Hệ thống pháp luật

UỶ BAN NHÂN DÂN
 TỈNH KON TUM
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------

Số: 12/2010/QĐ-UBND

Kon Tum, ngày 21 tháng 4 năm 2010

 

QUYẾT ĐỊNH

PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH THĂM DÒ, KHAI THÁC, CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG  KHOÁNG SẢN LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM ĐẾN NĂM 2015 VÀ XÉT ĐẾN NĂM 2020

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM

Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26/11/2003;
Căn cứ Luật Khoáng sản ngày 20/3/1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản ngày 14/6/2005;
Căn cứ Nghị định số 160/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản; Nghị định số 07/2009/NĐ-CP ngày 22/01/2009 của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 160/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005;
Căn cứ Nghị quyết số 04/2010/NQ-HĐND ngày 05/4/2010 của Hội đồng nhân dân tỉnh Kon Tum Khoá IX, kỳ họp chuyên đề về việc thông qua Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2015 và xét đến năm 2020,
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Công thương tại Văn bản số 71/SCT-KTTH ngày 10/02/2010
(kèm theo Báo cáo tổng hợp Dự án Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2015 và xét đến năm 2020),

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2015 và xét đến năm 2020, với các nội dung chính sau:

1. Mục tiêu.

- Quy hoạch các mỏ, điểm mỏ khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường (VLXDTT) có triển vọng; xác định số lượng và trữ lượng các mỏ, điểm mỏ có đủ điều kiện bổ sung vào quy hoạch, làm cơ sở để quản lý cấp phép thăm dò, khai thác các mỏ khoáng sản nhằm sử dụng một cách có hiệu quả, đúng mục đích và phát triển bền vững ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, thu hút nhà đầu tư vào tổ chức thăm dò, khai thác và chế biến khoáng sản.

- Phân kỳ công tác thăm dò, khai thác các mỏ, điểm mỏ theo từng thời kỳ đến năm 2015 và đến 2020 đáp ứng đủ trữ lượng tin cậy cho nhu cầu khai thác, chế biến khoáng sản trên địa bản tỉnh Kon Tum.

- Từng bước tăng dần giá trị sản xuất công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản trên địa bàn, phấn đấu giai đoạn 2010 - 2020 đạt 50% tổng giá trị sản xuất của toàn ngành công nghiệp tỉnh.

2. Nội dung quy hoạch.

2.1. Dự báo nhu cầu khoáng sản làm VLXDTT giai đoạn 2010 - 2020:

TT

Loại khoáng sản VLXDTT

Đơn vị tính

2010 - 2015

2016 - 2020

1

Gạch xây

Nguồn NL sét tương ứng (1m3 sản xuất được 400 viên gạch 6 lỗ quy chuẩn)

Triệu viên

1000 m3

1.300

3.200

2.200

5.500

2

Đá xây dựng

1000 m3

4.200

7.300

3

Cát sỏi xây dựng

1000 m3

6.300

10.900

2.2. Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản làm VLXDTT giai đoạn 2010 - 2020: (có phụ lục kèm theo)

a. Quy hoạch thăm dò

* Đá xây dựng:

- Số lượng mỏ huy động: 57 điểm mỏ, trong đó có 9 khu vực mỏ có triển vọng quy mô lớn (dự báo trữ lượng > 10 triệu m3); 18 khu vực mỏ có quy mô vừa (dự báo trữ lượng khoảng 5 - 10 triệu m3).

* Cát, sỏi xây dựng:

- Số lượng mỏ huy động: 02 mỏ, thuộc đoạn lưu vực sông có thể tổ chức khai thác quy mô công nghiệp: Sông Đăk Bla (đoạn phía Tây cầu Đăk Bla đến ngã 3 Kroong) và Sông PôKô (đoạn phía nam cầu Kroong đến lòng hồ Ya Ly).

- Các sông, suối ngắn còn lại cần phải khảo sát địa chất, đánh giá những vấn đề liên quan đến khai thác: Cầu cống, đường giao thông, khu dân cư và môi trường sinh thái xung quanh, đặc biệt là khoáng sản đi kèm có giá trị liên quan và chất lượng cát, để làm cơ sở xem xét cấp phép khai thác.

* Sét sản xuất gạch ngói:

- Số lượng mỏ huy động: 15 điểm mỏ, có quy mô từ nhỏ đến lớn; trữ lượng dự báo trên 70 triệu m3. Diện tích quy hoạch thăm dò khai thác, chế biến và sử dụng khoảng 40 - 50% và trữ lượng có thể huy động khai thác khoảng 40 triệu m3.

b. Quy hoạch khai thác, chế biến và sử dụng

* Đá xây dựng:

- Giai đoạn 2010-2015: Tổng trữ lượng khai thác, chế biến dự kiến 6,5÷7 triệu m3.

- Giai đoạn 2016-2020: Tổng trữ lượng khai thác, chế biến dự kiến 7,5÷8 triệu m3.

* Cát, sỏi xây dựng:

- Giai đoạn 2010 - 2015: Tổng trữ lượng khai thác dự kiến 4,5 triệu m3.

- Giai đoạn 2016 - 2020: Tổng trữ lượng khai thác dự kiến 5,5 triệu m3.

Việc quy hoạch khai thác phải tuân thủ đúng theo quy định tại Chỉ thị 29/2008/CT-TTg ngày 02/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ, các quy định pháp luật khác có liên quan.

Ranh giới các khu vực khai thác cát, sỏi phải cách xa các công trình kết cấu hạ tầng của Nhà nước và của nhân dân (cầu cống, đê kè, khu dân cư...) tối thiểu là 500 m, đối với công trình kết cấu hạ tầng quan trọng tối thiểu 1.000 m.

* Sét sản xuất gạch ngói:

- Giai đoạn 2010 - 2015: Tổng trữ lượng khai thác, chế biến dự kiến 2,8 triệu m3.

- Giai đoạn 2016 - 2020: Tổng trữ lượng khai thác, chế biến dự kiến 3,6 triệu m3.

Điều 2. Tổ chức thực hiện:

1. Sở Công Thương có trách nhiệm công bố quy hoạch. Theo dõi và giám sát việc thực hiện quy hoạch sau khi được phê duyệt. Định kỳ hàng năm theo dõi, cập nhật, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Đề xuất cơ chế, chính sách nhằm phát triển ổn định và bền vững trong lĩnh vực hoạt động khoáng sản của tỉnh; chủ trì, phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Xây dựng và các đơn vị liên quan có văn bản liên ngành hướng dẫn triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh nội dung Quy hoạch này.

2. Các Sở: Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng, Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Lao động-Thương binh và Xã hội, Giao thông vận tải, Công an tỉnh và các đơn vị có liên quan theo chức năng nhiệm vụ phối hợp với Sở Công Thương triển khai các nội dung trong dự án quy hoạch khoáng sản.

3. Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố:

- Chấp hành việc quản lý hoạt động khoáng sản theo quy hoạch đã được phê duyệt. Quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản chưa được khai thác, đảm bảo ổn định tình hình an ninh trật tự xã hội trên địa bàn quản lý.

- Phối hợp với các Sở ngành chức năng trong công tác kiểm tra, hậu kiểm; tăng cường công tác giám sát các cơ sở khai thác, chế biến khoáng sản về việc chấp hành quy trình công nghệ khai thác, chế biến, về bảo vệ môi trường đã được thẩm định và nghĩa vụ đối với nhà nước, địa phương. Hàng năm đăng ký, bổ sung các điểm khoáng sản mới phát hiện vào quy hoạch chung của tỉnh để xem xét, phê duyệt theo quy định.

Điều 3. Trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện nếu có những vấn đề phát sinh, vướng mắc, cần điều chỉnh, bổ sung để phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; các Sở, Ngành có liên quan và Uỷ ban nhân dân các huyện, thành phố kịp thời báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh (qua Sở Công thương tổng hợp) để trình Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh xem xét, quyết định.

Điều 4. Các Ông (Bà): Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Giám đốc các Sở: Công thương, Tài nguyên và Môi trường, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Khoa học và Công nghệ, Lao động Thương binh và Xã hội, Công an tỉnh; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các huyện, thành phố; Thủ trưởng các đơn vị và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

Điều 5. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký ban hành./.

 

 

Nơi nhận:
- Chính phủ;
- Bộ Công thương;
- Bộ Tài nguyên và Môi trường;
- Bộ Tư pháp (Cục kiểm tra VB QPPL);
- Thường trực Tỉnh ủy;
- Thường trực HĐND tỉnh;
- Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh;
- Uỷ ban MTTQVN tỉnh;
- Như điều 4;
- Đài Phát thanh và TH tỉnh (đưa tin);
- Báo Kon Tum, website tỉnh Kon Tum (đưa tin);
- Công báo UBND tỉnh;
- Lưu: VT, KTN (Tin).

TM. UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Đào Xuân Quí


BẢNG TỔNG HỢP KHOÁNG SẢN LÀM VLXDTT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM
ĐẾN NĂM 2015 VÀ TÍNH ĐẾN NĂM 2020

(Kèm theo Quyết định số 12/2010/QĐ-UBND, ngày 21/04/2010 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum)

TT

Tên địa danh

Tài nguyên dự báo

Qui hoạch

Đá

Sét

Cát, sỏi

Đá

Sét

Cát, sỏi

Diện tích (ha)

Tài nguyên dự báo
(1000m3)

D. tích (ha)

Tài nguyên dự báo
(1000m3)

Diện tích (ha)

Tài nguyên dự báo
(1000m3)

2010-2015

2016-2020

2010-2015

2016-2020

2010-2015

2016-2020

1

Thành phố KonTum

359

88,250

321

16,210

304

8,080

1,800

2,000

1,875

2,500

1,310

1,550

2

Huyện Đăk Glei

160

37,700

2

90

29

566

600

750

38

30

500

750

3

Huyện Ngọc Hồi

130

32,500

34

1,500

5.2

80

650

750

50

62.5

500

450

4

Huyện Đăk Tô

123

16,400

5

500

15.5

310

700

800

87.5

112.5

650

750

5

Huyện Đăk Hà

84

16,800

 

 

6.4

96

700

1,000

 

 

250

350

6

Huyện Tu Mơ Rông

51

10,200

10

300

3.5

400

500

600

37.5

50

150

250

7

Huyện Sa Thầy

120

24,000

268

18,280

201.5

4,030

550

700

650

750

650

750

8

Huyện Kon Rẫy

50

7,700

2

500

11

220

500

600

37.5

50

250

350

9

Huyện KomPlong

194

38,800

 

 

168.5

2,528

700

750

 

 

250

350

 

Tổng cộng

1,271

272,350

642

37,380

744.6

16,310

6,700

7,950

2,775.5

3,555

4,510

5,550

 

PHỤ LỤC SỐ: 01

BẢNG TỔNG HỢP CÁC ĐIỂM MỎ KHOÁNG SẢN LÀM VLXDTT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM
QUY HOẠCH THĂM DÒ KHAI THÁC, CHẾ BIẾN VÀ SỬ DUNG ĐẾN NĂM 2015 VÀ TÍNH ĐẾN 2020

(Kèm theo Quyết định số 12/2010/QĐ-UBND, ngày 21/04/2010 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum)

TT

Địa danh

Vị trí, toạ độ

Hiện trạng
 Đặc điểm địa chất

Mức độ nghiên cứu

Diện tích
 (ha)

Tài nguyên dự báo (1000m3)

Quy hoạch thăm dò khai thác và sử dụng

Giai đoạn 2010-2015

Giai đoạn 2016-2020

D. tích (ha)

Trữ lượng
(1000 m3)

D. tích (ha)

Trữ lượng
(1000 m3)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

I

Đá làm vật liệu xây dựng

 

 

359

88,250

21

1,800

20

2,000

1

Granit Ngọc Bay

Thôn: Đăk Rơ Đe, xã Ngọc Bay
X:15 90 300 ; Y: 5 44 625

 - Hiện trạng: đất nương rẫy của nhân dân địa phương;

- Nguồn gốc magma xâm nhập axít phức hệ Diên Bình; đá: granit biotit, granit 2 mica

Đoàn Địa chất 506 đánh giá sơ bộ năm 1998.

30

6,000

 

-

8

800

2

Granít Sao Mai

Thôn 8, xã Hoà Bình
X:15 77 000; Y: 5 53 500

 - Hiện trạng: đất nương rẫy của nhân dân địa phương; đang được khai thác làm VLXDTT.

- Nguồn gốc magma xâm nhập axít phức hệ Quế Sơn, đá granit

Đoàn Địa chất 506 Kon Tum, đánh giá sơ bộ năm 1998.

280

70,000

4

400

5

500

3

Granit ChưHreng

Thôn 4 xã ChưHreng
X: 15 79 500; Y: 5 55 500

 - Hiện trạng: đất nương rẫy của nhân dân địa phương; đang được khai thác làm VLXDTT.

- Nguồn gốc magma xâm nhập axít phức hệ Quế Sơn, đá granit

Đoàn Địa chất 506 Kon Tum, đánh giá sơ bộ năm 1998.

20

5,000

2

200

7

700

4

Bazan xã Hòa Bình

Phía Đông nam thôn Kép Ram, xã Hoà Bình
X: 15 79 000; Y: 5 50 800

 - Hiện trạng đất ruộng, nương rẫy, phần địa hình dương trồng cao su; đang được khai thác tại làm VLXD

- Nguồn gốc magma phun trào bazơ thuộc hệ tầng Túc Trưng, đá bazan.

Đoàn Địa chất 506 đánh giá

9

2,250

7

560

 

-

5

Bazan xã Hòa Bình

Phía Tây bắc thôn Kép Rã, xã Hoà Bình
X:15 79 760; Y: 5 48 880

- Hiện trạng đất ruộng, nương rẫy, cao su;

- Đá magma phun trào bazơ thuộc hệ tầng Túc Trưng, đá bazan..

Đoàn Địa chất 506 đang đánh giá

20

5,000

8

640

 

-

II

Sét gạch ngói

 

 

321

16,210

63

1,875

47

2,500

1

Vinh Quang

Xã Vinh Quang
X: 15 95 250; Y: 5 52 000

- Đất nhân dân trồng cao su đang trong thời kỳ kiến thiết.

- Trầm tích Neogen thuộc hệ tầng Kon Tum

Đoàn Địa chất 506 đánh giá

77

3,550

20

420

20

800

2

Ngọc Bay

X: 15 90 500; Y: 5 48 000

- Đất nương rẫy nhân dân

- Trầm tích Neogen thuộc hệ tầng Kon Tum

Đoàn Địa chất 506 đánh giá

70

4,440

10

200

10

600

3

Đoàn Kết

X: 15 84 000; Y: 5 49 000

- Đất trồng mía, cao su.

- Trầm tích Neogen thuộc hệ tầng Kon Tum

Đoàn Địa chất 506 đánh giá

80

4,000

10

200

10

525

4

Hoà Bình

X: 15 82 000; Y: 5 50 000

- Đã qui hoạch và đã bố trí xây dựng cụm tiểu thủ công nghiệp gạch ngói.

- Trầm tích Neogen thuộc hệ tầng Kon Tum

Đoàn Địa chất 506 đánh giá

84

3,720

20

930

5

500

5

Đăk Blà

X: 15 90 000; Y: 5 57 500

- Đất ruộng lúa. Hiện tại có gần 20 lò gạch đang sản xuất gạch.

- Trầm tích Neogen thuộc hệ tầng Kon Tum

Đoàn Địa chất 506 đánh giá

10

500

3

125

2

75

III

Cát cuội sỏi

 

 

304

8,080

54

1,310

70

1,550

 

Lòng sông ĐăkBla

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Đoạn 1: Phía Tây cầu ĐăkBla (Làng Kon Rơ Bàng 2 - ngã ba sông Pô Kô)

Điểm đầu:
X: 15.87.684 ; Y: 5 52 149
Điểm cuối:
X: 15.85.885; Y:5 52 149

Trầm tích lòng sông; Gồm cát, cuội, sỏi. Phân bố dọc theo chiều dài sông khoảng 20km, rộng TB khoảng 100m. Hiện tại đang được khai thác với quy mô nhỏ

Đoàn Địa chất 506 thăm dò năm 2008.

200

6,000

35

950

50

1,180

 

Phía Đông cầu Đăk Bla

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Đoạn 1: Làng Kon Jơ Dri - Làng Kon Mơ Nay Kơ Tu (cách trạm bơm 500m về phía thượng nguồn)

Điểm đầu:
X:15.85.956 ; Y: 5 59 912
Điểm cuối:
X:15.89.143; Y:5 57 112

Trầm tích lòng sông; Gồm cát, cuội, sỏi. Phân bố dọc theo chiều dài sông khoảng 6km, rộng TB khoảng 100m.

Chưa điều tra, đánh giá chi tiết

60

1,200

10

190

10

200

3

Đoạn 2: từ bãi Barađi đến Cầu treo Kon Klor (cách cầu 500m về phía thượng nguồn)

Điểm đầu:
 X:1588086 ; Y: 5 56 861
Điểm cuối:
X:1586919; Y: 5 58 115

Trầm tích lòng sông; Gồm cát, cuội, sỏi. Phân bố dọc theo chiều dài sông khoảng 2km, rộng TB khoảng 100m.

Điều tra sơ bộ

25

500

3

60

5

80

4

Cát cuội sỏi suối Đăk Cấm
(cách cầu Đăk Cấm về hướng thượng nguồn 500m)

Điểm đầu:
X:15.93.300; Y:5.51 800
Điểm cuối:
X:15.91.000; Y:5.51 742

Trầm tích suối Đăk Cấm; Gồm cát, cuội, sỏi. Phân bố dọc theo chiều dài suối khoảng 2,2km, rộng khoảng 30 m.

Điều tra sơ bộ

10

200

3

60

2

40

5

Cát Ngọc Bay 1
(cách cầu số 1 về hướng thượng nguồn 500m)

Điểm đầu:
X:15.90.500, Y:5 49 500
Điểm cuối:
X:15.91.150, Y:5 49 375

Tại suối cầu số 1, đường 675: Trầm tích suối; Gồm cát, cuội, sỏi. Phân bố dọc theo chiều dài suối khoảng 0,7km, rộng khoảng 30 m. Hiện tại có 1 cơ sở khai thác.

Điều tra sơ bộ

2

40

1

20

1

20

7

Cát Ngọc Bay 2
(cách cầu số 3 về phía hạ và thượng nguồn suối ĐăkKLe 500m)

Điểm đầu:
X:15 90 989, Y:5 45 590
Điểm cuối:
X:15 89 155,Y:5 43 847

Tại suối Đăk kle cầu số 3, đường 675: Trầm tích suối; Gồm cát, cuội, sỏi. Phân bố dọc theo chiều dài suối khoảng 3km, rộng khoảng 30m. Hiện tại có 1 cơ sở khai thác

Điều tra sơ bộ

7

140

2

30

2

30

 

PHỤ LỤC SỐ: 02

BẢNG TỔNG HỢP CÁC ĐIỂM MỎ KHOÁNG SẢN LÀM VLXDTT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂKGLEI
QUY HOẠCH THĂM DÒ KHAI THÁC, CHẾ BIẾN VÀ SỬ DUNG ĐẾN NĂM 2015 VÀ TÍNH ĐẾN 2020

(Kèm theo Quyết định số 12/2010/QĐ-UBND, ngày 21/04/2010 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum)

TT

Địa danh

Vị trí, toạ độ

Hiện trạng
 Đặc điểm địa chất

Mức độ nghiên cứu

Diện tích
 (ha)

Tài nguyên dự báo (1000m3)

Quy hoạch thăm dò khai thác và sử dụng

Giai đoạn 2010-2015

Giai đoạn 2016-2020

D. tích (ha)

Trữ lượng
(1000 m3)

D. tích (ha)

Trữ lượng
(1000 m3)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

I

Đá làm vật liệu xây dựng

 

 

160

37,700

 30

 600

37

750

1

Đá granít Đăk Poi

Thôn Đăk Poi, thị trấn Đăk Glei
X: 16 64 000; Y: 5 25 500

 - Nương rẫy trồng sắn, ngô, lúa

Đoàn Địa chất 506 điều tra năm 1998

40

9,500

6

130

10

220

2

Đá gnei, phiến kết tinh

Thôn Đông Lốc xã Đăk Man
X: 16 74 000; Y: 5 27 700

 - Nương rẫy trồng sắn, ngô, lúa

Đoàn Địa chất 506 điều tra năm 1998

50

14,800

10

170

10

130

3

Đá bazan

Thôn Đăk Tu, xã Đăk Blô
16 50 000; Y: 5 11 000

 - Nương rẫy trồng sắn, ngô, lúa.

- Hiện tại đang khai thác

Đoàn Địa chất 506 điều tra năm 1998

30

5,400

6

120

6

120

4

Đá granít Đăk Man

Thôn Bung Tôn, xã Đăk Blô
X: 16 83 500; Y: 5 16 600

 - Nương rẫy trồng sắn, ngô, lúa

Đoàn Địa chất 506 điều tra năm 1998

15

3,000

3

70

3

80

5

Đá granít thôn Long Nang

Thôn Long Nang, thị trấn ĐăkGlei
X: 16 65 400; Y: 5 26 500

 - Nương rẫy trồng sắn, ngô, lúa

Đoàn Địa chất 506 điều tra năm 1998

5

1,000

1

20

3

80

6

Đá bazan Đăk Choong

Thôn La Lua, xã Đăk Choong
X: 16 77 526; Y: 5 30 550

 - Nương rẫy trồng sắn, ngô, lúa

Đoàn Địa chất 506 điều tra năm 1998

5

1,000

1

20

2

60

7

Đá bazan Đăk Choong

Thôn Bê Rê, xã Đăk Choong
X: 16 78 885; Y: 5 33 300

 - Nương rẫy trồng sắn, ngô, lúa

Đoàn Địa chất 506 điều tra năm 1998

15

3,000

3

70

3

60

II

Sét gạch ngói

 

 

 

 2

90

1

38

1

30

1

Sét gạch ngói Đăk Ra

Thôn Đăk Ra xã Đăk Pét
X: 16 68 000
Y: 5 24 700

Đất đồi thấp ven suối, hiện tại đang khai thác sản xuất gạch

Đoàn Địa chất 506 điều tra năm 1998

2

90

1

38

1

30

III

Cát cuội sỏi

 

 

 

29

566

16

500

19

750

1

Cát cuội sỏi Prông Mỹ

Thôn Prông Mỹ, xã Đăk Môn
Đ. Đầu: X: 16 47 000 ; Y: 5 22 247
Đ. Cuối: X:16 45 148; Y::5 22 196

Bãi bồi và trầm tích lòng sông ĐăkPôCô

Đoàn Địa chất 506 điều tra năm 1998

3

46

1.5

40

1.5

50

2

Cát thôn Đăk Tung

Thôn Đăk Tung thị trấn Đăk Glei
Đ. Đầu: X: 16 63 700 ; Y: 5 25 870
Đ. Cuối:X: 16 62 665; Y: 5 26 270

Bãi bồi và trầm tích lòng sông ĐăkPôCô

Đoàn Địa chất 506 điều tra năm 1998

9

180

4

150

5

240

3

Cát thôn Đăk Dung

Thôn Đăk Dung, thị trấn Đăk Glêi
Đ. Đầu: X: 16 62 275 ; Y::5 25 989
Đ. Cuối: X:16 60 665 ; Y:5 25 033

Trầm tích cát sỏi lòng sông ĐăkPôCô

Điều tra sơ bộ

2

40

1

40

1

40

4

Cát Lanh Tôn

Thôn Lanh Tôn, xã Đăk Môn
Đ. Đầu:X: 16 50 022 ; Y: 5 23 254
Đ. Cuối: X: 16 60 545 ; Y:5 22 474

Trầm tích cát sỏi lòng sông ĐăkPôCô

Điều tra sơ bộ

5

100

2

70

3

150

5

Cát Đăk Wấc - Xã Đăk Kroong

Đ. Đầu: X:1656859; Y:5 24 205
Đ. Cuối: X:1653493; Y:5 24 091

Trầm tích cát sỏi lòng sông ĐăkPôCô

Điều tra sơ bộ

5

100

2

80

3

150

6

Cát sỏi Long Nang - TT Đăk Glei

Đ. Đầu: X: 1676612' Y: 5 25 810
Đ. Cuối: X: 1665450; Y:5 25 780

Trầm tích cát sỏi lòng suối nhỏ gần sông Đăk Pô Cô

Điều tra sơ bộ

1

20

1

40

1

40

7

Cát Kon Riêng - Xã Đăk Choong

Đ. Đầu: X: 16 76 270; Y:53 482
Đ. Cuối: X: 16 76245; Y:5 40 665

Trầm tích cát sỏi lòng sông Đăk Mỹ

Điều tra sơ bộ

1

20

1

20

1

20

8

Cát Đăk Gô

Làng Đăk Gô, xã Đăk Kroong
Đ. Đầu: X: 16 53 482; Y: 5 23 890
Đ. Cuối: X:16 53 382; Y:5 23 861

Trầm tích cát sỏi lòng sông ĐăkPôCô

Điều tra sơ bộ

1

20

1

20

1

20

9

Cát Vai Trang

Làng Vai Trang xã Đăk Long
Đ. Đầu: X: 16 49 400; Y:5 11 575
Đ. Cuối: X: 16 48 960 ; Y:5 12 200

Trầm tích cát sỏi lòng sông Đăk Long

Điều tra sơ bộ

1

20

1

20

1

20

10

Cát thôn Kon Năng - Xã
Đăk Choong

 

Trầm tích cát sỏi lòng sông ĐăkMỹ,

Điều tra sơ bộ

1

20

1

20

1

20

 

PHỤ LỤC SỐ: 03

BẢNG TỔNG HỢP CÁC ĐIỂM MỎ KHOÁNG SẢN LÀM VLXDTT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGỌC HỒI
QUY HOẠCH THĂM DÒ KHAI THÁC, CHẾ BIẾN VÀ SỬ DUNG ĐẾN NĂM 2015 VÀ TÍNH ĐẾN 2020

(Kèm theo Quyết định số 12/2010/QĐ-UBND, ngày 21/04/2010 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum)

TT

Địa danh

Vị trí, toạ độ

Hiện trạng
 Đặc điểm địa chất

Mức độ nghiên cứu

Diện tích
 (ha)

Tài nguyên dự báo (1000m3)

Quy hoạch thăm dò khai thác và sử dụng

Giai đoạn 2010-2015

Giai đoạn 2016-2020

D. tích (ha)

Trữ lượng
(1000 m3)

D. tích (ha)

Trữ lượng
(1000 m3)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

I

Đá làm vật liệu xây dựng

 

 

130

32,500

9

650

8

750

1

Đá granit, thôn Nông Nhày 2

Thôn Nông Nhày 2, xã Đăk Nông
X:16 31 000: Y: 5 18 800

- Đất rừng, nương rẫy

- Đá thuộc phức hệ Quế Sơn-granit, granodiorit biotit

Đoàn Địa chất 506 đang thăm dò năm 2009

50

12,500

2

150

2

200

2

Đá grani, thôn Chả Nội

Thôn Chả Nội, xã Đăk Nông
 X:16 32 200: Y: 5 19 000

- Đất rừng, nương rẫy

- Đá thuộc phức hệ Quế Sơn granit, granodiorit biotit

Chưa điều tra đánh giá

10

2,500

3

200

2

200

3

Đá grani, thôn Nông Nội

Thôn Nông Nội, xã Đăk Nông
X:16 33 500: Y: 5 18 300

- Đất rừng

- Đá thuộc phức hệ Quế Sơn - granit, granodiorit biotit

Đoàn Địa chất 506 đang thăm dò năm 2009

10

2,500

3

200

2

200

4

Đá gabrô, thôn Đăk Răng

Thôn Đăk Răng - Xã Bờ Y
X:16 22 743 Y: 5 12 306

- Đất rừng

- Đá thuộc phức hệ Núi Ngọc: gabro, gabro pyroxen,

Liên đoàn 6 tìm kiếm năm 1991

30

7,500

 

 

 

 

5

Đá granit, thôn Thung Nai

Thôn Thung Nai, xã Đăk Sú X:16.27.867: Y:5 15 489

- Đất rừng

- Đá thuộc phức hệ Quế Sơn - granit, granodiorit biotit

Điều tra sơ bộ

10

2,500

1

100

 

 

6

Đá granit, thôn Iệc

Thôn Iệc, xã Đăk Bờ Y
X:16.24.124: Y: 5 23 375

- Đất rừng

- Đá thuộc phức hệ Quế Sơn - granit, granodiorit biotit

Điều tra sơ bộ

10

2,500

 

 

2

150

7

Đá phiến kết tinh

Thôn Tân Bình, xã Đăk Kan X:16.16.865: Y:5 23 375

Đất rừng, nương rẫy

Điều tra sơ bộ

10

2,500

 

 

 

 

II

Sét gạch ngói

 

 

 

34

1,500

7

50

8

62.5

1

Sét Đăk Kal, Sa Long

Thôn Đăk Kal, Sa Long
 X:16.19.811: Y: 5 1 586

Đất trồng sắn và lúa

Lập BĐ ĐCKS tỷ lệ 1/50.000

12

540

3

20

3

25

2

Sét thôn Cao Sơn

Thôn Cao Sản - Xã SaLoong
X:16 19 063: Y:5 18 981

Đất trồng sắn và lúa

Điều tra sơ bộ

12

510

2

15

3

22.5

3

Sét thôn Bắc Phong

Thôn Bắc Phong - Xã Pờ Y
X:16 23 640: Y:5 13 241

Đất trồng sắn và lúa

Điều tra sơ bộ

10

450

2

15

2

15

III

Cát cuội sỏi

 

 

 

5.2

80

3.2

500

3

450

1

Cát thôn Cà Nhảy

Thôn Cà Nhảy, xã Đăk Nông
Đ đầu: X:16.35.972; Y:5.21.383
Đ cuối:X:16.35.456: Y:5.21.171

Cát lòng sông Đăk PôCô,

Đoàn Địa chất 506 thăm dò năm 2009

1.2

20

1.2

200

1

150

2

Cát Nông Nội - Chả Nội 2

Thôn Nông Nội đến Thôn Chả Nội 2, xã Đăk Nông
Đ. đầu: X:16.33.366: Y:5.21.396
Đ. cuối: X:16.31.488: Y:5.21.290

Cát lòng sông Đăk PôCô,

Đoàn Địa chất 506 thăm dò năm 2009

2

30

1

150

1

150

3

Cát thôn 6, TT PLei Kần

Thôn 6, TT PLei Kần
Đ.đầu:X:16.29.213: Y:5.21.502
Đ. cuối: X:16.28.657: Y:5.21.004

Cát lòng sông Đăk PôCô,

Đoàn Địa chất 506 thăm dò năm 2009

2

30

1

150

1

150

 


PHỤ LỤC SỐ: 04

BẢNG TỔNG HỢP CÁC ĐIỂM MỎ KHOÁNG SẢN LÀM VLXDTT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK TÔ
QUY HOẠCH THĂM DÒ KHAI THÁC, CHẾ BIẾN VÀ SỬ DUNG ĐẾN NĂM 2015 VÀ TÍNH ĐẾN 2020

(Kèm theo Quyết định số 12/2010/QĐ-UBND, ngày 21/04/2010 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum)

TT

Địa danh

Vị trí, toạ độ

Hiện trạng
 Đặc điểm địa chất

Mức độ nghiên cứu

Diện tích
 (ha)

Tài nguyên dự báo (1000m3)

Quy hoạch thăm dò khai thác và sử dụng

Giai đoạn 2010-2015

Giai đoạn 2016-2020

D. tích (ha)

Trữ lượng
(1000 m3)

D. tích (ha)

Trữ lượng
(1000 m3)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

I

Đá làm vật liệu xây dựng

 

 

123

16,400

5

700

8

800

1

Đá granit Kon Pring - Ngọc Tụ

Thôn Kon Pring, xã Ngọc Tụ
X: 16.29.858: Y:5.35.510

- Đất rừng, nương rẫy

- Hiện có 01 đơn vị đang khai thác

Đoàn Địa chất 506 điều tra đánh giá năm 1998

30

6,000

3

500

2

150

2

Đá granít, granodỉoit KonKring - Diên Bình

Thôn KonKring - Diên Bình X:16.15.733: Y:5.38.201

- Đất rừng, nương rẫy

- Hiện có 01 đơn vị đang khai thác

Lập BĐ ĐCKS tỷ lệ 1/50.000

20

4,000

2

200

1

150

3

Đá granít, granodỉorit

Thôn 1 - Xã Tân Cảnh
X: 16 19 860: Y:5 33 600

- Đất rừng, nương rẫy

Điều tra sơ bộ

12

2,400

 

 

2

200

4

Đá granít, granodỉorit

Thôn Đăk Rao Lớn - TT Đăk Tô
X:16.20.218: Y:5.36.465

- Đất rừng, nương rẫy

Điều tra sơ bộ

10

2,000

 

 

2

200

5

Đá granít, granodỉorit

Thôn Đăk Chờ - Xã Ngọc Tụ X:16.28.795: Y:5.33.093

- Đất rừng, nương rẫy

Điều tra sơ bộ

10

2,000

 

 

1

100

II

Sét gạch ngói

 

 

 

5

500

2

87.5

3

112.5

1

Mỏ Sét Diên Bình

Thôn 1 - Xã Diên Bình
X:16 15 636; Y: 5 39 717

 

Chưa điều tra đánh giá chi tiết

5

500

2

87.5

3

112.5

III

Cát cuội sỏi

 

 

 

15.5

310

16

650

16

750

1

Cát Đăk Rô Gia - Đăk Trăm
(Sông Đăk Tơ Kan)

Thôn Đăk Rô Gia - Đăk Trăm
Điểm đầu: X:16.34.786: Y:5.38.876
Điểm cuối: X:16.23.620; Y: 5.38.596

Trầm tích cát, sỏi thuộc sông ĐăkTơKan

Điều tra sơ bộ

2

40

2

80

2

90

2

Cát Thôn 2 & 6 - Xã Kon Đào
(Sông Đăk Tơ Kan)

Thôn 2 & 6 - Xã Kon Đào
Điểm đầu: X:16.25.915; Y:5.35.014
Điểm cuối: X:16.25.617; Y:5.35.247

-Trầm tích cát, sỏi thuộc sông ĐăkTơKan.

- Hiện đang có 02 đơn vị khai thác

Đoàn Địa chất 506 thăm dò

2

40

2

80

2

90

3

Cát Khối 3 - TT Đăk Tô
(Sông Đăk Tơ Kan)

Khối phố 3 - TT Đăk Tô
Điểm đầu: X:16.21.905; Y:5.35.667
Điểm cuối: X:16.21.784; Y:5.35.984

-Trầm tích cát, sỏi thuộc sông ĐăkTơKan.

- Hiện đang có 01 đơn vị khai thác

Đoàn Địa chất 506 thăm dò

1

20

1

60

1

70

4

Cát Khối 5 - thôn Đăk Rao Lớn
Thị Trấn Đăk Tô
(Sông Đăk Tơ Kan)

Khối 5 - thôn Đăk Rao Lớn
Thị Trấn Đăk Tô
Điểm đầu: X:16.20.385; Y:5.36.394
Điểm cuối: X:16.19.098; Y:5.36.235

-Trầm tích cát, sỏi thuộc sông ĐăkTơKan.

- Hiện đang có 02 đơn vị khai thác

Đoàn Địa chất 506 thăm dò

2

40

2

80

2

90

5

Cát Thôn 3 - Thôn 6
Xã Tân Cảnh
(Sông Đăk Pô Cô)

Thôn 3 - Thôn 6, xã Tân Cảnh
Điểm đầu: X:16.21.558; Y:5.27.059
Điểm cuối: X:16.21.171; Y:5.29.338

-Trầm tích cát, sỏi thuộc sông ĐăkPôCô.

- Hiện đang có 04 đơn vị khai thác

Đoàn Địa chất 506 thăm dò

5

100

5

200

5

250

6

Cát Thôn 5 - Xã Diên Bình
(Sông Đăk Pxi)

Thôn 5, xã Diên Bình
Điểm đầu: X:16.17.522; Y:5.42.699
Điểm cuối: X:16.16.981; Y:5.42.560

-Trầm tích cát, sỏi thuộc sông Đăk PXi.

- Hiện đang có 01 đơn vị khai thác

Đoàn Địa chất 506 thăm dò

1

20

1

50

1

50

7

Thôn 1 đến Thôn 2 - Xã Diên Bình (Sông Đăk Pxi)

Thôn 1 đến Thôn 2, xã Diên Bình Điểm đầu: X:16.16.300; Y: 5.41.371
Điểm cuối: X:16.16.738; Y:5.39.665

-Trầm tích cát, sỏi thuộc sông Đăk PXi.

- Hiện đang có 01 đơn vị khai thác

Đoàn Địa chất 506 thăm dò

2

40

2

80

2

80

8

Thôn 3 - Xã Diên Bình
(Sông Đăk Pxi)

Thôn 3 - Xã Diên Bình
Điểm đầu: X: 16.16.253; Y:5.38.738
Điểm cuối: X:16. 16 053; Y: 5 38 053

-Trầm tích cát, sỏi thuộc sông Đăk PXi.

- Hiện đang có 01 đơn vị khai thác

Điều tra sơ bộ

0.5

10

0.5

20

1

30

 

PHỤ LỤC SỐ: 05

BẢNG TỔNG HỢP CÁC ĐIỂM MỎ KHOÁNG SẢN LÀM VLXDTT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK HÀ
QUY HOẠCH THĂM DÒ KHAI THÁC, CHẾ BIẾN VÀ SỬ DUNG ĐẾN NĂM 2015 VÀ TÍNH ĐẾN 2020

(Kèm theo Quyết định số 12/2010/QĐ-UBND, ngày 21/04/2010 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum)

TT

Địa danh

Vị trí, toạ độ

Hiện trạng
 Đặc điểm địa chất

Mức độ nghiên cứu

Diện tích
 (ha)

Tài nguyên dự báo (1000m3)

Quy hoạch thăm dò khai thác và sử dụng

Giai đoạn 2010-2015

Giai đoạn 2016-2020

D. tích (ha)

Trữ lượng
(1000 m3)

D. tích (ha)

Trữ lượng
(1000 m3)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

I

Đá làm vật liệu xây dựng

 

 

84

16,800

28

700

24

1,000

1

Đá phiến kết tinh

Thôn Kon KLốc - Xã ĐăkMa
X: 16 12 902; Y: 5 49 561

- Đất nương rẫy nhân dân

Chưa điều tra đánh giá

10

2,000

2

70

2

100

2

Đá granodỉoit

Thôn 13 - Xã Xã ĐăkHring
X:16 09 250; Y:5 40 000

- Đất nương rẫy nhân dân

Chưa điều tra đánh giá

20

4,000

2

80

2

100

3

Đá phiến kết tinh

Mỏ Kon Tu (Thôn 8) - Đăk Ui
X:16 12 095; Y:5 51 672

- Đất nương rẫy nhân dân

Chưa điều tra đánh giá

4

800

4

150

 

 

4

Đá granit, granodỉoit

Thôn 1B - Xã Đăk La
X:15 96 930; Y:5 50 400

- Đất nương rẫy nhân dân

Đoàn Địa chất 506 đang thăm dò.

50

10,000

20

400

20

800

II

Cát cuội sỏi

 

 

 

6.4

96

6.4

250

6

350

1

Cát thôn 3 , thôn 7, xã Đăk Pxi

Điểm đầu: X:16.25.821; Y:5.49.715
Điểm cuối :X: 16 24 403; Y:5 48 881

Cát sỏi lòng sông Đắk Pxi, chiều dài khoảng 800m rộng 20m

Đoàn Địa chất 506 thăm dò 2009

2

30

2

80

2

100

2

Thôn 3 - Đăk Hring

X: 16 14 480; Y:5 45 475

Cát suối nhỏ Đăk Hring, chiều dài khai thác khoảng 150 m, rộng khoảng 30m.

Chưa điều tra đánh giá chi tiết

0.5

8

0.5

16

0.5

25

3

Thị Trấn Đăk Hà (02 đoạn)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đoạn 1:

Điểm đầu: X:16.06.863; Y:5.48.945
Điểm cuối X:16 04 164; Y:5 46 480

Cát sỏi lòng sông Đắk Uy, chiều dài khoảng 800m rộng 30m

Chưa điều tra đánh giá chi tiết

2.4

36

2.4

84

2.4

125

 

- Đoạn 2:

Điểm đầu: X: 16.04.653; Y:5.44.469
Điểm cuối: X:16 05 142; Y:5 43 128

Cát sỏi lòng sông Đắk Uy, chiều dài khoảng 500m rộng 30m

Chưa điều tra đánh giá chi tiết

1.5

23

1.5

70

2

100

 

PHỤ LỤC SỐ: 06

BẢNG TỔNG HỢP CÁC ĐIỂM MỎ KHOÁNG SẢN LÀM VLXDTT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TU MƠ RÔNG
QUY HOẠCH THĂM DÒ KHAI THÁC, CHẾ BIẾN VÀ SỬ DUNG ĐẾN NĂM 2015 VÀ TÍNH ĐẾN 2020

(Kèm theo Quyết định số 12/2010/QĐ-UBND, ngày 21/04/2010 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum)

TT

Địa danh

Vị trí, toạ độ

Hiện trạng
 Đặc điểm địa chất

Mức độ nghiên cứu

Diện tích
 (ha)

Tài nguyên dự báo (1000m3)

Quy hoạch thăm dò khai thác và sử dụng

Giai đoạn 2010-2015

Giai đoạn 2016-2020

D. tích (ha)

Trữ lượng
(1000 m3)

D. tích (ha)

Trữ lượng
(1000 m3)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

I

Đá làm vật liệu xây dựng

 

 

51

10,200

13

500

13

600

1

Đá Bazan

Thôn Đăk Kinh, xã Ngọc Lây
X:216 52 500; Y:5 54 500

- Rừng sản xuất; đang khai thác làm VLXDTT

Điều tra sơ bộ

10

2,000

3

100

3

120

2

Đá gneis biotit, phiến kết tinh

Thôn Kạch nhỏ, xã Đăk Sao
X:16.50.800; Y:5.36.000

- Rừng sản xuất; đang khai thác làm VLXDTT

Điều tra sơ bộ

10

2,000

2

100

2

120

3

Đá gneis biotit, phiến kết tinh

Thôn Mô Pành, xã Đăk Na
X: 216 53 500; Y:5 35 20

- Rừng sản xuất; đang khai thác làm VLXDTT

Điều tra sơ bộ

6

1,200

2

100

2

120

4

Đá bazan

Thôn Tam Rin, xã Ngọc Yêu
X: 16.43.700; Y:5.58.150

- Rừng sản xuất; đang khai thác làm VLXDTT

Điều tra sơ bộ

15

3,000

3

100

3

120

5

Đá gneis biotit, phiến kết tinh

Ngọc Leng, xã Đăk Hà
X: 16.43.003; Y: 5.47.409

- Rừng sản xuất; đang khai thác làm VLXDTT

Điều tra sơ bộ

10

2,000

3

100

3

120

II

Sét gạch ngói

 

 

 

10

300

5

37.5

5

50

1

Sét Làng Long Láy 2

Làng Long Láy 2 - Xã Ngọc Yêu

Trồng sắn và lúa nước; chưa khai thác làm VLXDTT

Điều tra sơ bộ

10

300

5

37.5

5

50

III

Cát, cuội, sỏi

 

 

 

3.5

400

3.5

150

3.5

250

1

Xã TuMơRông và Xã Văn Xuôi
<Đăk Văn 2 - Đăk Chum 2>

Làng Đăk Văn 2 xã TuMơRông; Làng Đăk Chum 2, xã Văn Xuôi
X:16.47.900; Y:5.51.980

Cát, sỏi sông Đăk Tơ Kan; đang khai thác làm VLXDTT

Điều tra sơ bộ

1.5

200

1.5

50

1.5

100

2

Xã Đăk Tơ Kan - Kon HNông

X: 16.34.995; Y:5.39.090

Cát, sỏi sông Đăk Tơ Kan; đang khai thác làm VLXDTT

Điều tra sơ bộ

1

100

1

50

1

100

3

Xã Đăk Hà - Thôn Đăk PTrang

X: 16.31.582; Y:5.51.220

Cát, sỏi sông Đăk Tơ Kan; đang khai thác làm VLXDTT

Điều tra sơ bộ

1

100

1

50

1

50

 

PHỤ LỤC SỐ: 07

BẢNG TỔNG HỢP CÁC ĐIỂM MỎ KHOÁNG SẢN LÀM VLXDTT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SA THẦY
QUY HOẠCH THĂM DÒ KHAI THÁC, CHẾ BIẾN VÀ SỬ DUNG ĐẾN NĂM 2015 VÀ TÍNH ĐẾN 2020

(Kèm theo Quyết định số 12/2010/QĐ-UBND, ngày 21/04/2010 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum)

TT

Địa danh

Vị trí, toạ độ

Hiện trạng
 Đặc điểm địa chất

Mức độ nghiên cứu

Diện tích
 (ha)

Tài nguyên dự báo (1000m3)

QH thăm dò khai thác sử dụng

Giai đoạn 2010-2015

Giai đoạn 2016-2020

D. tích (ha)

Trữ lượng
(1000 m3)

D. tích (ha)

Trữ lượng
(1000 m3)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

I

Đá làm vật liệu xây dựng

 

 

120

24,000

15

550

15

700

1

Xã Mô Rai (04 điểm)

 

 

 

 

 

 

 

 

Điểm 1: đá granodiozit

X:15.88.000; Y:5.04.000

Đất rừng sản xuất

Điều tra sơ bộ

20

4,000

3

100

3

100

Điểm 2: đá granit

X:15.82.000; Y:4.98.000

Đất rừng sản xuất

Điều tra sơ bộ

20

4,000

3

100

3

100

Điểm 3: đá granit

X:15.55.000; Y:4.86.400

Đất rừng sản xuất

Điều tra sơ bộ; đang khai thác

20

4,000

3

100

3

150

Điểm 4: Đá granosienit

X:15.47.500; Y:4.88.000

Đất rừng sản xuất

Điều tra sơ bộ; đang khai thác

20

4,000

3

100

3

150

2

Đá andezit

Xã Sa Nghĩa
X:15.91.700; Y:5.34.300

Đất nương rẫy

Điều tra sơ bộ; đang khai thác

40

8,000

3

150

3

200

II

Sét gạch ngói

 

 

 

268

18,280

45

650

55

750

1

Làng Chốt, xã Ya Xier

X:15 90 000; Y:5 31 000

Đất nương rẫy

Đ.Địa chất 506 đ.giá

198

11,880

20

300

30

450

2

Sa Nghĩa

X:15 93 000; Y:5 33 600

Đất nương rẫy

Điều tra sơ bộ

40

4,000

15

200

15

200

3

Sa Sơn

X:15 89 500; Y:5 31 200

Đất nương rẫy

Điều tra sơ bộ

30

2,400

10

150

10

100

III

Cát cuội sỏi

 

 

 

201.5

4,030

60

650

69

750

1

Sông Pô Cô (hết địa phận ranh giới huyện Sa Thầy)

Cát lòng sông

Điều tra sơ bộ; đang khai thác

150

3,000

50

540

60

640

2

Sông nam Sa Thầy, xã Mo Rai (03 đoạn)

 

 

 

 

 

 

 

 

Đoạn 1

X: 15.48.000; Y:4.93.500
X: 15.52.000; Y:4.94.300

Cát lòng sông

Điều tra sơ bộ; đang khai thác

20

400

3

30

3

30

Đoạn 2

X: 15.56.000; Y:4.93.500
X: 15.58.000; Y:4.93.000

Cát lòng sông

Điều tra sơ bộ; đang khai thác

10

200

2

30

2

30

Đoạn 3

X: 15.67.000; Y:4.95.000
X: 15.70.000; Y:4.96.100

Cát lòng sông

Điều tra sơ bộ; đang khai thác

20

400

3

30

3

30

3

Làng Lung, xã Ya Xier

X: 15.89.700; Y:5.32.200
X: 15.89.850; Y:5.32.700

Cát lòng sông

Điều tra sơ bộ; đang khai thác

1.5

30

1.5

20

1

20

 

PHỤ LỤC SỐ: 08

BẢNG TỔNG HỢP CÁC ĐIỂM MỎ KHOÁNG SẢN LÀM VLXDTT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KON RẪY
QUY HOẠCH THĂM DÒ KHAI THÁC, CHẾ BIẾN VÀ SỬ DUNG ĐẾN NĂM 2015 VÀ TÍNH ĐẾN 2020

(Kèm theo Quyết định số 12/2010/QĐ-UBND, ngày 21/04/2010 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum)

TT

Địa danh

Vị trí, toạ độ

Hiện trạng
 Đặc điểm địa chất

Mức độ nghiên cứu

Diện tích
 (ha)

Tài nguyên dự báo (1000m3)

Quy hoạch thăm dò khai thác và sử dụng

Giai đoạn 2010-2015

Giai đoạn 2016-2020

Diện
 tích (ha)

Trữ lượng
(1000 m3)

Diện
 tích (ha)

Trữ lượng
(1000 m3)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

I

Đá làm vật liệu xây dựng

 

 

50

7,700

12.2

500

12.2

600

1

Mỏ đá granít xã Đăk Ruồng - Đăk Tơ Re

Thôn 12, xã Đăk Ruồng
X:15 96 500; Y:5 69 000

Đất nương rẫy; đang khai thác lamg VLXDTT

Đoàn Địa chất 506 thăm dò

50

7,700

12.2

500

12.2

600

II

Sét gạch ngói

 

 

 

2

500

1

37.5

1

50

 

Sét Đăk Ruồng

X:16 01 515; Y:5 73 367

Đất trồng lúa

Điều tra sơ bộ

2

500

1

37.5

1

50

III

Cát cuội sỏi

 

 

 

11

220

12.5

250

18

350

1

Cát sỏi lòng sông
(Sông Đăk Pơ Ne)

Thôn 3, xã Tân Lập
Đ.đầu: X: 16.00.761; Y:5.74.701
Đ.cuối: X: 16.00.724; Y:5.75.177

Cát, sỏi lòng sông

Đoàn Địa chất 506 thăm dò

2.5

50

3

60

4

80

2

Cát sỏi lòng sông
(Sông Đăk Ne)

Thôn 3, xã Tân Lập
Đ.đầu: X:16.02.557; Y:5.73.575
Đ.cuối: X:16.01.846; Y:5.73.591

Cát, sỏi lòng sông

Đoàn Địa chất 506 thăm dò sơ bộ

3

60

3.5

70

5

100

3

Cát sỏi lòng sông
(Sông Đăk Pơ Ne - Đăk Bla)

Thôn 1, xã Tân Lập
Đ.đầu: X:15.99.515; Y:5.73.708
Đ.cuối: 15.99.315; Y:5.73.841

Cát, sỏi lòng sông

Điều tra sơ bộ

1.5

30

2

40

2

40

4

Cát sỏi lòng sông
(Sông Đăk Ne - Đăk Bla)

Thôn 1, xã Tân Lập
Đ.đầu: X:15.99.937; Y:5.72.677
Đ. cuối: X:16.00.020; Y:5.72.660

Cát, sỏi lòng sông

Điều tra sơ bộ

0.5

10

0.5

10

1

20

5

Cát sỏi lòng sông
(Sông Đăk Bla - Đoạn 1)

Thôn 1, xã Tân Lập
Đ.đầu: X: 15.99.683; Y:5.72.777
Đ. cuối: X:15.99.594; Y:5.72.820

Cát, sỏi lòng sông

Điều tra sơ bộ

1

20

1.0

20

1

20

6

Cát sỏi lòng sông
(Sông Đăk Bla - Đoạn 2)

Thôn 1, xã Tân Lập
Đ.đầu: X:15.99.606; Y:5.72.991
Đ.cuối: X:15.99.595; Y:5.73.076

Cát, sỏi lòng sông

Điều tra sơ bộ

0.5

10

0.5

10

1

20

7

Cát sỏi lòng sông
(Sông Đăk Pơ Ne)

Thôn 4 , xã Tân Lập
Đ.đầu: X: 16.02.817; Y:5.77.664
Đ.cuối: X:16.02.818; Y:5.77.598

Cát, sỏi lòng sông

Điều tra sơ bộ

0.5

10

0.5

10

1

20

8

Cát sỏi lòng sông
(Suối nhỏ chảy ra sông ĐăkBLa)

Thôn 10, xã Đăk Ruồng
Đ.đầu: X:15.97.589; Y:5.74.699
Đ.cuối: X:15.97.503; Y:5.74.590

Cát, sỏi lòng sông

Điều tra sơ bộ

0.5

10

0.5

10

1

20

9

Cát sỏi lòng sông
(Sông ĐăkBLa)

Thôn 11, xã Đăk Ruồng
Đ.đầu: X:15.97.222; Y:5.71.832
Đ.cuối: X:15.97.155; Y:5.71.734

Cát, sỏi lòng sông

Điều tra sơ bộ

1

20

1

20

1.5

30

 

PHỤ LỤC SỐ: 09

BẢNG TỔNG HỢP CÁC ĐIỂM MỎ KHOÁNG SẢN LÀM VLXDTT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KON PLONG
QUY HOẠCH THĂM DÒ KHAI THÁC, CHẾ BIẾN VÀ SỬ DUNG ĐẾN NĂM 2015 VÀ TÍNH ĐẾN 2020

(Kèm theo Quyết định số 12/2010/QĐ-UBND, ngày 21/04/2010 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum)

TT

Địa danh

Vị trí, toạ độ

Hiện trạng
 Đặc điểm địa chất

Mức độ nghiên cứu

Diện tích
 (ha)

Tài nguyên dự báo (1000m3)

Quy hoạch thăm dò khai thác và sử dụng

Giai đoạn 2010-2015

Giai đoạn 2016-2020

Diện
 tích (ha)

Trữ lượng
(1000 m3)

Diện
 tích (ha)

Trữ lượng
(1000 m3)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

I

Đá làm vật liệu xây dựng

 

 

194

38,800

34

700

38

750

1

Đá phiến kết tinh

Thôn 11, xã Hiếu (đoạn km 82 + 400)
X:16 26 445; Y:6 03 310

- Thuộc tiểu khu 492, chức năng rừng sản xuất; đã cấp phép khai thác.

- Đá biến chât.

Điều tra sơ bộ; đã cấp phép

10

2,000

2

60

3

60

2

Đá bazan

Thôn Kon Chênh, xã Măng Cành (đoạn Km8 + 800)
X:16 21 400; Y:5 85 500

- Thuộc tiểu khu 479, chức năng rừng sản xuất;đã cấp phép khai thác.

-Đá phun trào

Điều tra sơ bộ; đã cấp phép

5

1,000

2

40

3

60

3

Đá bazan

Tại suối Nước Lô, xã Măng Cành
X:16 23 450; Y:5 83 250

- Thuộc tiểu khu 474, chức năng rừng sản xuất; đã cấp phép khai thác.

- Đá phun trào

Điều tra sơ bộ; đã cấp phép

10

2,000

2

40

3

60

4

Đá phiến kết tinh

Thôn Kon Leng 1, xã Đăk Long
X:16 18 000; Y:5 93 800

- Thuộc tiểu khu 480, chức năng rừng sản xuất.

- Đá biến chất

Điều tra sơ bộ.

10

2,000

2

40

3

50

5

Đá phiến kết tinh

Thôn Kon PLùng ,xã Hiếu
X:16 13 600; Y:5 98 300

- Thuộc tiểu khu 492, chức năng rừng sản xuất.

- Đá biến chất

Điều tra sơ bộ.

10

2,000

2

40

2

40

6

Đá phiến kết tinh

Thôn Kon PLông, xã Đăk Long
X:16 12 700; Y:5 99 100

- Thuộc tiểu khu 502, chức năng rừng sản xuất.

- Đá biến chất

Điều tra sơ bộ.

5

1,000

2

40

2

40

7

Đá bazan

Thôn 11, xã Hiếu
X:16 25 200; Y:6 02 650

- Thuộc tiểu khu 492, chức năng rừng sản xuất.

- Đá phun trào

Điều tra sơ bộ.

6

1,200

2

40

2

40

8

Đá granit

Thôn Tăng Pơ, xã Đắk Ring
X:16 49 250; Y:5 81 100

- Thuộc tiểu khu 383, chức năng rừng sản xuất.

- Đá magma

Điều tra sơ bộ.

20

4,000

2

40

2

40

9

Đá granit

Thôn Ngọc Hoàng, xã Đắk Ring
X:16 44 500; Y:5 80 600

- Thuộc tiểu khu 387, chức năng rừng sản xuất.

- Đá magma

Điều tra sơ bộ.

20

4,000

2

40

2

40

10

Đá granit

Thôn Vi Ring 1, xã Đắk Tăng
X:16 30 700; Y: 5 79 650

- Thuộc tiểu khu 412, chức năng rừng sản xuất.

- Đá magma

Điều tra sơ bộ.

20

4,000

2

40

2

40

11

Đá bazan

Thôn Vi Ring 2. xã Đắk Tăng
X:16 27 000; Y:5 80 200

- Thuộc tiểu khu 413, chức năng rừng sản xuất.

- Đá phun trào

Điều tra sơ bộ.

10

2,000

2

40

2

40

12

Đá granit

Thôn Vi Xây, xã Đắk Tăng
X:16 34 400; Y:5 77 400

- Thuộc tiểu khu 407, chức năng rừng sản xuất.

- Đá magma

Điều tra sơ bộ.

20

4,000

2

40

2

40

13

Đá bazan

Tại suối Nước Ka. xã Măng Cành
X:16 25 750; Y:5 79 350

- Thuộc tiểu khu 474, chức năng rừng sản xuất.

- Đá phun trào

Điều tra sơ bộ.

10

2,000

2

40

2

40

14

Đá granit

Thôn 7 Điek Nót A,xã Ngọc Tem
X:16 40 450; Y:5 95 000

- Thuộc tiểu khu 420, chức năng rừng sản xuất.

- Đá magma

Điều tra sơ bộ.

10

2,000

2

40

2

40

15

Đá granit

Thôn 6 Tà Cót, xã Ngọc Tem
X:16 39 900; Y:5 95 100

- Thuộc tiểu khu 420, chức năng rừng sản xuất.

- Đá magma

Điều tra sơ bộ.

10

2,000

2

40

2

40

16

Đá phiến kết tinh

Thôn 1 Măng Rí, xã Ngọc Tem
X:16 31 800; Y:5 95 100

- Thuộc tiểu khu 426, chức năng rừng sản xuất.

- Đá biến chất

Điều tra sơ bộ.

8

1,600

2

40

2

40

17

Đá phiến kết tinh

Thôn 2, xã Đăk Long
X:16.13.250; Y:5.84.000

- Rừng sản xuất.

- Đá biến chất

Điều tra sơ bộ.

10

2,000

2

40

2

40

II

Cát cuội sỏi

 

 

 

168.5

2,528

17

250

24

350

1

Sông Đắk Nghé - Xã Đăk Tăng

 

 

 

 

-

 

 

 

 

Đoạn 1

Đ.đầu: X:16.27.000; Y:5.79.000
Đ. Cuối: X:16.32.100; Y:5.77.000

Trầm tích lòng sông

Điều tra sơ bộ.

30

450

2

30

4

60

Đoạn 2

Đ.đầu: X:16.36.000; Y:5.76.000
Đ.cuối: X:16.40.500; Y:5.75.500

Trầm tích lòng sông

Điều tra sơ bộ.

25

375

1

15

3

45

Đoạn 3

Đ.đầu: X:16.40.500; Y:5.75.500
Đ.cuối: X:16.51.500; Y:5.70.000

Trầm tích lòng sông

Điều tra sơ bộ.

35

525

2

30

3

40

2

Suối Đăk Vi Xây - Xã Đăk Tăng

Đ đầu: X:16.33.200; Y:5.77.500
Đ. cuối: X:16.34.500; Y:5.79.000

Trầm tích lòng sông

Điều tra sơ bộ.

9

135

1

15

2

30

3

Suối Đăk Xô rách - Xã Hiếu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đoạn 1

Đ. đầu: X: 16.22.750; Y:5.95.500
Đ. cuối: X: 16.24.500; Y:5.96.250

Trầm tích lòng sông

Điều tra sơ bộ.

4.5

68

1

10

1

10

Đoạn 2

Đ.đầu: X:16.22.000; Y:5.97.250
Đ. cuối: X:16.21.800; Y:5.98.000

Trầm tích lòng sông

Điều tra sơ bộ.

2.5

38

1

15

1

15

Đoạn 3

Đ. đầu: X:16.19.800; Y:5.96.700
Đ, cuối: X:16.18.500; Y:5.98.750

Trầm tích lòng sông

Điều tra sơ bộ.

7.5

113

2

30

1

15

4

Suối Đắk Pông (Đắk Pô ne) -
Xã Đắk Long

Đ.đầu: X:16.17.250; Y:5.88.600
Đ. cuối: X:16.15.750; Y:5.86.300

Trầm tích lòng sông

Điều tra sơ bộ.

15

225

1

15

 

-

5

Suối Đắk Lò - Xã Ngọc Tem

Đ. đầu: X:16.32.500; Y:5.95.700
Đ. Cuối: X:16.37.500; Y:5.96.200

Trầm tích lòng sông

Điều tra sơ bộ.

24

360

2

30

3

45

6

Sông Đắk Meo - Xã Đắk Nên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đoạn 1

Đ.đầu: X:16.54.800; Y:5.85.000
Đ. cuối: X:16.56.000; Y:5.84.100

Trầm tích lòng sông

Điều tra sơ bộ.

7

105

2

30

2

30

Đoạn 2

Đ.đầu: X:16.58.000; Y:5.82.000
Đ. cuối: X:16.59.000; Y:5.81.500

Trầm tích lòng sông

Điều tra sơ bộ.

5

75

1

15

2

30

7

Thôn 3 - Măng Cành
(Thượng nguồn suối Nước Chè)

Đ. đầu: X:16.29.000; Y:5.88.000
Đ. cuối: X:16.26.000; Y:5.87.200

Trầm tích lòng sông

Điều tra sơ bộ.

4

60

1

15

2

30

 

 

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Quyết định 12/2010/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2015 và xét đến năm 2020 do Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum ban hành

  • Số hiệu: 12/2010/QĐ-UBND
  • Loại văn bản: Quyết định
  • Ngày ban hành: 21/04/2010
  • Nơi ban hành: Tỉnh Kon Tum
  • Người ký: Đào Xuân Quí
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Đang cập nhật
  • Ngày hiệu lực: Kiểm tra
  • Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
Tải văn bản