- 1Nghị định 66/2006/NĐ-CP về việc phát triển ngành nghề nông thôn
- 2Thông tư 116/2006/TT-BNN hướng dẫn Nghị định 66/2006/NĐ-CP về phát triển ngành nghề nông thôn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 3Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban Nhân dân 2003
- 4Quyết định 2958/QĐ-UBND năm 2012 về Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống tỉnh Thanh Hóa
- 5Quyết định 2949/QĐ-UBND năm 2012 thành lập Hội đồng Xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống, tỉnh Thanh Hóa
ỦY BAN NHÂN DÂN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 3632/QĐ-UBND | Thanh Hóa, ngày 16 tháng 10 năm 2013 |
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC CÔNG NHẬN NGHỀ TRUYỀN THỐNG, LÀNG NGHỀ, LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA
Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;
Căn cứ Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn;
Căn cứ Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn;
Căn cứ Quyết định số 2949/QĐ-UBND ngày 11/9/2012 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về việc thành lập Hội đồng xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống tỉnh Thanh Hóa; Quyết định số 2958/QĐ-UBND ngày 12/9/2012 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống tỉnh Thanh Hóa;
Xét Biên bản họp Hội đồng xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống tỉnh Thanh Hóa, ngày 30/8/2013;
Theo đề nghị của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình số 216/TTr-SNN&PTNT ngày 26/9/2013 về việc đề nghị ra quyết định và cấp giấy công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, với số lượng như sau:
- Nghề truyền thống: 08 nghề;
- Làng nghề: 12 làng;
- Làng nghề truyền thống: 17 làng.
(Có danh sách kèm theo).
Điều 2. Nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống được Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa cấp giấy công nhận, thời hạn công nhận là 03 năm (ba năm) kể từ ngày ký quyết định; được hưởng các chính sách ưu đãi về phát triển ngành nghề nông thôn theo quy định tại Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ và các chính sách có liên quan.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.
Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Chủ tịch Hội đồng xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống tỉnh; Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các ban, ngành cấp tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện: Hoằng Hóa, Triệu Sơn, Vĩnh Lộc, Hậu Lộc, Nga Sơn; Chủ tịch UBND các xã và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
| KT. CHỦ TỊCH |
DANH SÁCH
NGHỀ TRUYỀN THỐNG, LÀNG NGHỀ, LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA ĐƯỢC CÔNG NHẬN
(Kèm theo Quyết định số 3632/QĐ-UBND ngày 16/10/2013 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa)
I. Nghề truyền thống: 08 nghề, gồm:
1. Nghề mộc truyền thống, làng Đạt Tài, xã Hoằng Hà, huyện Hoằng Hóa;
2. Nghề nấu rượu truyền thống, làng Đông Thôn, xã Cầu Lộc, huyện Hậu Lộc;
3. Nghề nấu rượu truyền thống, làng Cầu Thôn, xã Cầu Lộc, huyện Hậu Lộc;
4. Nghề nấu rượu truyền thống, làng Thiều Xá, xã Cầu Lộc, huyện Hậu Lộc;
5. Nghề dệt chiếu cói truyền thống, làng Ngọc Sơn, xã Nga Liên, huyện Nga Sơn;
6. Nghề dệt chiếu cói truyền thống, làng Hồ Vương, xã Nga Liên, huyện Nga Sơn;
7. Nghề nấu rượu truyền thống, làng Chính Đại, xã Nga Điền, huyện Nga Sơn;
8. Nghề nấu rượu truyền thống, làng Điền Hộ, xã Nga Điền, huyện Nga Sơn.
II. Làng nghề: 12 làng, gồm:
1. Làng nghề làm nón lá, làng Thành Tiến, xã Xuân Lộc, huyện Triệu Sơn;
2. Làng nghề gây trồng và kinh doanh sinh vật cảnh, làng Quang Thắng, xã Hợp Lý, huyện Triệu Sơn;
3. Làng nghề gây trồng và kinh doanh sinh vật cảnh, làng Di Thành, xã Hợp Lý, huyện Triệu Sơn;
4. Làng nghề gây trồng và kinh doanh sinh vật cảnh, làng Đông Thành, xã Hợp Lý, huyện Triệu Sơn;
5. Làng nghề chế tác đá, làng Mai, xã Vĩnh Minh, huyện Vĩnh Lộc;
6. Làng nghề lông my thời trang, làng Thanh Nga, xã Hoằng Trinh, huyện Hoằng Hóa;
7. Làng nghề mây tre đan, làng Trung Phú, xã Thịnh Lộc, huyện Hậu Lộc;
8. Làng nghề dệt chiếu cói, làng Tiến An, xã Nga Tiến, huyện Nga Sơn;
9. Làng nghề dệt chiếu cói, làng Tiến Thành, xã Nga Tiến, huyện Nga Sơn;
10. Làng nghề dệt chiếu cói, làng Tiến Hải, xã Nga Tiến, huyện Nga Sơn;
11. Làng nghề dệt chiếu cói, làng Hải Tiến, xã Nga Tiến, huyện Nga Sơn;
12. Làng nghề dệt chiếu cói, làng Tiến Giáp, xã Nga Tiến, huyện Nga Sơn.
III. Làng nghề truyền thống: 17 làng, gồm:
1. Làng nghề mây tre đan truyền thống, làng Anh Vinh 1, xã Hoằng Thịnh, huyện Hoằng Hóa;
2. Làng nghề mây tre đan truyền thống, làng Anh Vinh 2, xã Hoằng Thịnh, huyện Hoằng Hóa;
3. Làng nghề mây tre đan truyền thống, làng Đoan Vĩ 3, xã Hoằng Thịnh, huyện Hoằng Hóa;
4. Làng nghề mây tre đan truyền thống, làng Bình Tây, xã Hoằng Thịnh, huyện Hoằng Hóa;
5. Làng nghề mộc truyền thống, làng Đại An, xã Hoằng Lương, huyện Hoằng Hóa;
6. Làng nghề rèn cơ khí truyền thống, làng Ngọ, xã Tiến Lộc, huyện Hậu Lộc;
7. Làng nghề rèn cơ khí truyền thống, làng Sơn, xã Tiến Lộc, huyện Hậu Lộc;
8. Làng nghề rèn cơ khí truyền thống, làng Bùi, xã Tiến Lộc, huyện Hậu Lộc;
9. Làng nghề dệt chiếu cói truyền thống, làng Thọ Sơn, xã Nga Liên, huyện Nga Sơn;
10. Làng nghề dệt chiếu cói truyền thống, làng Phú Sơn I, xã Nga Liên, huyện Nga Sơn;
11. Làng nghề dệt chiếu cói truyền thống, làng Hưng Đạo 1, xã Nga Thủy, huyện Nga Sơn;
12. Làng nghề dệt chiếu cói truyền thống, làng Hưng Đạo 2, xã Nga Thủy, huyện Nga Sơn;
13. Làng nghề dệt chiếu cói truyền thống, làng Đô Lương 1, xã Nga Thủy, huyện Nga Sơn;
14. Làng nghề dệt chiếu cói truyền thống, làng Đô Lương 2, xã Nga Thủy, huyện Nga Sơn;
15. Làng nghề dệt chiếu cói truyền thống, làng Hoàng Long 2, xã Nga Thủy, huyện Nga Sơn;
16. Làng nghề dệt chiếu cói truyền thống, làng Hoàng Long 3, xã Nga Thủy, huyện Nga Sơn;
17. Làng nghề mây tre đan truyền thống, làng Chiêm Ba, xã Nga Văn, huyện Nga Sơn.
- 1Quyết định 15/2013/QĐ-UBND ban hành quy chế xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Long An
- 2Quyết định 2143/QĐ-UBND năm 2013 công nhận nghề làm nhẫn bạc dân tộc Chu Ru, xã Tu tra, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng đạt tiêu chí nghề truyền thống
- 3Nghị quyết 96/2013/NQ-HĐND17 về tiêu chuẩn, thủ tục xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống, thợ giỏi, nghệ nhân, tổ chức, cá nhân có công đưa nghề mới về địa phương trong tỉnh Bắc Ninh
- 4Quyết định 43/2013/QĐ-UBND quy định công nhận và quản lý nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
- 5Quyết định 12/2014/QĐ-UBND về chính sách củng cố, khôi phục và phát triển nghề, làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
- 6Quyết định 717/QĐ-UBND năm 2014 công nhận Làng nghề, Làng nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế
- 7Quyết định 19/2015/QĐ-UBND về Quy định công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống tỉnh Quảng Nam
- 8Quyết định 32/2015/QĐ-UBND quy định về công nhận và quản lý nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Bình Thuận
- 9Quyết định 4620/QĐ-UBND năm 2015 phê duyệt Đề án Bảo tồn, phát triển nghề, làng nghề truyền thống vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2016 - 2020
- 1Nghị định 66/2006/NĐ-CP về việc phát triển ngành nghề nông thôn
- 2Thông tư 116/2006/TT-BNN hướng dẫn Nghị định 66/2006/NĐ-CP về phát triển ngành nghề nông thôn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 3Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban Nhân dân 2003
- 4Quyết định 15/2013/QĐ-UBND ban hành quy chế xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Long An
- 5Quyết định 2143/QĐ-UBND năm 2013 công nhận nghề làm nhẫn bạc dân tộc Chu Ru, xã Tu tra, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng đạt tiêu chí nghề truyền thống
- 6Nghị quyết 96/2013/NQ-HĐND17 về tiêu chuẩn, thủ tục xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống, thợ giỏi, nghệ nhân, tổ chức, cá nhân có công đưa nghề mới về địa phương trong tỉnh Bắc Ninh
- 7Quyết định 2958/QĐ-UBND năm 2012 về Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống tỉnh Thanh Hóa
- 8Quyết định 43/2013/QĐ-UBND quy định công nhận và quản lý nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
- 9Quyết định 12/2014/QĐ-UBND về chính sách củng cố, khôi phục và phát triển nghề, làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
- 10Quyết định 2949/QĐ-UBND năm 2012 thành lập Hội đồng Xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống, tỉnh Thanh Hóa
- 11Quyết định 717/QĐ-UBND năm 2014 công nhận Làng nghề, Làng nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế
- 12Quyết định 19/2015/QĐ-UBND về Quy định công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống tỉnh Quảng Nam
- 13Quyết định 32/2015/QĐ-UBND quy định về công nhận và quản lý nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Bình Thuận
- 14Quyết định 4620/QĐ-UBND năm 2015 phê duyệt Đề án Bảo tồn, phát triển nghề, làng nghề truyền thống vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2016 - 2020
Quyết định 3632/QĐ-UBND năm 2013 công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
- Số hiệu: 3632/QĐ-UBND
- Loại văn bản: Quyết định
- Ngày ban hành: 16/10/2013
- Nơi ban hành: Tỉnh Thanh Hóa
- Người ký: Nguyễn Đức Quyền
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 16/10/2013
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực