- 1Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban Nhân dân 2003
- 2Nghị định 63/2010/NĐ-CP về kiểm soát thủ tục hành chính
- 3Thông tư 18/2011/TT-BCT về bổ sung, bãi bỏ thủ tục hành chính tại Thông tư 28/2010/TT-BCT quy định cụ thể một số điều của Luật hoá chất và Nghị định 108/2008/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hoá chất do Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành
UỶ BAN NHÂN DÂN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 2408/QĐ-UBND | Vĩnh Long, ngày 15 tháng 12 năm 2011 |
CHỦ TỊCH UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP, ngày 08 tháng 06 năm 2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính;
Căn cứ Thông tư số 18/2011/TT-BCT, ngày 21 tháng 4 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Công thương về việc bổ sung, bãi bỏ thủ tục hành chính tại Thông tư số 28/2010/TT-BCT, ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Công thương quy định cụ thể một số Điều của Luật Hóa chất và Nghị định số 108/2008/NĐ-CP, ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Hóa chất;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Công thương tại Tờ trình số 1189/TTr-SCT, ngày 06 tháng 12 năm 2011,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này 03 (ba) thủ tục hành chính mới ban hành, 03 (ba) thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Công thương (có phụ lục 1, 2 kèm theo).
Điều 2. Giao Giám đốc Sở Công thương:
- Niêm yết công khai tại trụ sở các thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết.
- Tổ chức thực hiện đúng, đầy đủ nội dung của các thủ tục hành chính được công bố kèm theo Quyết định này.
Điều 3. Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Công thương, Thủ trưởng các sở, ban, ngành tỉnh, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các huyện, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký./.
| KT. CHỦ TỊCH |
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ CÔNG THƯƠNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 2408 /QĐ-UBND, ngày 15 /12/2011 của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long)
PHẤN I
DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ CÔNG THƯƠNG.
Số TT | Tên thủ tục hành chính |
| Lĩnh vực hóa chất: |
1 | Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất đồng thời kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp. |
2 | Cấp sửa đổi, bổ sung Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp. |
3 | Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp. |
PHẦN II
NỘI DUNG CỤ THỂ TỪNG THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ CÔNG THƯƠNG.
1. Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất đồng thời kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành Công nghiệp.
- Trình tự thực hiện:
Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.
Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thuộc Văn phòng Sở Công thương tỉnh Vĩnh Long (số 2A, đường Hùng Vương, phường 1, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long). Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết Giấy biên nhận trao cho người nộp.
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại.
Bước 3: Nhận kết quả giải quyết thủ tục hành chính tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thuộc Văn phòng Sở Công thương tỉnh Vĩnh Long (số 2A đường Hùng Vương, phường 1, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long). Theo các bước sau:
+ Khi đến nhận kết quả giải quyết thủ tục hành chính, người nhận phải trả lại phiếu nhận hồ sơ và ký vào sổ trả kết quả;
+ Công chức trả kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính và trao cho người nhận;
+ Người nhận kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính, nếu phát hiện có sai sót hoặc không đúng thì yêu cầu điều chỉnh lại cho đúng.
Thời gian tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả trực tiếp: Từ 07 giờ đến 11 giờ và từ 13 giờ đến 17 giờ, từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước.
- Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm (theo quy định tại Điều 11 của Thông tư số 28/2010/TT-BCT):
1. Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hoá chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp (theo mẫu phụ lục 2, Thông tư số 28/2010/TT-BCT);
2. Bản sao (có chứng thực hoặc kèm theo bản chính đối chiếu) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
3. Bản sao Quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình sản xuất theo quy định của pháp luật về quản lý, đầu tư xây dựng;
4. Bản sao Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường kèm theo đề án hoặc Giấy xác nhận đăng ký cam kết bảo vệ môi trường kèm theo đề án do cơ quan có thẩm quyền cấp;
5. Bản sao Giấy chứng nhận đủ điều kiện phòng cháy và chữa cháy hoặc biên bản kiểm tra đảm bảo an toàn về phòng cháy, chữa cháy của cơ quan công an có thẩm quyền;
6. Bản kê khai hệ thống nhà xưởng, kho tàng của cơ sở sản xuất hoá chất nguy hiểm;
7. Bản kê khai trang thiết bị phòng hộ lao động và an toàn (mẫu phụ lục 3, Thông tư số 28/2010/TT-BCT);
8. Phiếu an toàn hoá chất của toàn bộ hoá chất nguy hiểm trong cơ sở sản xuất;
9. Bản kê khai nhân sự (mẫu phụ lục 4, Thông tư số 28/2010/TT-BCT) bao gồm: Cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ kỹ thuật nhân viên của cơ sở sản xuất, kinh doanh hóa chất .
10. Bản kê khai các phương tiện vận tải chuyên dùng và bản sao hợp lệ Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm;
11. Bản kê khai địa điểm kinh doanh, nếu cơ sở kinh doanh hoá chất có nhiều điểm kinh cùng một loại hoá chất thì mỗi điểm kinh doanh phải lập hồ sơ riêng;
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).
- Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Công thương tỉnh Vĩnh Long.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Công thương tỉnh Vĩnh Long.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất đồng thời kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành Công nghiệp.
- Lệ phí: Không.
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hoá chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp (mẫu phụ lục 2, Thông tư số 28/2010/TT-BCT);
- Bản kê khai thiết bị, kỹ thuật trang bị phòng hộ lao động và an toàn của cơ sở sản xuất, kinh doanh hóa chất (mẫu phụ lục 3, Thông tư số 28/2010/TT-BCT);
- Bản kê khai nhân sự (mẫu phụ lục 4, Thông tư số 28/2010/TT-BCT);
- Phiếu an toàn hóa chất (mẫu phụ lục 17, Thông tư số 28/2010/TT-BCT ).
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: (Theo danh mục hóa chất quy định tại phụ lục 1 của Thông tư số 28/2010/TT-BCT).
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Hóa chất số 06/2007/QH12, ngày 21/11/2007;
- Nghị định số 108/2008/NĐ-CP, ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Hóa chất;
- Nghị định số 26/2011/NĐ-CP, ngày 08/4/2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 108/2008/NĐ-CP, ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Hóa chất;
- Thông tư số 28/2010/TT-BCT, ngày 28/6/2010 của Bộ Công thương Quy định cụ thể một số Điều của Luật Hóa chất;
- Thông tư số 18/2011/TT-BCT, ngày 21/4/2011 của Bộ trưởng Bộ Công thương về việc bổ sung, bãi bỏ thủ tục hành chính tại Thông tư số 28/2010/TT-BCT, ngày 28/6/2010 của Bộ trưởng Bộ Công thương Quy định cụ thể một số Điều của Luật Hóa chất và Nghị định số 108/2008/NĐ-CP, ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Hóa chất.
Mẫu Phụ lục 2
(Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT, ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công thương)
TÊN DOANH NGHIỆP | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số / . | ..........., ngày .……. tháng .…. năm …… |
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hoá chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp
Kính gửi: Sở Công thương.
Tên doanh nghiệp: ……………………………….........................................
Trụ sở chính tại:……..., Điện thoại:……………Fax:……………................
Địa điểm sản xuất, kinh doanh….……………............................................
Loại hình: Sản xuất □ Kinh doanh □
Quy mô: …………………………..……………………………......................
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số:…. …ngày….. tháng … năm...... do ……..cấp ngày …… tháng …….. năm…….......................................
Đề nghị Sở Công thương xem xét cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hoá chất thuộc Danh mục hoá chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp, gồm:
STT | Tên Hoá học | Mã số CAS | Công thức | ĐVT | Số lượng/tháng |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
Doanh nghiệp xin cam đoan thực hiện đúng các quy định tại Luật Hoá chất, Nghị định số 108/2008/NĐ-CP và Thông tư số 28/2010/TT-BCT, ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công thương quy định cụ thể một số điều của Luật Hoá chất và Nghị định số 108/2008/NĐ-CP, ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hoá chất, nếu vi phạm doanh nghiệp xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Chúng tôi gửi kèm theo đơn bộ hồ sơ liên quan, bao gồm:
1.
2.
3.
| GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP (Ký tên và đóng dấu) |
Mẫu Phụ lục 3
(Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT, ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công thương)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------
................, ngày……tháng ……..năm……
BẢN KÊ KHAI
THIẾT BỊ, KỸ THUẬT TRANG BỊ PHÒNG HỘ LAO ĐỘNG
VÀ AN TOÀN CỦA CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH HOÁ CHẤT
TT | Tên các thiết bị, kỹ thuật, trang bị phòng hộ lao động và an toàn | Đặc trưng kỹ thuật | Nước, năm sản xuất | Thời gian hiệu chuẩn, kiểm định gần nhất |
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
|
|
|
|
|
| GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP (Ký tên và đóng dấu) |
Mẫu Phụ lục 4
(Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT, ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công thương)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------
................, ngày ………. tháng ……. năm …….
BẢN KÊ KHAI
CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ, CÁN BỘ KỸ THUẬT
NHÂN VIÊN CỦA CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH HÓA CHẤT
TT | Họ và tên | Năm sinh | Nam/Nữ | Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ | Chức danh, chức vụ | Những khoá đào tạo đã tham gia | Sức khoẻ | Ghi chú |
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP (Ký tên và đóng dấu) |
PHỤ LỤC 17
(Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công thương)
PHIẾU AN TOÀN HÓA CHẤT
Phiếu an toàn hóa chất Tên phân loại, tên sản phẩm | Logo của doanh nghiệp (không bắt buộc) |
| ||||||||||||||
Số CAS: Số UN: Số đăng ký EC: Số chỉ thị nguy hiểm của các tổ chức xếp loại (nếu có): Số đăng ký danh mục Quốc gia khác (nếu có): |
|
| ||||||||||||||
I. NHẬN DẠNG HÓA CHẤT |
| |||||||||||||||
- Tên thường gọi của chất: | Mã sản phẩm (nếu có) |
| ||||||||||||||
- Tên thương mại: |
| |||||||||||||||
- Tên khác (không là tên khoa học): |
| |||||||||||||||
- Tên nhà cung cấp hoặc nhập khẩu, địa chỉ: | Địa chỉ liên hệ trong trường hợp khẩn cấp: |
| ||||||||||||||
- Tên nhà sản xuất và địa chỉ: |
| |||||||||||||||
- Mục đích sử dụng: ghi ngắn gọn mục đích sử dụng, ví dụ: làm dung môi hòa tan nhựa PVC |
| |||||||||||||||
II. THÔNG TIN VỀ THÀNH PHẦN CÁC CHẤT |
| |||||||||||||||
Tên thành phần nguy hiểm | Số CAS | Công thức hóa học | Hàm lượng |
| ||||||||||||
Thành phần 1 |
|
| Không bắt buộc ghi chính xác, xem ghi chú |
| ||||||||||||
Thành phần 2 (nếu có) |
|
|
|
| ||||||||||||
Thành phần 3 (nếu có) |
|
|
|
| ||||||||||||
Thành phần 4 (nếu có) |
|
|
|
| ||||||||||||
Thành phần 5 (nếu có) |
|
|
|
| ||||||||||||
III. NHẬN DẠNG ĐẶC TÍNH NGUY HIỂM CỦA HÓA CHẤT |
| |||||||||||||||
1. Mức xếp loại nguy hiểm (theo số liệu hợp lệ có sẵn của các quốc gia, tổ chức thử nghiệm. Ví dụ: EU, Mỹ, OSHA…) 2. Cảnh báo nguy hiểm - Cháy, nổ hoặc độc khi tiếp xúc; - Ô xy hóa mạnh, ăn mòn mạnh, biến đổi tế bào gốc, độc cấp tính mãn tính đối với môi trường thủy sinh; - Lưu ý khi tiếp xúc, bảo quản, sử dụng. 3. Các đường tiếp xúc và triệu chứng - Đường mắt; - Đường thở; - Đường da; - Đường tiêu hóa; - Đường tiết sữa. |
| |||||||||||||||
IV. BIỆN PHÁP SƠ CỨU VỀ Y TẾ |
| |||||||||||||||
1. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường mắt (bị văng, dây vào mắt) 2. Trường hợp tai nạn tiếp xúc trên da (bị dây vào da) 3. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường hô hấp (hít thở phải hóa chất nguy hiểm dạng hơi, khí) 4. Trường hợp tai nạn theo đường tiêu hóa (ăn, uống nuốt nhầm hóa chất) 5. Lưu ý đối với bác sĩ điều trị (nếu có) |
| |||||||||||||||
V. BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI CÓ HỎA HOẠN |
| |||||||||||||||
1. Xếp loại về tính cháy (dễ cháy, rất dễ cháy hoặc cực kỳ dễ cháy, không cháy, khó cháy…) 2. Sản phẩm tạo ra khi bị cháy 3. Các tác nhân gây cháy, nổ (tia lửa, tĩnh điện, nhiệt độ cao, va đập, ma sát …) 4. Các chất dập cháy thích hợp và hướng dẫn biện pháp chữa cháy, biện pháp kết hợp khác 5. Phương tiện, trang phục bảo hộ cần thiết khi chữa cháy 6. Các lưu ý đặc biệt về cháy, nổ (nếu có) |
| |||||||||||||||
VI. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ KHI CÓ SỰ CỐ |
| |||||||||||||||
1. Khi tràn đổ, dò rỉ ở mức nhỏ 2. Khi tràn đổ, dò rỉ lớn ở diện rộng |
| |||||||||||||||
VII. YÊU CẦU VỀ CẤT GIỮ |
| |||||||||||||||
1. Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi sử dụng, thao tác với hóa chất nguy hiểm (thông gió, chỉ dùng trong hệ thống kín, sử dụng thiết bị điện phòng nổ, vận chuyển nội bộ…) 2. Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi bảo quản (nhiệt độ, cách sắp xếp, các hạn chế về nguồn gây cháy, nổ, các chất cần tránh bảo quản chung…) |
| |||||||||||||||
VIII. TÁC ĐỘNG LÊN NGƯỜI VÀ YÊU CẦU VỀ THIẾT BỊ BẢO VỆ CÁ NHÂN |
| |||||||||||||||
1. Các biện pháp hạn chế tiếp xúc cần thiết (thông gió hoặc biện pháp giảm nồng độ hơi, khí trong khu vực làm việc, các biện pháp cách ly, hạn chế thời giờ làm việc …) 2. Các phương tiện bảo hộ cá nhân khi làm việc - Bảo vệ mắt; - Bảo vệ thân thể; - Bảo vệ tay; - Bảo vệ chân. 3. Phương tiện bảo hộ trong trường hợp xử lý sự cố 4. Các biện pháp vệ sinh (tắm, khử độc…) |
| |||||||||||||||
IX. ĐẶC TÍNH LÝ, HÓA CỦA HÓA CHẤT |
| |||||||||||||||
Trạng thái vật lý | Điểm sôi (0C) |
| ||||||||||||||
Màu sắc | Điểm nóng chảy (0C) |
| ||||||||||||||
Mùi đặc trưng | Điểm bùng cháy (0C) (Flash point) theo phương pháp xác định |
| ||||||||||||||
Áp suất hóa hơi (mm Hg) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn | Nhiệt độ tự cháy (0C) |
| ||||||||||||||
Tỷ trọng hơi (Không khí = 1) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn | Giới hạn nồng độ cháy, nổ trên (% hỗn hợp với không khí) |
| ||||||||||||||
Độ hòa tan trong nước | Giới hạn nồng độ cháy, nổ dưới (% hỗn hợp với không khí) |
| ||||||||||||||
Độ PH | Tỷ lệ hóa hơi |
| ||||||||||||||
Khối lượng riêng (kg/m3) | Các tính chất khác nếu có |
| ||||||||||||||
X. MỨC ỔN ĐỊNH VÀ KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA HÓA CHẤT |
| |||||||||||||||
1. Tính ổn định (độ bền nhiệt, độ nhạy với tác nhân ma sát, va đập…) 2. Khả năng phản ứng: - Phản ứng phân hủy và sản phẩm của phản ứng phân hủy; - Các phản ứng nguy hiểm (ăn mòn, cháy, nổ, phản ứng với môi trường xung quanh); - Các chất có phản ứng sinh nhiệt, khí độc hại, các chất không bảo quản chung …); - Phản ứng trùng hợp. |
| |||||||||||||||
XI. THÔNG TIN VỀ ĐỘC TÍNH |
| |||||||||||||||
Tên thành phần | Loại ngưỡng | Kết quả | Đường tiếp xúc | Sinh vật thử |
| |||||||||||
Thành phần 1 | LC, LD, PEL, Nồng độ tối đa cho phép… | mg/m3 | Da, hô hấp… | Chuột, thỏ… |
| |||||||||||
Thành phần 2 (nếu có) |
|
|
|
|
| |||||||||||
Thành phần 3 (nếu có) |
|
|
|
|
| |||||||||||
1. Các ảnh hưởng mãn tính với người (Ung thư, độc sinh sản, biến đổi gen …) 2. Các ảnh hưởng độc khác |
| |||||||||||||||
XII. THÔNG TIN VỀ SINH THÁI |
| |||||||||||||||
1. Độc tính với sinh vật |
| |||||||||||||||
Tên thành phần | Loại sinh vật | Chu kỳ ảnh hưởng | Kết quả |
| ||||||||||||
Thành phần 1 |
|
|
|
| ||||||||||||
Thành phần 2 (nếu có) |
|
|
|
| ||||||||||||
Thành phần 3 (nếu có) |
|
|
|
| ||||||||||||
Thành phần 4 (nếu có) |
|
|
|
| ||||||||||||
2. Tác động trong môi trường - Mức độ phân hủy sinh học - Chỉ số BOD và COD - Sản phẩm của quá trình phân hủy sinh học - Mức độc tính của sản phẩm phân hủy sinh học |
| |||||||||||||||
XIII. YÊU CẦU TRONG VIỆC THẢI BỎ |
| |||||||||||||||
1. Thông tin quy định tiêu hủy (thông tin về luật pháp) 2. Xếp loại nguy hiểm của chất thải 3. Biện pháp tiêu hủy 4. Sản phẩm của quá trình tiêu hủy, biện pháp xử lý |
| |||||||||||||||
XIV. YÊU CẦU TRONG VẬN CHUYỂN |
| |||||||||||||||
Tên quy định | Số UN | Tên vận chuyển đường biển | Loại, nhóm hàng nguy hiểm | Quy cách đóng gói | Nhãn vận chuyển | Thông tin bổ sung | ||||||||||
Quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm của Việt Nam: - Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09/11/2009 của CP quy định Danh mục hàng nguy hiểm và vận chuyển hàng nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ; - Nghị định số 29/2005/NĐ-CP ngày 10/3/2005 của CP quy định Danh mục hàng hóa nguy hiểm và việc vận tải hàng hóa nguy hiểm trên đường thủy nội địa. |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
Quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm quốc tế của EU, USA… |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
XV. QUY CHUẨN KỸ THUẬT VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT PHẢI TUÂN THỦ | ||||||||||||||||
1. Tình trạng khai báo, đăng ký ở các quốc gia khu vực trên thế giới (liệt kê các danh mục quốc gia đã tiến hành khai báo, tình trạng khai báo) 2. Phân loại nguy hiểm theo quốc gia khai báo, đăng ký 3. Quy chuẩn kỹ thuật tuân thủ | ||||||||||||||||
XVI. THÔNG TIN CẦN THIẾT KHÁC | ||||||||||||||||
Ngày tháng biên soạn Phiếu: | ||||||||||||||||
Ngày tháng sửa đổi, bổ sung gần nhất: | ||||||||||||||||
Tên tổ chức, cá nhân soạn thảo: | ||||||||||||||||
Lưu ý người đọc: Những thông tin trong Phiếu an toàn hóa chất này được biên soạn dựa trên các kiến thức hợp lệ và mới nhất về hóa chất nguy hiểm và phải được sử dụng để thực hiện các biện pháp ngăn ngừa rủi ro, tai nạn. Hóa chất nguy hiểm trong Phiếu này có thể có những tính chất nguy hiểm khác tùy theo hoàn cảnh sử dụng và tiếp xúc | ||||||||||||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hướng dẫn bổ sung:
1. Những thông tin có kèm theo từ “nếu có” được biên soạn tùy theo điều kiện cụ thể, không hàm ý bắt buộc.
2. Phải ghi đầy đủ thông tin cần thiết vào các mục trong phiếu.
3. Trường hợp không có thông tin, ghi cụm từ “chưa có thông tin”.
4. Trường hợp thông tin không phù hợp, ví dụ: một chất rắn không bay hơi nên không có thông số áp suất hóa hơi, ghi cụm từ “không phù hợp”
5. Trường hợp các thông tin có sẵn chỉ ra mức độ không nguy hiểm tương ứng với mục từ cần ghi, ghi cụ thể, rõ ràng thông tin chỉ ra tính chất không nguy hiểm theo phân loại của tổ chức nhất định; ví dụ: thông tin về ảnh hưởng mãn tính, ghi “không được phân loại là chất gây ung thư theo OSHA, ACGIH…”.
6. Đơn vị đo lường sử dụng trong phiếu áp dụng theo quy định của pháp luật.
7. Cách ghi làm lượng thành phần không bắt buộc ghi chính xác hàm lượng thành phần, chỉ cần ghi khoảng nồng độ của thành phần theo quy tắc sau:
a) Từ 0.1 đến 1 phần trăm;
b) Từ 0.5 đến 1,5 phần trăm;
c) Từ 1 đến 5 phần trăm;
d) Từ 3 đến 7 phần trăm;
đ) Từ 5 đến 10 phần trăm;
e) Từ 7 đến 13 phần trăm;
g) Từ 10 đến 30 phần trăm;
h) Từ 15 đến 40 phần trăm;
i) Từ 30 đến 60 phần trăm;
k) Từ 40 đến 70 phần trăm;
l) Từ 60 đến 100 phần trăm;
2. Cấp sửa đổi, bổ sung Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp.
- Trình tự thực hiện:
Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.
Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thuộc Văn phòng Sở Công thương tỉnh Vĩnh Long (số 2A, đường Hùng Vương, phường 1, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long). Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết Giấy biên nhận trao cho người nộp.
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại.
Bước 3: Nhận kết quả giải quyết thủ tục hành chính tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thuộc Văn phòng Sở Công thương tỉnh Vĩnh Long (số 2A đường Hùng Vương, phường 1, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long). Theo các bước sau:
+ Khi đến nhận kết quả giải quyết thủ tục hành chính, người nhận phải trả lại phiếu nhận hồ sơ và ký vào sổ trả kết quả;
+ Công chức trả kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính và trao cho người nhận;
+ Người nhận kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính, nếu phát hiện có sai sót hoặc không đúng thì yêu cầu điều chỉnh lại cho đúng.
Thời gian tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả trực tiếp: Từ 07 giờ đến 11 giờ và từ 13 giờ đến 17 giờ, từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước.
- Thành phần, số lượng hồ sơ: (Theo quy định tại Điều 12 của Thông tư số 28/2010/TT-BCT).
a) Thành phần hồ sơ:
1. Văn bản đề nghị sửa đổi, bổ sung;
2. Bản gốc Giấy chứng nhận đã được cấp;
3. Các tài liệu chứng minh yêu cầu sửa đổi, bổ sung.
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).
- Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Công thương tỉnh Vĩnh Long.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Công thương tỉnh Vĩnh Long.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp.
- Lệ phí: Không.
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Luật Hóa chất số 06/2007/QH12, ngày 21/11/2007;
+ Nghị định số 108/2008/NĐ-CP, ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Hóa chất;
+ Nghị định số 26/2011/NĐ-CP, ngày 18/4/2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định số 108/2008/NĐ-CP, ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Hóa chất;
+ Thông tư số 28/2010/TT-BCT, ngày 28/6/2010 của Bộ trưởng Bộ Công thương Quy định cụ thể một số Điều của Luật Hóa chất.
3. Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp.
- Trình tự thực hiện:
Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.
Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thuộc Văn phòng Sở Công thương tỉnh Vĩnh Long (số 2A, đường Hùng Vương, phường 1, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long). Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết Giấy biên nhận trao cho người nộp.
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại.
Bước 3: Nhận kết quả giải quyết thủ tục hành chính tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thuộc Văn phòng Sở Công thương tỉnh Vĩnh Long (số 2A đường Hùng Vương, phường 1, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long). Theo các bước sau:
+ Khi đến nhận kết quả giải quyết thủ tục hành chính, người nhận phải trả lại phiếu nhận hồ sơ và ký vào sổ trả kết quả;
+ Công chức trả kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính và trao cho người nhận;
+ Người nhận kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính, nếu phát hiện có sai sót hoặc không đúng thì yêu cầu điều chỉnh lại cho đúng.
Thời gian tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả trực tiếp: Từ 07 giờ đến 11 giờ và từ 13 giờ đến 17 giờ, từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước.
- Thành phần, số lượng hồ sơ: (Theo quy định tại Điều 13, của Thông tư số 28/2010/TT-BCT).
a) Thành phần hồ sơ:
* Trường hợp Giấy chứng nhận bị mất, bị cháy, bị tiêu huỷ.
1. Văn bản đề nghị cấp lại;
2. Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận (nếu có);
* Trường hợp Giấy chứng nhận hết hiệu lực thi hành (30 ngày trước thời điểm hết hiệu lực của Giấy chứng nhận).
1. Văn bản đề nghị cấp lại;
2. Giấy chứng nhận hoặc bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đã được cấp lần trước;
3. Báo cáo tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh hoá chất trong giai đoạn Giấy chứng nhận đã được cấp, nêu rõ tên hoá chất, mục đích sử dụng, khối lượng hoá chất được sản xuất, tồn kho và vị trí cất giữ hoá chất; việc thực hiện các biện pháp an toàn; các thông tin khác (nếu có).
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).
- Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Công thương tỉnh Vĩnh Long.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Công thương tỉnh Vĩnh Long.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp.
- Lệ phí: Không.
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Theo danh mục hóa chất quy định tại phụ lục 1 của Thông tư số 28/2010/TT-BCT.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Luật Hóa chất số 06/2007/QH12, ngày 21/11/2007;
+ Nghị định số 108/2008/NĐ-CP, ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Hóa chất;
+ Nghị định số 26/2011/NĐ-CP, ngày 18/4/2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định số 108/2008/NĐ-CP, ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Hóa chất;
+ Thông tư số 28/2010/TT-BCT, ngày 28/6/2010 của Bộ trưởng Bộ Công thương Quy định cụ thể một số Điều của Luật Hóa chất;
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ CÔNG THƯƠNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-UBND, ngày /12/2011 của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long)
PHẤN I
DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ CÔNG THƯƠNG
Số TT | Tên thủ tục hành chính | TTHC được công bố tại Quyết định. |
| Lĩnh vực hóa chất |
|
1 | Cấp mới Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp. | Quyết định số 1374/QĐ-UBND, ngày 13/7/2011 của Chủ tịch UBND tỉnh. |
2 | Cấp mới Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp. | Quyết định số 1374/QĐ-UBND, ngày 13/7/2011 của Chủ tịch UBND tỉnh. |
3 | Cấp Giấy xác nhận khai báo hóa chất sản xuất. | Quyết định số 1374/QĐ-UBND, ngày 13/7/2011 của Chủ tịch UBND tỉnh. |
PHẤN II
NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA TỪNG THỦ TỤC HÀNH CHÍNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ CÔNG THƯƠNG
1. Cấp mới Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất hóa chất thuộc danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp.
- Trình tự thực hiện:
Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.
Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thuộc Văn phòng Sở Công thương tỉnh Vĩnh Long (số 2A, đường Hùng Vương, phường 1, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long). Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết Giấy biên nhận trao cho người nộp.
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại.
Bước 3: Nhận kết quả giải quyết thủ tục hành chính tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thuộc Văn phòng Sở Công thương tỉnh Vĩnh Long (số 2A đường Hùng Vương, phường 1, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long). Theo các bước sau:
+ Khi đến nhận kết quả giải quyết thủ tục hành chính, người nhận phải trả lại phiếu nhận hồ sơ và ký vào sổ trả kết quả;
+ Công chức trả kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính và trao cho người nhận;
+ Người nhận kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính, nếu phát hiện có sai sót hoặc không đúng thì yêu cầu điều chỉnh lại cho đúng.
Thời gian tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả trực tiếp: Từ 07 giờ đến 11 giờ và từ 13 giờ đến 17 giờ, từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước.
- Thành phần, số lượng hồ sơ: (Theo quy định tại Điều 9 của Thông tư số 28/2010/TT-BCT).
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
1. Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hoá chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp (theo mẫu phụ lục 2, Thông tư số 28/2010/TT-BCT);
2. Bản sao (có chứng thực hoặc kèm theo bản chính đối chiếu) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
3. Bản sao Quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình sản xuất theo quy định của pháp luật về quản lý, đầu tư xây dựng;
4. Bản sao Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường kèm theo đề án hoặc Giấy xác nhận đăng ký cam kết bảo vệ môi trường kèm theo đề án do cơ quan có thẩm quyền cấp;
5. Bản sao Giấy chứng nhận đủ điều kiện phòng cháy và chữa cháy hoặc biên bản kiểm tra đảm bảo an toàn về phòng cháy, chữa cháy của cơ quan công an có thẩm quyền;
6. Bảng kê khai hệ thống nhà xưởng, kho tàng của cơ sở sản xuất hoá chất nguy hiểm;
7. Bảng kê khai trang thiết bị phòng hộ lao động và an toàn (mẫu phụ lục 3, Thông tư số 28/2010/TT-BCT);
8. Bảng công bố hợp quy và kế hoạch giám sát định kỳ chất lượng hoá chất trên cơ sở trang thiết bị kiểm tra hoá chất hoặc hợp đồng liên kết với đơn vị có đủ năng lực kiểm tra hóa chất được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thừa nhận;
9. Phiếu an toàn hoá chất của toàn bộ hoá chất nguy hiểm trong cơ sở sản xuất;
10. Bảng kê khai nhân sự (mẫu phụ lục 4, Thông tư số 28/2010/TT-BCT) bao gồm: Cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ kỹ thuật nhân viên của cơ sở sản xuất, kinh doanh hóa chất .
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).
- Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Công thương tỉnh Vĩnh Long.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Công thương tỉnh Vĩnh Long.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận đủ điều kiện Sản xuất hóa chất thuộc danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp.
- Lệ phí: Không.
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hoá chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp (theo mẫu phụ lục 2, Thông tư số 28/2010/TT-BCT);
- Bảng kê khai thiết bị, kỹ thuật trang bị phòng hộ lao động và an toàn của cơ sở sản xuất, kinh doanh hóa chất (mẫu phụ lục 3,Thông tư số 28/2010/TT-BCT).
- Bảng kê khai cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ kỹ thuật nhân viên của cơ sở sản xuất, kinh doanh hóa chất (mẫu phụ lục 4, Thông tư số 28/2010/TT-BCT).
- Phiếu an toàn hóa chất (mẫu phụ lục 17, Thông tư số 28/2010/TT-BCT).
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Theo danh mục hóa chất quy định tại phụ lục 1 của Thông tư số 28/2010/TT-BCT.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Luật Hóa chất số 06/2007/QH12, ngày 21/11/2007;
+ Nghị định số 108/2008/NĐ-CP, ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Hóa chất;
+ Nghị định số 26/2011/NĐ-CP, ngày 18/4/2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định số 108/2008/NĐ-CP, ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Hóa chất;
+ Thông tư số 28/2010/TT-BCT, ngày 28/6/2010 của Bộ trưởng Bộ Công thương Quy định cụ thể một số Điều của Luật Hóa chất;
+ Thông tư số 18/2011/TT-BCT, ngày 21/4/2011 của Bộ tưởng Bộ Công thương về bổ sung, bãi bỏ thủ tục hành chính tại Thông tư số 28/2010/TT-BCT, ngày 28/6/2010 của Bộ trưởng Bộ Công thương quy định cụ thể một số Điều của Luật Hóa chất và Nghị định số 108/2008/NĐ-CP, ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Hóa chất.
Mẫu Phụ lục 2
(Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT, ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công thương)
TÊN DOANH NGHIỆP | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số / . | .........., ngày.…… tháng … năm …… |
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hoá chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp
Kính gửi: Sở Công thương.
Tên doanh nghiệp: ………………....……………......................................
Trụ sở chính tại:………………..., Điện thoại:……………Fax:…………….
Địa điểm sản xuất, kinh doanh….…………..............................................
Loại hình: Sản xuất □ Kinh doanh: □
Quy mô: ………………………………………………………………………...
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số:…. …ngày….. tháng ….. năm...... do …………………..cấp ngày …… tháng …….. năm……..
Đề nghị Sở Công thương xem xét cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hoá chất thuộc Danh mục hoá chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp, gồm:
STT | Tên Hoá học | Mã số CAS | Công thức | ĐVT | Số lượng/tháng |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
Doanh nghiệp xin cam đoan thực hiện đúng các quy định tại Luật Hoá chất, Nghị định số 108/2008/NĐ-CP và Thông tư số 28/2010/TT-BCT, ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công thương quy định cụ thể một số điều của Luật Hoá chất và Nghị định số 108/2008/NĐ-CP, ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hoá chất, nếu vi phạm doanh nghiệp xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Chúng tôi gửi kèm theo đơn bộ hồ sơ liên quan, bao gồm:
1.
2.
3.
| GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP (Ký tên và đóng dấu) |
Mẩu Phụ lục 3
(Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT, ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công thương)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------
........, ngày..........tháng.........năm........
BẢNG KÊ KHAI
THIẾT BỊ, KỸ THUẬT TRANG BỊ PHÒNG HỘ LAO ĐỘNG
VÀ AN TOÀN CỦA CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH HOÁ CHẤT
TT | Tên các thiết bị, kỹ thuật, trang bị phòng hộ lao động và an toàn | Đặc trưng kỹ thuật | Nước, năm sản xuất | Thời gian hiệu chuẩn, kiểm định gần nhất |
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
|
|
|
|
|
| GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP (Ký tên và đóng dấu) |
Mẫu Phụ lục 4
(Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT, ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công thương)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------
.............., ngày …. tháng …… năm ……
BẢNG KÊ KHAI
CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ, CÁN BỘ KỸ THUẬT
NHÂN VIÊN CỦA CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH HÓA CHẤT
TT | Họ và tên | Năm sinh | Nam/Nữ | Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ | Chức danh, chức vụ | Những khoá đào tạo đã tham gia | Sức khoẻ | Ghi chú |
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP (Ký tên và đóng dấu) |
PHỤ LỤC 17
(Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công thương)
PHIẾU AN TOÀN HÓA CHẤT
Phiếu an toàn hóa chất Tên phân loại, tên sản phẩm | Logo của doanh nghiệp (không bắt buộc) |
| ||||||||||||||
Số CAS: Số UN: Số đăng ký EC: Số chỉ thị nguy hiểm của các tổ chức xếp loại (nếu có): Số đăng ký danh mục Quốc gia khác (nếu có): |
|
| ||||||||||||||
I. NHẬN DẠNG HÓA CHẤT |
| |||||||||||||||
- Tên thường gọi của chất: | Mã sản phẩm (nếu có) |
| ||||||||||||||
- Tên thương mại: |
| |||||||||||||||
- Tên khác (không là tên khoa học): |
| |||||||||||||||
- Tên nhà cung cấp hoặc nhập khẩu, địa chỉ: | Địa chỉ liên hệ trong trường hợp khẩn cấp: |
| ||||||||||||||
- Tên nhà sản xuất và địa chỉ: |
| |||||||||||||||
- Mục đích sử dụng: ghi ngắn gọn mục đích sử dụng, ví dụ: làm dung môi hòa tan nhựa PVC |
| |||||||||||||||
II. THÔNG TIN VỀ THÀNH PHẦN CÁC CHẤT |
| |||||||||||||||
Tên thành phần nguy hiểm | Số CAS | Công thức hóa học | Hàm lượng |
| ||||||||||||
Thành phần 1 |
|
| Không bắt buộc ghi chính xác, xem ghi chú |
| ||||||||||||
Thành phần 2 (nếu có) |
|
|
|
| ||||||||||||
Thành phần 3 (nếu có) |
|
|
|
| ||||||||||||
Thành phần 4 (nếu có) |
|
|
|
| ||||||||||||
Thành phần 5 (nếu có) |
|
|
|
| ||||||||||||
III. NHẬN DẠNG ĐẶC TÍNH NGUY HIỂM CỦA HÓA CHẤT |
| |||||||||||||||
1. Mức xếp loại nguy hiểm (theo số liệu hợp lệ có sẵn của các quốc gia, tổ chức thử nghiệm. Ví dụ: EU, Mỹ, OSHA…) 2. Cảnh báo nguy hiểm - Cháy, nổ hoặc độc khi tiếp xúc; - Ô xy hóa mạnh, ăn mòn mạnh, biến đổi tế bào gốc, độc cấp tính mãn tính đối với môi trường thủy sinh; - Lưu ý khi tiếp xúc, bảo quản, sử dụng. 3. Các đường tiếp xúc và triệu chứng - Đường mắt; - Đường thở; - Đường da; - Đường tiêu hóa; - Đường tiết sữa. |
| |||||||||||||||
IV. BIỆN PHÁP SƠ CỨU VỀ Y TẾ |
| |||||||||||||||
1. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường mắt (bị văng, dây vào mắt) 2. Trường hợp tai nạn tiếp xúc trên da (bị dây vào da) 3. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường hô hấp (hít thở phải hóa chất nguy hiểm dạng hơi, khí) 4. Trường hợp tai nạn theo đường tiêu hóa (ăn, uống nuốt nhầm hóa chất) 5. Lưu ý đối với bác sĩ điều trị (nếu có) |
| |||||||||||||||
V. BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI CÓ HỎA HOẠN |
| |||||||||||||||
1. Xếp loại về tính cháy (dễ cháy, rất dễ cháy hoặc cực kỳ dễ cháy, không cháy, khó cháy…) 2. Sản phẩm tạo ra khi bị cháy 3. Các tác nhân gây cháy, nổ (tia lửa, tĩnh điện, nhiệt độ cao, va đập, ma sát …) 4. Các chất dập cháy thích hợp và hướng dẫn biện pháp chữa cháy, biện pháp kết hợp khác 5. Phương tiện, trang phục bảo hộ cần thiết khi chữa cháy 6. Các lưu ý đặc biệt về cháy, nổ (nếu có) |
| |||||||||||||||
VI. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ KHI CÓ SỰ CỐ |
| |||||||||||||||
1. Khi tràn đổ, dò rỉ ở mức nhỏ 2. Khi tràn đổ, dò rỉ lớn ở diện rộng |
| |||||||||||||||
VII. YÊU CẦU VỀ CẤT GIỮ |
| |||||||||||||||
1. Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi sử dụng, thao tác với hóa chất nguy hiểm (thông gió, chỉ dùng trong hệ thống kín, sử dụng thiết bị điện phòng nổ, vận chuyển nội bộ…) 2. Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi bảo quản (nhiệt độ, cách sắp xếp, các hạn chế về nguồn gây cháy, nổ, các chất cần tránh bảo quản chung…) |
| |||||||||||||||
VIII. TÁC ĐỘNG LÊN NGƯỜI VÀ YÊU CẦU VỀ THIẾT BỊ BẢO VỆ CÁ NHÂN |
| |||||||||||||||
1. Các biện pháp hạn chế tiếp xúc cần thiết (thông gió hoặc biện pháp giảm nồng độ hơi, khí trong khu vực làm việc, các biện pháp cách ly, hạn chế thời giờ làm việc …) 2. Các phương tiện bảo hộ cá nhân khi làm việc - Bảo vệ mắt; - Bảo vệ thân thể; - Bảo vệ tay; - Bảo vệ chân. 3. Phương tiện bảo hộ trong trường hợp xử lý sự cố 4. Các biện pháp vệ sinh (tắm, khử độc…) |
| |||||||||||||||
IX. ĐẶC TÍNH LÝ, HÓA CỦA HÓA CHẤT |
| |||||||||||||||
Trạng thái vật lý | Điểm sôi (0C) |
| ||||||||||||||
Màu sắc | Điểm nóng chảy (0C) |
| ||||||||||||||
Mùi đặc trưng | Điểm bùng cháy (0C) (Flash point) theo phương pháp xác định |
| ||||||||||||||
Áp suất hóa hơi (mm Hg) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn | Nhiệt độ tự cháy (0C) |
| ||||||||||||||
Tỷ trọng hơi (Không khí = 1) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn | Giới hạn nồng độ cháy, nổ trên (% hỗn hợp với không khí) |
| ||||||||||||||
Độ hòa tan trong nước | Giới hạn nồng độ cháy, nổ dưới (% hỗn hợp với không khí) |
| ||||||||||||||
Độ PH | Tỷ lệ hóa hơi |
| ||||||||||||||
Khối lượng riêng (kg/m3) | Các tính chất khác nếu có |
| ||||||||||||||
X. MỨC ỔN ĐỊNH VÀ KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA HÓA CHẤT |
| |||||||||||||||
1. Tính ổn định (độ bền nhiệt, độ nhạy với tác nhân ma sát, va đập…) 2. Khả năng phản ứng: - Phản ứng phân hủy và sản phẩm của phản ứng phân hủy; - Các phản ứng nguy hiểm (ăn mòn, cháy, nổ, phản ứng với môi trường xung quanh); - Các chất có phản ứng sinh nhiệt, khí độc hại, các chất không bảo quản chung …); - Phản ứng trùng hợp. |
| |||||||||||||||
XI. THÔNG TIN VỀ ĐỘC TÍNH |
| |||||||||||||||
Tên thành phần | Loại ngưỡng | Kết quả | Đường tiếp xúc | Sinh vật thử |
| |||||||||||
Thành phần 1 | LC, LD, PEL, Nồng độ tối đa cho phép… | mg/m3 | Da, hô hấp… | Chuột, thỏ… |
| |||||||||||
Thành phần 2 (nếu có) |
|
|
|
|
| |||||||||||
Thành phần 3 (nếu có) |
|
|
|
|
| |||||||||||
1. Các ảnh hưởng mãn tính với người (Ung thư, độc sinh sản, biến đổi gen …) 2. Các ảnh hưởng độc khác |
| |||||||||||||||
XII. THÔNG TIN VỀ SINH THÁI |
| |||||||||||||||
1. Độc tính với sinh vật |
| |||||||||||||||
Tên thành phần | Loại sinh vật | Chu kỳ ảnh hưởng | Kết quả |
| ||||||||||||
Thành phần 1 |
|
|
|
| ||||||||||||
Thành phần 2 (nếu có) |
|
|
|
| ||||||||||||
Thành phần 3 (nếu có) |
|
|
|
| ||||||||||||
Thành phần 4 (nếu có) |
|
|
|
| ||||||||||||
2. Tác động trong môi trường - Mức độ phân hủy sinh học - Chỉ số BOD và COD - Sản phẩm của quá trình phân hủy sinh học - Mức độc tính của sản phẩm phân hủy sinh học |
| |||||||||||||||
XIII. YÊU CẦU TRONG VIỆC THẢI BỎ |
| |||||||||||||||
1. Thông tin quy định tiêu hủy (thông tin về luật pháp) 2. Xếp loại nguy hiểm của chất thải 3. Biện pháp tiêu hủy 4. Sản phẩm của quá trình tiêu hủy, biện pháp xử lý |
| |||||||||||||||
XIV. YÊU CẦU TRONG VẬN CHUYỂN |
| |||||||||||||||
Tên quy định | Số UN | Tên vận chuyển đường biển | Loại, nhóm hàng nguy hiểm | Quy cách đóng gói | Nhãn vận chuyển | Thông tin bổ sung | ||||||||||
Quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm của Việt Nam: - Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09/11/2009 của CP quy định Danh mục hàng nguy hiểm và vận chuyển hàng nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ; - Nghị định số 29/2005/NĐ-CP ngày 10/3/2005 của CP quy định Danh mục hàng hóa nguy hiểm và việc vận tải hàng hóa nguy hiểm trên đường thủy nội địa. |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
Quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm quốc tế của EU, USA… |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
XV. QUY CHUẨN KỸ THUẬT VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT PHẢI TUÂN THỦ | ||||||||||||||||
1. Tình trạng khai báo, đăng ký ở các quốc gia khu vực trên thế giới (liệt kê các danh mục quốc gia đã tiến hành khai báo, tình trạng khai báo) 2. Phân loại nguy hiểm theo quốc gia khai báo, đăng ký 3. Quy chuẩn kỹ thuật tuân thủ | ||||||||||||||||
XVI. THÔNG TIN CẦN THIẾT KHÁC | ||||||||||||||||
Ngày tháng biên soạn Phiếu: | ||||||||||||||||
Ngày tháng sửa đổi, bổ sung gần nhất: | ||||||||||||||||
Tên tổ chức, cá nhân soạn thảo: | ||||||||||||||||
Lưu ý người đọc: Những thông tin trong Phiếu an toàn hóa chất này được biên soạn dựa trên các kiến thức hợp lệ và mới nhất về hóa chất nguy hiểm và phải được sử dụng để thực hiện các biện pháp ngăn ngừa rủi ro, tai nạn. Hóa chất nguy hiểm trong Phiếu này có thể có những tính chất nguy hiểm khác tùy theo hoàn cảnh sử dụng và tiếp xúc | ||||||||||||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hướng dẫn bổ sung:
1. Những thông tin có kèm theo từ “nếu có” được biên soạn tùy theo điều kiện cụ thể, không hàm ý bắt buộc.
2. Phải ghi đầy đủ thông tin cần thiết vào các mục trong phiếu.
3. Trường hợp không có thông tin, ghi cụm từ “chưa có thông tin”.
4. Trường hợp thông tin không phù hợp, ví dụ: một chất rắn không bay hơi nên không có thông số áp suất hóa hơi, ghi cụm từ “không phù hợp”
5. Trường hợp các thông tin có sẵn chỉ ra mức độ không nguy hiểm tương ứng với mục từ cần ghi, ghi cụ thể, rõ ràng thông tin chỉ ra tính chất không nguy hiểm theo phân loại của tổ chức nhất định; ví dụ: thông tin về ảnh hưởng mãn tính, ghi “không được phân loại là chất gây ung thư theo OSHA, ACGIH…”.
6. Đơn vị đo lường sử dụng trong phiếu áp dụng theo quy định của pháp luật.
7. Cách ghi làm lượng thành phần không bắt buộc ghi chính xác hàm lượng thành phần, chỉ cần ghi khoảng nồng độ của thành phần theo quy tắc sau:
a) Từ 0.1 đến 1 phần trăm;
b) Từ 0.5 đến 1,5 phần trăm;
c) Từ 1 đến 5 phần trăm;
d) Từ 3 đến 7 phần trăm;
đ) Từ 5 đến 10 phần trăm;
e) Từ 7 đến 13 phần trăm;
g) Từ 10 đến 30 phần trăm;
h) Từ 15 đến 40 phần trăm;
i) Từ 30 đến 60 phần trăm;
k) Từ 40 đến 70 phần trăm;
l) Từ 60 đến 100 phần trăm;
2. Cấp mới Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hóa chất thuộc danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành Công nghiệp.
- Trình tự thực hiện:
Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.
Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thuộc Văn phòng Sở Công thương tỉnh Vĩnh Long (số 2A, đường Hùng Vương, phường 1, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long). Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết Giấy biên nhận trao cho người nộp.
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại.
Bước 3: Nhận kết quả giải quyết thủ tục hành chính tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thuộc Văn phòng Sở Công thương tỉnh Vĩnh Long (số 2A đường Hùng Vương, phường 1, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long). Theo các bước sau:
+ Khi đến nhận kết quả giải quyết thủ tục hành chính, người nhận phải trả lại phiếu nhận hồ sơ và ký vào sổ trả kết quả;
+ Công chức trả kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính và trao cho người nhận;
+ Người nhận kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính, nếu phát hiện có sai sót hoặc không đúng thì yêu cầu điều chỉnh lại cho đúng.
Thời gian tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả trực tiếp: Từ 07 giờ đến 11 giờ và từ 13 giờ đến 17 giờ, từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước.
- Thành phần, số lượng hồ sơ: (Theo quy định tại Điều 10 của Thông tư 28/2010/TT-BCT).
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
1. Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hoá chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp (theo mẫu phụ lục 2, Thông tư số 28/2010/TT-BCT);
2. Bản sao (có chứng thực hoặc kèm theo bản chính đối chiếu) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
3. Bản sao Giấy chứng nhận đủ điều kiện phòng cháy và chữa cháy hoặc biên bản kiểm tra đảm bảo an toàn về phòng cháy, chữa cháy của cơ quan có thẩm quyền;
4. Giấy xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường do cơ quan có thẩm quyền cấp;
5. Bảng kê khai hệ thống nhà xưởng, kho tàng của từng cơ sở kinh doanh hoá chất nguy hiểm;
6. Bảng kê khai các trang thiết bị phòng hộ lao động và an toàn của cơ sở sản xuất, kinh doanh hóa chất (mẫu phụ lục 3,Thông tư số 28/2010/TT-BCT).
7. Bảng kê khai các phương tiện vận tải chuyên dùng và bản sao hợp lệ Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm;
8. Bảng kê khai địa điểm kinh doanh, nếu cơ sở kinh doanh hoá chất có nhiều điểm kinh cùng một loại hoá chất thì mỗi điểm kinh doanh phải lập hồ sơ riêng;
9. Phiếu an toàn hoá chất của toàn bộ hoá chất nguy hiểm trong cơ sở kinh doanh;
10. Bảng kê khai nhân sự (mẫu phụ lục 4, Thông tư 28/2010/TT-BCT) bao gồm: cán bộ quản lý và nhân viên có liên quan trực tiếp đến kinh doanh, bảo quản và vận chuyển hoá chất nguy hiểm.
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).
- Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Công thương tỉnh Vĩnh Long.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Công thương tỉnh Vĩnh Long.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận đủ điều kiện Kinh doanh hóa chất thuộc danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành Công nghiệp.
- Lệ phí: Không.
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc danh mục hoá chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp (theo mẫu phụ lục 2, Thông tư số 28/2010/TT-BCT);
- Bảng kê khai thiết bị, kỹ thuật trang bị phòng hộ lao động và an toàn của cơ sở sản xuất, kinh doanh hóa chất (mẫu phụ lục 3, Thông tư số 28/2010/TT-BCT);
- Bảng kê khai nhân sự (mẫu phụ lục 4,Thông tư số 28/2010/TT-BCT) bao gồm: cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ kỹ thuật nhân viên của cơ sở sản xuất, kinh doanh hóa chất;
- Phiếu an toàn hóa chất (mẫu phụ lục 17,Thông tư số 28/2010/TT-BCT ).
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Theo danh mục thủ tục hành chính quy định tại phụ lục 1,Thông tư số 28/2010/TT-BCT.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Luật Hóa chất số 06/2007/QH12, ngày 21/11/2007;
+ Nghị định số 108/2008/NĐ-CP, ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Hóa chất;
+ Nghị định số 26/2011/NĐ-CP, ngày 08/4/2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 108/2008/NĐ-CP, ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Hóa chất;
+ Thông tư số 28/2010/TT-BCT, ngày 28/6/2010 của Bộ trưởng Bộ Công thương Quy định cụ thể một số Điều của Luật Hóa chất;
+ Thông tư số 18/2011/TT-BCT, ngày 21/4/2011 của Bộ trưởng Bộ Công thương về việc bổ sung, bãi bỏ thủ tục hành chính tại Thông tư số 28/2010/TT-BCT, ngày 28/6/2010 của Bộ trưởng Bộ Công thương Quy định cụ thể một số Điều của Luật Hóa chất và Nghị định số 108/2008/NĐ-CP, ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Hóa chất.
Mẫu Phụ lục 2
(Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT, ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công thương)
TÊN DOANH NGHIỆP | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số / . | .........., ngày.…… tháng … năm …… |
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hoá chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp
Kính gửi: Sở Công thương.
Tên doanh nghiệp: ……………………………….........................................
Trụ sở chính tại:……..., Điện thoại:……………Fax:……………................
Địa điểm sản xuất, kinh doanh….……………............................................
Loại hình: Sản xuất □ Kinh doanh □
Quy mô: …………………………..……………………………......................
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số:…. …ngày….. tháng … năm...... do ……..cấp ngày …… tháng …….. năm…….......................................
Đề nghị Sở Công thương xem xét cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hoá chất thuộc Danh mục hoá chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp, gồm:
STT | Tên Hoá học | Mã số CAS | Công thức | ĐVT | Số lượng/tháng |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
Doanh nghiệp xin cam đoan thực hiện đúng các quy định tại Luật Hoá chất, Nghị định số 108/2008/NĐ-CP và Thông tư số 28/2010/TT-BCT, ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công thương quy định cụ thể một số điều của Luật Hoá chất và Nghị định số 108/2008/NĐ-CP, ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hoá chất, nếu vi phạm doanh nghiệp xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Chúng tôi gửi kèm theo đơn bộ hồ sơ liên quan, bao gồm:
1.
2.
3.
| GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP (Ký tên và đóng dấu) |
Mẫu Phụ lục 3
(Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT, ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công thương)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------
................, ngày……tháng ……..năm……
BẢNG KÊ KHAI
THIẾT BỊ, KỸ THUẬT TRANG BỊ PHÒNG HỘ LAO ĐỘNG
VÀ AN TOÀN CỦA CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH HOÁ CHẤT
TT | Tên các thiết bị, kỹ thuật, trang bị phòng hộ lao động và an toàn | Đặc trưng kỹ thuật | Nước, năm sản xuất | Thời gian hiệu chuẩn, kiểm định gần nhất |
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
|
|
|
|
|
| GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP (Ký tên và đóng dấu) |
Mẫu Phụ lục 4
(Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT, ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công thương)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------
................, ngày ………. tháng ……. năm …….
BẢNG KÊ KHAI
CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ, CÁN BỘ KỸ THUẬT
NHÂN VIÊN CỦA CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH HÓA CHẤT
TT | Họ và tên | Năm sinh | Nam/Nữ | Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ | Chức danh, chức vụ | Những khoá đào tạo đã tham gia | Sức khoẻ | Ghi chú |
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP (Ký tên và đóng dấu) |
PHỤ LỤC 17
(Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công thương)
PHIẾU AN TOÀN HÓA CHẤT
Phiếu an toàn hóa chất Tên phân loại, tên sản phẩm | Logo của doanh nghiệp (không bắt buộc) |
| ||||||||||||||
Số CAS: Số UN: Số đăng ký EC: Số chỉ thị nguy hiểm của các tổ chức xếp loại (nếu có): Số đăng ký danh mục Quốc gia khác (nếu có): |
|
| ||||||||||||||
I. NHẬN DẠNG HÓA CHẤT |
| |||||||||||||||
- Tên thường gọi của chất: | Mã sản phẩm (nếu có) |
| ||||||||||||||
- Tên thương mại: |
| |||||||||||||||
- Tên khác (không là tên khoa học): |
| |||||||||||||||
- Tên nhà cung cấp hoặc nhập khẩu, địa chỉ: | Địa chỉ liên hệ trong trường hợp khẩn cấp: |
| ||||||||||||||
- Tên nhà sản xuất và địa chỉ: |
| |||||||||||||||
- Mục đích sử dụng: ghi ngắn gọn mục đích sử dụng, ví dụ: làm dung môi hòa tan nhựa PVC |
| |||||||||||||||
II. THÔNG TIN VỀ THÀNH PHẦN CÁC CHẤT |
| |||||||||||||||
Tên thành phần nguy hiểm | Số CAS | Công thức hóa học | Hàm lượng |
| ||||||||||||
Thành phần 1 |
|
| Không bắt buộc ghi chính xác, xem ghi chú |
| ||||||||||||
Thành phần 2 (nếu có) |
|
|
|
| ||||||||||||
Thành phần 3 (nếu có) |
|
|
|
| ||||||||||||
Thành phần 4 (nếu có) |
|
|
|
| ||||||||||||
Thành phần 5 (nếu có) |
|
|
|
| ||||||||||||
III. NHẬN DẠNG ĐẶC TÍNH NGUY HIỂM CỦA HÓA CHẤT |
| |||||||||||||||
1. Mức xếp loại nguy hiểm (theo số liệu hợp lệ có sẵn của các quốc gia, tổ chức thử nghiệm. Ví dụ: EU, Mỹ, OSHA…) 2. Cảnh báo nguy hiểm - Cháy, nổ hoặc độc khi tiếp xúc; - Ô xy hóa mạnh, ăn mòn mạnh, biến đổi tế bào gốc, độc cấp tính mãn tính đối với môi trường thủy sinh; - Lưu ý khi tiếp xúc, bảo quản, sử dụng. 3. Các đường tiếp xúc và triệu chứng - Đường mắt; - Đường thở; - Đường da; - Đường tiêu hóa; - Đường tiết sữa. |
| |||||||||||||||
IV. BIỆN PHÁP SƠ CỨU VỀ Y TẾ |
| |||||||||||||||
1. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường mắt (bị văng, dây vào mắt) 2. Trường hợp tai nạn tiếp xúc trên da (bị dây vào da) 3. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường hô hấp (hít thở phải hóa chất nguy hiểm dạng hơi, khí) 4. Trường hợp tai nạn theo đường tiêu hóa (ăn, uống nuốt nhầm hóa chất) 5. Lưu ý đối với bác sĩ điều trị (nếu có) |
| |||||||||||||||
V. BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI CÓ HỎA HOẠN |
| |||||||||||||||
1. Xếp loại về tính cháy (dễ cháy, rất dễ cháy hoặc cực kỳ dễ cháy, không cháy, khó cháy…) 2. Sản phẩm tạo ra khi bị cháy 3. Các tác nhân gây cháy, nổ (tia lửa, tĩnh điện, nhiệt độ cao, va đập, ma sát …) 4. Các chất dập cháy thích hợp và hướng dẫn biện pháp chữa cháy, biện pháp kết hợp khác 5. Phương tiện, trang phục bảo hộ cần thiết khi chữa cháy 6. Các lưu ý đặc biệt về cháy, nổ (nếu có) |
| |||||||||||||||
VI. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ KHI CÓ SỰ CỐ |
| |||||||||||||||
1. Khi tràn đổ, dò rỉ ở mức nhỏ 2. Khi tràn đổ, dò rỉ lớn ở diện rộng |
| |||||||||||||||
VII. YÊU CẦU VỀ CẤT GIỮ |
| |||||||||||||||
1. Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi sử dụng, thao tác với hóa chất nguy hiểm (thông gió, chỉ dùng trong hệ thống kín, sử dụng thiết bị điện phòng nổ, vận chuyển nội bộ…) 2. Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi bảo quản (nhiệt độ, cách sắp xếp, các hạn chế về nguồn gây cháy, nổ, các chất cần tránh bảo quản chung…) |
| |||||||||||||||
VIII. TÁC ĐỘNG LÊN NGƯỜI VÀ YÊU CẦU VỀ THIẾT BỊ BẢO VỆ CÁ NHÂN |
| |||||||||||||||
1. Các biện pháp hạn chế tiếp xúc cần thiết (thông gió hoặc biện pháp giảm nồng độ hơi, khí trong khu vực làm việc, các biện pháp cách ly, hạn chế thời giờ làm việc …) 2. Các phương tiện bảo hộ cá nhân khi làm việc - Bảo vệ mắt; - Bảo vệ thân thể; - Bảo vệ tay; - Bảo vệ chân. 3. Phương tiện bảo hộ trong trường hợp xử lý sự cố 4. Các biện pháp vệ sinh (tắm, khử độc…) |
| |||||||||||||||
IX. ĐẶC TÍNH LÝ, HÓA CỦA HÓA CHẤT |
| |||||||||||||||
Trạng thái vật lý | Điểm sôi (0C) |
| ||||||||||||||
Màu sắc | Điểm nóng chảy (0C) |
| ||||||||||||||
Mùi đặc trưng | Điểm bùng cháy (0C) (Flash point) theo phương pháp xác định |
| ||||||||||||||
Áp suất hóa hơi (mm Hg) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn | Nhiệt độ tự cháy (0C) |
| ||||||||||||||
Tỷ trọng hơi (Không khí = 1) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn | Giới hạn nồng độ cháy, nổ trên (% hỗn hợp với không khí) |
| ||||||||||||||
Độ hòa tan trong nước | Giới hạn nồng độ cháy, nổ dưới (% hỗn hợp với không khí) |
| ||||||||||||||
Độ PH | Tỷ lệ hóa hơi |
| ||||||||||||||
Khối lượng riêng (kg/m3) | Các tính chất khác nếu có |
| ||||||||||||||
X. MỨC ỔN ĐỊNH VÀ KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA HÓA CHẤT |
| |||||||||||||||
1. Tính ổn định (độ bền nhiệt, độ nhạy với tác nhân ma sát, va đập…) 2. Khả năng phản ứng: - Phản ứng phân hủy và sản phẩm của phản ứng phân hủy; - Các phản ứng nguy hiểm (ăn mòn, cháy, nổ, phản ứng với môi trường xung quanh); - Các chất có phản ứng sinh nhiệt, khí độc hại, các chất không bảo quản chung …); - Phản ứng trùng hợp. |
| |||||||||||||||
XI. THÔNG TIN VỀ ĐỘC TÍNH |
| |||||||||||||||
Tên thành phần | Loại ngưỡng | Kết quả | Đường tiếp xúc | Sinh vật thử |
| |||||||||||
Thành phần 1 | LC, LD, PEL, Nồng độ tối đa cho phép… | mg/m3 | Da, hô hấp… | Chuột, thỏ… |
| |||||||||||
Thành phần 2 (nếu có) |
|
|
|
|
| |||||||||||
Thành phần 3 (nếu có) |
|
|
|
|
| |||||||||||
1. Các ảnh hưởng mãn tính với người (Ung thư, độc sinh sản, biến đổi gen …) 2. Các ảnh hưởng độc khác |
| |||||||||||||||
XII. THÔNG TIN VỀ SINH THÁI |
| |||||||||||||||
1. Độc tính với sinh vật |
| |||||||||||||||
Tên thành phần | Loại sinh vật | Chu kỳ ảnh hưởng | Kết quả |
| ||||||||||||
Thành phần 1 |
|
|
|
| ||||||||||||
Thành phần 2 (nếu có) |
|
|
|
| ||||||||||||
Thành phần 3 (nếu có) |
|
|
|
| ||||||||||||
Thành phần 4 (nếu có) |
|
|
|
| ||||||||||||
2. Tác động trong môi trường - Mức độ phân hủy sinh học - Chỉ số BOD và COD - Sản phẩm của quá trình phân hủy sinh học - Mức độc tính của sản phẩm phân hủy sinh học |
| |||||||||||||||
XIII. YÊU CẦU TRONG VIỆC THẢI BỎ |
| |||||||||||||||
1. Thông tin quy định tiêu hủy (thông tin về luật pháp) 2. Xếp loại nguy hiểm của chất thải 3. Biện pháp tiêu hủy 4. Sản phẩm của quá trình tiêu hủy, biện pháp xử lý |
| |||||||||||||||
XIV. YÊU CẦU TRONG VẬN CHUYỂN |
| |||||||||||||||
Tên quy định | Số UN | Tên vận chuyển đường biển | Loại, nhóm hàng nguy hiểm | Quy cách đóng gói | Nhãn vận chuyển | Thông tin bổ sung | ||||||||||
Quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm của Việt Nam: - Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09/11/2009 của CP quy định Danh mục hàng nguy hiểm và vận chuyển hàng nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ; - Nghị định số 29/2005/NĐ-CP ngày 10/3/2005 của CP quy định Danh mục hàng hóa nguy hiểm và việc vận tải hàng hóa nguy hiểm trên đường thủy nội địa. |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
Quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm quốc tế của EU, USA… |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
XV. QUY CHUẨN KỸ THUẬT VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT PHẢI TUÂN THỦ | ||||||||||||||||
1. Tình trạng khai báo, đăng ký ở các quốc gia khu vực trên thế giới (liệt kê các danh mục quốc gia đã tiến hành khai báo, tình trạng khai báo) 2. Phân loại nguy hiểm theo quốc gia khai báo, đăng ký 3. Quy chuẩn kỹ thuật tuân thủ | ||||||||||||||||
XVI. THÔNG TIN CẦN THIẾT KHÁC | ||||||||||||||||
Ngày tháng biên soạn Phiếu: | ||||||||||||||||
Ngày tháng sửa đổi, bổ sung gần nhất: | ||||||||||||||||
Tên tổ chức, cá nhân soạn thảo: | ||||||||||||||||
Lưu ý người đọc: Những thông tin trong Phiếu an toàn hóa chất này được biên soạn dựa trên các kiến thức hợp lệ và mới nhất về hóa chất nguy hiểm và phải được sử dụng để thực hiện các biện pháp ngăn ngừa rủi ro, tai nạn. Hóa chất nguy hiểm trong Phiếu này có thể có những tính chất nguy hiểm khác tùy theo hoàn cảnh sử dụng và tiếp xúc | ||||||||||||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hướng dẫn bổ sung:
1. Những thông tin có kèm theo từ “nếu có” được biên soạn tùy theo điều kiện cụ thể, không hàm ý bắt buộc.
2. Phải ghi đầy đủ thông tin cần thiết vào các mục trong phiếu.
3. Trường hợp không có thông tin, ghi cụm từ “chưa có thông tin”.
4. Trường hợp thông tin không phù hợp, ví dụ: một chất rắn không bay hơi nên không có thông số áp suất hóa hơi, ghi cụm từ “không phù hợp”
5. Trường hợp các thông tin có sẵn chỉ ra mức độ không nguy hiểm tương ứng với mục từ cần ghi, ghi cụ thể, rõ ràng thông tin chỉ ra tính chất không nguy hiểm theo phân loại của tổ chức nhất định; ví dụ: thông tin về ảnh hưởng mãn tính, ghi “không được phân loại là chất gây ung thư theo OSHA, ACGIH…”.
6. Đơn vị đo lường sử dụng trong phiếu áp dụng theo quy định của pháp luật.
7. Cách ghi làm lượng thành phần không bắt buộc ghi chính xác hàm lượng thành phần, chỉ cần ghi khoảng nồng độ của thành phần theo quy tắc sau:
a) Từ 0.1 đến 1 phần trăm;
b) Từ 0.5 đến 1,5 phần trăm;
c) Từ 1 đến 5 phần trăm;
d) Từ 3 đến 7 phần trăm;
đ) Từ 5 đến 10 phần trăm;
e) Từ 7 đến 13 phần trăm;
g) Từ 10 đến 30 phần trăm;
h) Từ 15 đến 40 phần trăm;
i) Từ 30 đến 60 phần trăm;
k) Từ 40 đến 70 phần trăm;
l) Từ 60 đến 100 phần trăm;
3. Cấp Giấy xác nhận khai báo hoá chất sản xuất.
- Trình tự thực hiện:
Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.
Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thuộc Văn phòng Sở Công thương tỉnh Vĩnh Long (số 2A, đường Hùng Vương, phường 1, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long). Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết Giấy biên nhận trao cho người nộp.
+ Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại.
Bước 3: Nhận kết quả giải quyết thủ tục hành chính tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thuộc Văn phòng Sở Công thương tỉnh Vĩnh Long (số 2A đường Hùng Vương, phường 1, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long). Theo các bước sau:
+ Khi đến nhận kết quả giải quyết thủ tục hành chính, người nhận phải trả lại phiếu nhận hồ sơ và ký vào sổ trả kết quả;
+ Công chức trả kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính và trao cho người nhận;
+ Người nhận kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính, nếu phát hiện có sai sót hoặc không đúng thì yêu cầu điều chỉnh lại cho đúng.
Thời gian tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả trực tiếp: Từ 07 giờ đến 11 giờ và từ 13 giờ đến 17 giờ, từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước.
- Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
1. Bảng khai báo hoá chất (mẫu phụ lục 4, Công văn 312/CHC-TTHC );
2. Phiếu an toàn hoá chất (mẫu phụ lục 17, Thông tư số 28/2010/TT-BCT).
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).
- Thời hạn giải quyết: 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức.
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Công thương tỉnh Vĩnh Long.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Công thương tỉnh Vĩnh Long
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không.
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận khai báo hoá chất sản xuất.
- Lệ phí: Không.
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Bảng khai báo hoá chất (mẫu phụ lục 4, Công văn 312/CHC-TTHC);
- Phiếu an toàn hoá chất bằng tiếng Việt của toàn bộ hoá chất nguy hiểm (mẫu phụ lục 17, Thông tư số 28/2010/TT-BCT).
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Theo Danh mục hoá chất quy định tại phụ lục V, Nghị định 26/2011/NĐ-CP.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Luật Hóa chất số 06/2007/QH12, ngày 21/11/2007;
+ Nghị định số 108/2008/NĐ-CP, ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Hóa chất;
+ Nghị định số 26/2011/NĐ-CP, ngày 08/4/2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định số 108/2008/NĐ-CP, ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Hóa chất;
+ Thông tư số 28/2010/TT-BCT, ngày 28/6/2010 của Bộ trưởng Bộ Công thương Quy định cụ thể một số Điều của Luật Hóa chất;
+ Thông tư số 18/2011/TT-BCT, ngày 21/4/2011 của Bộ trưởng Bộ Công thương về bổ sung, bãi bỏ thủ tục hành chính tại Thông tư số 28/2010/TT-BCT, ngày 28/6/2010 của Bộ trưởng Bộ Công thương quy định cụ thể một số Điều của Luật Hóa chất và Nghị định số 108/2008/NĐ-CP, ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Hóa chất;
+ Công văn số 312/CHC-TTHC, ngày 26/11/2009 của Cục Hoá chất về việc thực hiện quy định Nghị định số 108/2008/NĐ-CP, ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn Luật Hoá chất.
Mẫu Phụ lục 4
(Ban hành kèm theo Công văn số 312/CHC-TTHC, ngày 26 tháng 11 năm 2009 của cục hoá chất)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------
BẢNG KHAI BÁO HOÁ CHẤT
Căn cứ Luật Hoá chất số 06/2007/QH12, ngày 21/11/2007;
Căn cứ Nghị định số 108/2008/NĐ-CP, ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hoá chất,
PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên tổ chức, cá nhân khai báo:
| |||||||||||
2. Địa chỉ của trụ sở chính: | |||||||||||
3. Điện thoại: Fax: Email: Website: | |||||||||||
4. Họ và tên người đại diện: | |||||||||||
5. Loại hình hoạt động: Sản xuất □; Nhập khẩu □; Sử dụng □; Cất giữ □; | |||||||||||
6. Nơi đặt cơ sở sản xuất, sử dụng, bảo quản: | 7. Cửa khẩu nhập hoá chất: | ||||||||||
8. Các thông tin khác: |
PHẦN II. THÔNG TIN VỀ HOÁ CHẤT
Hoá chất | Nhận dạng hoá chất | Kiểm tra * | ||||
Tên hoá chất theo IUPAC | Tên thương mại | Mã số CAS | Công thức hoá học | Khối lượng (tấn/ năm) | ||
Hoá chất 1 |
|
|
|
|
| □ |
Hoá chất 2 |
|
|
|
|
| □ |
Hoá chất 3 |
|
|
|
|
| □ |
…. |
|
|
|
|
| □ |
Hoá chất thứ n |
|
|
|
|
| □ |
Tôi cam đoan tất cả các thông tin khai báo trên đây đúng và đầy đủ theo quy định của Luật Hoá chất và Nghị định số 108/2008/NĐ-CP./.
| …….………, ngày…….tháng…….năm 20….. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ KHAI BÁO (ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
PHỤ LỤC 17
(Kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công thương)
PHIẾU AN TOÀN HÓA CHẤT
Phiếu an toàn hóa chất Tên phân loại, tên sản phẩm | Logo của doanh nghiệp (không bắt buộc) |
| ||||||||||||||
Số CAS: Số UN: Số đăng ký EC: Số chỉ thị nguy hiểm của các tổ chức xếp loại (nếu có): Số đăng ký danh mục Quốc gia khác (nếu có): |
|
| ||||||||||||||
I. NHẬN DẠNG HÓA CHẤT |
| |||||||||||||||
- Tên thường gọi của chất: | Mã sản phẩm (nếu có) |
| ||||||||||||||
- Tên thương mại: |
| |||||||||||||||
- Tên khác (không là tên khoa học): |
| |||||||||||||||
- Tên nhà cung cấp hoặc nhập khẩu, địa chỉ: | Địa chỉ liên hệ trong trường hợp khẩn cấp: |
| ||||||||||||||
- Tên nhà sản xuất và địa chỉ: |
| |||||||||||||||
- Mục đích sử dụng: ghi ngắn gọn mục đích sử dụng, ví dụ: làm dung môi hòa tan nhựa PVC |
| |||||||||||||||
II. THÔNG TIN VỀ THÀNH PHẦN CÁC CHẤT |
| |||||||||||||||
Tên thành phần nguy hiểm | Số CAS | Công thức hóa học | Hàm lượng |
| ||||||||||||
Thành phần 1 |
|
| Không bắt buộc ghi chính xác, xem ghi chú |
| ||||||||||||
Thành phần 2 (nếu có) |
|
|
|
| ||||||||||||
Thành phần 3 (nếu có) |
|
|
|
| ||||||||||||
Thành phần 4 (nếu có) |
|
|
|
| ||||||||||||
Thành phần 5 (nếu có) |
|
|
|
| ||||||||||||
III. NHẬN DẠNG ĐẶC TÍNH NGUY HIỂM CỦA HÓA CHẤT |
| |||||||||||||||
1. Mức xếp loại nguy hiểm (theo số liệu hợp lệ có sẵn của các quốc gia, tổ chức thử nghiệm. Ví dụ: EU, Mỹ, OSHA…) 2. Cảnh báo nguy hiểm - Cháy, nổ hoặc độc khi tiếp xúc; - Ô xy hóa mạnh, ăn mòn mạnh, biến đổi tế bào gốc, độc cấp tính mãn tính đối với môi trường thủy sinh; - Lưu ý khi tiếp xúc, bảo quản, sử dụng. 3. Các đường tiếp xúc và triệu chứng - Đường mắt; - Đường thở; - Đường da; - Đường tiêu hóa; - Đường tiết sữa. |
| |||||||||||||||
IV. BIỆN PHÁP SƠ CỨU VỀ Y TẾ |
| |||||||||||||||
1. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường mắt (bị văng, dây vào mắt) 2. Trường hợp tai nạn tiếp xúc trên da (bị dây vào da) 3. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường hô hấp (hít thở phải hóa chất nguy hiểm dạng hơi, khí) 4. Trường hợp tai nạn theo đường tiêu hóa (ăn, uống nuốt nhầm hóa chất) 5. Lưu ý đối với bác sĩ điều trị (nếu có) |
| |||||||||||||||
V. BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI CÓ HỎA HOẠN |
| |||||||||||||||
1. Xếp loại về tính cháy (dễ cháy, rất dễ cháy hoặc cực kỳ dễ cháy, không cháy, khó cháy…) 2. Sản phẩm tạo ra khi bị cháy 3. Các tác nhân gây cháy, nổ (tia lửa, tĩnh điện, nhiệt độ cao, va đập, ma sát …) 4. Các chất dập cháy thích hợp và hướng dẫn biện pháp chữa cháy, biện pháp kết hợp khác 5. Phương tiện, trang phục bảo hộ cần thiết khi chữa cháy 6. Các lưu ý đặc biệt về cháy, nổ (nếu có) |
| |||||||||||||||
VI. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ KHI CÓ SỰ CỐ |
| |||||||||||||||
1. Khi tràn đổ, dò rỉ ở mức nhỏ 2. Khi tràn đổ, dò rỉ lớn ở diện rộng |
| |||||||||||||||
VII. YÊU CẦU VỀ CẤT GIỮ |
| |||||||||||||||
1. Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi sử dụng, thao tác với hóa chất nguy hiểm (thông gió, chỉ dùng trong hệ thống kín, sử dụng thiết bị điện phòng nổ, vận chuyển nội bộ…) 2. Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi bảo quản (nhiệt độ, cách sắp xếp, các hạn chế về nguồn gây cháy, nổ, các chất cần tránh bảo quản chung…) |
| |||||||||||||||
VIII. TÁC ĐỘNG LÊN NGƯỜI VÀ YÊU CẦU VỀ THIẾT BỊ BẢO VỆ CÁ NHÂN |
| |||||||||||||||
1. Các biện pháp hạn chế tiếp xúc cần thiết (thông gió hoặc biện pháp giảm nồng độ hơi, khí trong khu vực làm việc, các biện pháp cách ly, hạn chế thời giờ làm việc …) 2. Các phương tiện bảo hộ cá nhân khi làm việc - Bảo vệ mắt; - Bảo vệ thân thể; - Bảo vệ tay; - Bảo vệ chân. 3. Phương tiện bảo hộ trong trường hợp xử lý sự cố 4. Các biện pháp vệ sinh (tắm, khử độc…) |
| |||||||||||||||
IX. ĐẶC TÍNH LÝ, HÓA CỦA HÓA CHẤT |
| |||||||||||||||
Trạng thái vật lý | Điểm sôi (0C) |
| ||||||||||||||
Màu sắc | Điểm nóng chảy (0C) |
| ||||||||||||||
Mùi đặc trưng | Điểm bùng cháy (0C) (Flash point) theo phương pháp xác định |
| ||||||||||||||
Áp suất hóa hơi (mm Hg) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn | Nhiệt độ tự cháy (0C) |
| ||||||||||||||
Tỷ trọng hơi (Không khí = 1) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn | Giới hạn nồng độ cháy, nổ trên (% hỗn hợp với không khí) |
| ||||||||||||||
Độ hòa tan trong nước | Giới hạn nồng độ cháy, nổ dưới (% hỗn hợp với không khí) |
| ||||||||||||||
Độ PH | Tỷ lệ hóa hơi |
| ||||||||||||||
Khối lượng riêng (kg/m3) | Các tính chất khác nếu có |
| ||||||||||||||
X. MỨC ỔN ĐỊNH VÀ KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA HÓA CHẤT |
| |||||||||||||||
1. Tính ổn định (độ bền nhiệt, độ nhạy với tác nhân ma sát, va đập…) 2. Khả năng phản ứng: - Phản ứng phân hủy và sản phẩm của phản ứng phân hủy; - Các phản ứng nguy hiểm (ăn mòn, cháy, nổ, phản ứng với môi trường xung quanh); - Các chất có phản ứng sinh nhiệt, khí độc hại, các chất không bảo quản chung …); - Phản ứng trùng hợp. |
| |||||||||||||||
XI. THÔNG TIN VỀ ĐỘC TÍNH |
| |||||||||||||||
Tên thành phần | Loại ngưỡng | Kết quả | Đường tiếp xúc | Sinh vật thử |
| |||||||||||
Thành phần 1 | LC, LD, PEL, Nồng độ tối đa cho phép… | mg/m3 | Da, hô hấp… | Chuột, thỏ… |
| |||||||||||
Thành phần 2 (nếu có) |
|
|
|
|
| |||||||||||
Thành phần 3 (nếu có) |
|
|
|
|
| |||||||||||
1. Các ảnh hưởng mãn tính với người (Ung thư, độc sinh sản, biến đổi gen …) 2. Các ảnh hưởng độc khác |
| |||||||||||||||
XII. THÔNG TIN VỀ SINH THÁI |
| |||||||||||||||
1. Độc tính với sinh vật |
| |||||||||||||||
Tên thành phần | Loại sinh vật | Chu kỳ ảnh hưởng | Kết quả |
| ||||||||||||
Thành phần 1 |
|
|
|
| ||||||||||||
Thành phần 2 (nếu có) |
|
|
|
| ||||||||||||
Thành phần 3 (nếu có) |
|
|
|
| ||||||||||||
Thành phần 4 (nếu có) |
|
|
|
| ||||||||||||
2. Tác động trong môi trường - Mức độ phân hủy sinh học - Chỉ số BOD và COD - Sản phẩm của quá trình phân hủy sinh học - Mức độc tính của sản phẩm phân hủy sinh học |
| |||||||||||||||
XIII. YÊU CẦU TRONG VIỆC THẢI BỎ |
| |||||||||||||||
1. Thông tin quy định tiêu hủy (thông tin về luật pháp) 2. Xếp loại nguy hiểm của chất thải 3. Biện pháp tiêu hủy 4. Sản phẩm của quá trình tiêu hủy, biện pháp xử lý |
| |||||||||||||||
XIV. YÊU CẦU TRONG VẬN CHUYỂN |
| |||||||||||||||
Tên quy định | Số UN | Tên vận chuyển đường biển | Loại, nhóm hàng nguy hiểm | Quy cách đóng gói | Nhãn vận chuyển | Thông tin bổ sung | ||||||||||
Quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm của Việt Nam: - Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09/11/2009 của CP quy định Danh mục hàng nguy hiểm và vận chuyển hàng nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ; - Nghị định số 29/2005/NĐ-CP ngày 10/3/2005 của CP quy định Danh mục hàng hóa nguy hiểm và việc vận tải hàng hóa nguy hiểm trên đường thủy nội địa. |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
Quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm quốc tế của EU, USA… |
|
|
|
|
|
| ||||||||||
XV. QUY CHUẨN KỸ THUẬT VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT PHẢI TUÂN THỦ | ||||||||||||||||
1. Tình trạng khai báo, đăng ký ở các quốc gia khu vực trên thế giới (liệt kê các danh mục quốc gia đã tiến hành khai báo, tình trạng khai báo) 2. Phân loại nguy hiểm theo quốc gia khai báo, đăng ký 3. Quy chuẩn kỹ thuật tuân thủ | ||||||||||||||||
XVI. THÔNG TIN CẦN THIẾT KHÁC | ||||||||||||||||
Ngày tháng biên soạn Phiếu: | ||||||||||||||||
Ngày tháng sửa đổi, bổ sung gần nhất: | ||||||||||||||||
Tên tổ chức, cá nhân soạn thảo: | ||||||||||||||||
Lưu ý người đọc: Những thông tin trong Phiếu an toàn hóa chất này được biên soạn dựa trên các kiến thức hợp lệ và mới nhất về hóa chất nguy hiểm và phải được sử dụng để thực hiện các biện pháp ngăn ngừa rủi ro, tai nạn. Hóa chất nguy hiểm trong Phiếu này có thể có những tính chất nguy hiểm khác tùy theo hoàn cảnh sử dụng và tiếp xúc | ||||||||||||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hướng dẫn bổ sung:
1. Những thông tin có kèm theo từ “nếu có” được biên soạn tùy theo điều kiện cụ thể, không hàm ý bắt buộc.
2. Phải ghi đầy đủ thông tin cần thiết vào các mục trong phiếu.
3. Trường hợp không có thông tin, ghi cụm từ “chưa có thông tin”.
4. Trường hợp thông tin không phù hợp, ví dụ: một chất rắn không bay hơi nên không có thông số áp suất hóa hơi, ghi cụm từ “không phù hợp”
5. Trường hợp các thông tin có sẵn chỉ ra mức độ không nguy hiểm tương ứng với mục từ cần ghi, ghi cụ thể, rõ ràng thông tin chỉ ra tính chất không nguy hiểm theo phân loại của tổ chức nhất định; ví dụ: thông tin về ảnh hưởng mãn tính, ghi “không được phân loại là chất gây ung thư theo OSHA, ACGIH…”.
6. Đơn vị đo lường sử dụng trong phiếu áp dụng theo quy định của pháp luật.
7. Cách ghi làm lượng thành phần không bắt buộc ghi chính xác hàm lượng thành phần, chỉ cần ghi khoảng nồng độ của thành phần theo quy tắc sau:
a) Từ 0.1 đến 1 phần trăm;
b) Từ 0.5 đến 1,5 phần trăm;
c) Từ 1 đến 5 phần trăm;
d) Từ 3 đến 7 phần trăm;
đ) Từ 5 đến 10 phần trăm;
e) Từ 7 đến 13 phần trăm;
g) Từ 10 đến 30 phần trăm;
h) Từ 15 đến 40 phần trăm;
i) Từ 30 đến 60 phần trăm;
k) Từ 40 đến 70 phần trăm;
l) Từ 60 đến 100 phần trăm;
- 1Quyết định 2348/QĐ-UBND năm 2015 công bố thủ tục hành chính mới; sửa đổi, bổ sung và bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Công Thương tỉnh Vĩnh Long
- 2Quyết định 2349/QĐ-UBND năm 2015 công bố thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Công Thương tỉnh Vĩnh Long
- 3Quyết định 2436/QĐ-UBND năm 2015 công bố thủ tục hành chính mới thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hòa Bình
- 1Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban Nhân dân 2003
- 2Nghị định 63/2010/NĐ-CP về kiểm soát thủ tục hành chính
- 3Thông tư 18/2011/TT-BCT về bổ sung, bãi bỏ thủ tục hành chính tại Thông tư 28/2010/TT-BCT quy định cụ thể một số điều của Luật hoá chất và Nghị định 108/2008/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hoá chất do Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành
- 4Quyết định 2348/QĐ-UBND năm 2015 công bố thủ tục hành chính mới; sửa đổi, bổ sung và bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Công Thương tỉnh Vĩnh Long
- 5Quyết định 2349/QĐ-UBND năm 2015 công bố thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Công Thương tỉnh Vĩnh Long
- 6Quyết định 2436/QĐ-UBND năm 2015 công bố thủ tục hành chính mới thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hòa Bình
Quyết định 2408/QĐ-UBND năm 2011 công bố thủ tục hành chính mới, sửa đổi, bổ sung thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Công thương tỉnh Vĩnh Long
- Số hiệu: 2408/QĐ-UBND
- Loại văn bản: Quyết định
- Ngày ban hành: 15/12/2011
- Nơi ban hành: Tỉnh Vĩnh Long
- Người ký: Trương Văn Sáu
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 15/12/2011
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực