

MĐ 02

Tiếng Hàn 1

100

20

75

5

MĐ 03

Tiếng Hàn 2

100

20

75

5

MĐ 04

Thực hành tiếng Hàn

70

27

40

3

 

Tổng cộng

300

75

210

15

 

II. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

STT

Lao động

Định mức (giờ)

A

Định mức lao động trực tiếp

14,64

1

Dạy lý thuyết

2,14

 

- Trình độ chuyên môn: thực hiện theo Điều 15 thông tư 05/2024/TT-BLĐTBXH ngày 10/5/2024.

- Ưu tiên người có kinh nghiệm giảng dạy.

- Có thêm 01 trợ giảng.

 

2

Dạy thực hành

12,5

 

- Trình độ chuyên môn: thực hiện theo Điều 15 thông tư 05/2024/TT-BLĐTBXH ngày 10/5/2024.

- Ưu tiên người có kinh nghiệm giảng dạy.

- Có thêm 01 trợ giảng.

 

B

Định mức lao động gián tiếp (15% lao động trực tiếp)

Có bằng tốt nghiệp từ Trung cấp trở lên, ưu tiên người có ngành nghề đào tạo phù hợp với vị trí việc làm.

2,2

C

Tổng Định mức lao động

16,84

 

III. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

STT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Số lượng

Định mức (giờ/lớp)

Định mức cho 01 học viên (giờ/học viên)

A

Thiết bị dạy lý thuyết

1

Máy chiếu (Projector)

Loại có các thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

1

75

2,14

2

Máy vi tính

Loại có các thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm, cài đặt được các phần mềm đào tạo ngoại ngữ

1

75

2,14

3

Bút trình chiếu Slide

Loại thông dụng trên thị trường

1

75

2,14

4

Máy trợ giảng

Loại thông dụng trên thị trường

1

75

2,14

5

Bảng phấn

Loại thông dụng trên thị trường

1

75

2,14

6

Loa máy tính

Loại thông dụng trên thị trường

1

75

2,14

7

Micro không dây cầm tay

Loại thông dụng trên thị trường

1

75

2,14

8

Bàn, ghế học viên

Theo tiêu chuẩn Việt Nam về dạy ngoại ngữ

35

75

75,00

9

Bàn, ghế giáo viên

Theo tiêu chuẩn Việt Nam về dạy ngoại ngữ

1

75

2,14

10

Máy lạnh

1 HP

2

75

4,28

11

Tủ đựng dụng cụ học tập, tài liệu cho học viên.

Loại thông dụng trên thị trường

1

75

2,14

12

Tủ đựng dụng cụ học tập, tài liệu cho giáo viên.

Loại thông dụng trên thị trường

1

75

2,14

B

Thiết bị dạy thực hành

13

Máy vi tính cho giáo viên có kết nối internet

Loại thông dụng trên thị trường

1

225

12,5

14

Máy vi tính cho học viên có kết nối internet

Loại thông dụng trên thị trường

18

225

225

15

Phần mềm giảng dạy dành cho giáo viên

Theo chương trình

1

225

12,5

16

Phần mềm học tập dành cho học viên

Theo chương trình

1

225

12,5

17

Tai nghe máy tính

Loại thông dụng trên thị trường

18

225

225

18

Loa máy tính

Loại thông dụng trên thị trường

1

225

12,5

19

Micro không dây cầm tay

Loại thông dụng trên thị trường

1

225

12,5

 

IV. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Tiêu hao

A

Vật tư cho Giáo viên

 

 

 

1

Bút

Cây

Loại thông dụng trên thị trường

0,14

2

Phấn

Hộp

Loại thông dụng trên thị trường

0,5

3

Giáo trình tiếng Hàn

Quyển

Tiếng Hàn

0,29

4

Tài liệu hướng dẫn, bài tập

Quyển

Loại thông dụng trên thị trường

0,03

5

Thẻ +dây đeo thẻ

Chiếc

Loại thông dụng trên thị trường

0,03

6

Pin các loại

Đôi

Loại thông dụng trên thị trường

0,28

7

Kéo

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,06

8

Mực in

Hộp

Loại thông dụng trên thị trường

0,06

9

Giấy A4

Gram

Loại thông dụng trên thị trường

0,06

10

Giấy màu

Gram

Loại thông dụng trên thị trường

0,06

11

Cờ

Chiếc

Loại thông dụng trên thị trường

0,03

B

Vật tư cho học viên

 

 

 

1

Vở viết

Quyển

Loại thông dụng trên thị trường

04

2

Bút

Cây

Loại thông dụng trên thị trường

02

3

Giáo trình tiếng Hàn

Quyển

Giáo trình

01

4

Tài liệu hướng dẫn, bài tập

Quyển

Loại thông dụng trên thị trường

01

5

Phôi giấy chứng nhận

Tờ

Loại thông dụng trên thị trường

01

6

Giấy A4

Gram

Loại thông dụng trên thị trường

0,5

7

Giấy A3

Tờ

Loại thông dụng trên thị trường

50

8

Giấy A0

Tờ

Loại thông dụng trên thị trường

10

9

Giấy màu

Gram

Loại thông dụng trên thị trường

0,5

10

Thẻ + giây đeo thẻ

Chiếc

Loại thông dụng trên thị trường

01

11

Kéo

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

01

12

Keo dán giấy

Hộp

Loại thông dụng trên thị trường

01

 

V. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

STT

TÊN GỌI

Diện tích sử dụng trung bình của 01 học viên (m2/học viên)

Tổng thời gian sử dụng của 01 học viên (giờ)

Định mức sử dụng tính của 01 học viên (m2 x giờ/học viên)

Ghi chú

A

Định mức phòng học lý thuyết

1,5

75

112,5

Thông tư 03/2020/TT-BGDĐT ngày 10/02/2020

B

Định mức phòng/xưởng thực hành

4

225

900

 

PHỤ LỤC SỐ 04

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT
(kèm theo Quyết định số 50/2024/QĐ-UBND ngày 25 tháng 6 năm 2024 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận)

 

Tên nghề: Tiếng Nhật

Trình độ đào tạo: Sơ cấp

 

Phần 1: Phần thuyết minh

I. Nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế - kỹ thuật

Phần 2: Tổng hợp định mức kinh tế - kỹ thuật

I. Thời gian đào tạo

II. Định mức lao động

III. Định mức thiết bị

IV. Định mức vật tư

V. Định mức cơ sở vật chất

 

PHẦN THUYẾT MINH

Định mức kinh tế - kỹ thuật Tiếng Nhật trình độ sơ cấp là lượng tiêu hao các yếu tố về lao động, vật tư, thiết bị và cơ sở vật chất để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn Tiếng Nhật do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

I. Nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật Tiếng Nhật trình độ sơ cấp

1. Định mức lao động

- Định mức lao động là mức tiêu hao lao động sống cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức lao động bao gồm định mức lao động trực tiếp và định mức lao động gián tiếp. Định mức lao động trực tiếp là thời gian giảng dạy lý thuyết và thực hành. Định mức lao động gián tiếp là thời gian lao động cho hoạt động quản lý, phục vụ.

2. Định mức thiết bị

- Định mức thiết bị là thời gian sử dụng từng loại thiết bị để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức thiết bị là căn cứ để tính nguyên vật liệu và tính khấu hao thiết bị.

- Định mức thiết bị chưa bao gồm thời gian sử dụng các thiết bị cho công tác quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp.

3. Định mức vật tư

- Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên, vật liệu cần thiết để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức này chưa bao gồm:

+ Định mức về điện chiếu sáng, nước sinh hoạt phục vụ cho quá trình đào tạo;

+ Định mức nguyên, vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị;

+ Khối lượng (số lượng) vật tư cần thiết, phải có ban đầu để phục vụ cho đào tạo đáp ứng yêu cầu của một kỹ năng.

4. Định mức cơ sở vật chất

Định mức cơ sở vật chất: Là thời gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật chất (khu học lý thuyết, khu thực hành, thực tập và các khu chức năng khác,…) để hoàn thành đào tạo cho một người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Tiếng Nhật trình độ sơ cấp

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật này được sử dụng để:

- Xác định chi phí trong đào tạo Tiếng Nhật trình độ sơ cấp;

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất lượng trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

2. Định mức kinh tế - kỹ thuật Tiếng Nhật trình độ sơ cấp được tính toán trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 học viên và lớp học thực hành 18 học viên, thời gian đào tạo là 300 giờ.

3. Trường hợp tổ chức đào tạo Tiếng Nhật trình độ sơ cấp khác với các điều kiện quy định tại khoản 2 mục II, các cơ quan, đơn vị căn cứ vào định mức kinh tế - kỹ thuật này và điều kiện cụ thể để điều chỉnh định mức kinh tế - kỹ thuật phù hợp.

 

TỔNG HỢP ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

Tên ngành/nghề đào tạo: Tiếng Nhật

Trình độ đào tạo: Sơ cấp

Thời gian đào tạo: 300 giờ

Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học lý thuyết không quá 35 học viên và lớp học thực hành 18 học viên.

I. NỘI DUNG VÀ THỜI GIAN ĐÀO TẠO

Thông tư 05/2024/TT-BLĐTBXH ngày 10/5/2024 quy định chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp; Thông tư 03/2020/TT-BGDĐT ngày 10/02/2020 Quy định chi tiết hướng dẫn về tiêu chuẩn, định mức sử dụng diện tích công trình sự nghiệp thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo.

Mã mô đun

Tên mô đun

Phân bổ thời gian chương trình

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MĐ 01

Nhập môn tiếng Nhật

30

8

20

2

MĐ 02

Tiếng Nhật 1

100

20

75

5

MĐ 03

Tiếng Nhật 2

100

20

75

5

MĐ 04

Thực hành tiếng Nhật

70

27

40

3

 

Tổng cộng

300

75

210

15

 

II. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

STT

Lao động

Định mức (giờ)

A

Định mức lao động trực tiếp

14,64

1

Dạy lý thuyết

2,14

 

Định mức giờ dạy lý thuyết:

- Trình độ chuyên môn: thực hiện theo Điều 15 thông tư 05/2024/TT-BLĐTBXH ngày 10/5/2024.

- Ưu tiên người có kinh nghiệm giảng dạy.

- Có thêm 01 trợ giảng.

 

2

Dạy thực hành

12,5

 

- Trình độ chuyên môn: thực hiện theo Điều 15 thông tư 05/2024/TT-BLĐTBXH ngày 10/5/2024.

- Ưu tiên người có kinh nghiệm giảng dạy.

- Có thêm 01 trợ giảng.

 

B

Định mức lao động gián tiếp (15% lao động trực tiếp)

Có bằng tốt nghiệp từ Trung cấp trở lên, ưu tiên người có ngành nghề đào tạo phù hợp với vị trí việc làm.

2,2

C

Tổng Định mức lao động

16,84

 

III. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

STT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Số lượng

Định mức (giờ/lớp)

Định mức cho 01 học viên (giờ/học viên)

A

Thiết bị dạy lý thuyết

1

Máy chiếu (Projector)

Loại có các thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

1

75

2,14

2

Máy vi tính

Loại có các thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm, cài đặt được các phần mềm đào tạo ngoại ngữ

1

75

2,14

3

Bút trình chiếu Slide

Loại thông dụng trên thị trường

1

75

2,14

4

Máy trợ giảng

Loại thông dụng trên thị trường

1

75

2,14

5

Bảng phấn

Loại thông dụng trên thị trường

1

75

2,14

6

Loa máy tính

Loại thông dụng trên thị trường

1

75

2,14

7

Micro không dây cầm tay

Loại thông dụng trên thị trường

1

75

2,14

8

Bàn, ghế học viên

Theo tiêu chuẩn Việt Nam về dạy ngoại ngữ

35

75

75,00

9

Bàn, ghế giáo viên

Theo tiêu chuẩn Việt Nam về dạy ngoại ngữ

1

75

2,14

10

Máy lạnh

1 HP

2

75

4,28

11

Tủ đựng dụng cụ học tập, tài liệu cho học viên.

Loại thông dụng trên thị trường

1

75

2,14

12

Tủ đựng dụng cụ học tập, tài liệu cho giáo viên.

Loại thông dụng trên thị trường

1

75

2,14

B

Thiết bị dạy thực hành

13

Máy vi tính cho giáo viên có kết nối internet

Loại thông dụng trên thị trường

1

225

12,5

14

Máy vi tính cho học viên có kết nối internet

Loại thông dụng trên thị trường

18

225

225

15

Phần mềm giảng dạy dành cho giáo viên

Theo chương trình

1

225

12,5

16

Phần mềm học tập dành cho học viên

Theo chương trình

1

225

12,5

17

Tai nghe máy tính

Loại thông dụng trên thị trường

18

225

225

18

Loa máy tính

Loại thông dụng trên thị trường

1

225

12,5

19

Micro không dây cầm tay

Loại thông dụng trên thị trường

1

225

12,5

 

IV. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Tiêu hao

A

Vật tư cho Giáo viên

 

 

 

1

Bút

Cây

Loại thông dụng trên thị trường

0,14

2

Phấn

Hộp

Loại thông dụng trên thị trường

0,5

3

Giáo trình tiếng Nhật

Quyển

Tiếng Nhật

0,29

4

Tài liệu hướng dẫn, bài tập

Quyển

Loại thông dụng trên thị trường

0,03

5

Thẻ +dây đeo thẻ

Chiếc

Loại thông dụng trên thị trường

0,03

6

Pin các loại

Đôi

Loại thông dụng trên thị trường

0,28

7

Kéo

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,06

8

Mực in

Hộp

Loại thông dụng trên thị trường

0,06

9

Giấy A4

Gram

Loại thông dụng trên thị trường

0,06

10

Giấy màu

Gram

Loại thông dụng trên thị trường

0,06

11

Cờ

Chiếc

Loại thông dụng trên thị trường

0,03

B

Vật tư cho học viên

 

 

 

1

Vở viết

Quyển

Loại thông dụng trên thị trường

04

2

Bút

Cây

Loại thông dụng trên thị trường

02

3

Giáo trình tiếng Nhật

Quyển

Giáo trình

01

4

Tài liệu hướng dẫn, bài tập

Quyển

Loại thông dụng trên thị trường

01

5

Phôi giấy chứng nhận

Tờ

Loại thông dụng trên thị trường

01

6

Giấy A4

Gram

Loại thông dụng trên thị trường

0,5

7

Giấy A3

Tờ

Loại thông dụng trên thị trường

50

8

Giấy A0

Tờ

Loại thông dụng trên thị trường

10

9

Giấy màu

Gram

Loại thông dụng trên thị trường

0,5

10

Thẻ + giây đeo thẻ

Chiếc

Loại thông dụng trên thị trường

01

11

Kéo

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

01

12

Keo dán giấy

Hộp

Loại thông dụng trên thị trường

01

 

V. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

STT

TÊN GỌI

Diện tích sử dụng trung bình của 01 học viên (m2/học viên)

Tổng thời gian sử dụng của 01 học viên (giờ)

Định mức sử dụng tính của 01 học viên (m2 x giờ/học viên)

Ghi chú

A

Định mức phòng học lý thuyết

1,5

75

112,5

Thông tư 03/2020/TT-BGDĐT ngày 10/02/2020

B

Định mức phòng/xưởng thực hành

4

225

900

 

 

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Quyết định 50/2024/QĐ-UBND năm 2024 định mức kinh tế - kỹ thuật các nghề đào tạo trình độ sơ cấp cho thanh niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an, thanh niên tình nguyện hoàn thành nhiệm vụ thực hiện chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

  • Số hiệu: 50/2024/QĐ-UBND
  • Loại văn bản: Quyết định
  • Ngày ban hành: 25/06/2024
  • Nơi ban hành: Tỉnh Ninh Thuận
  • Người ký: Nguyễn Long Biên
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Đang cập nhật
  • Ngày hiệu lực: Kiểm tra
  • Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
Tải văn bản