Hệ thống pháp luật

BỘ THƯƠNG MẠI
********

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********

Số: 1122/TM-CSTNTN
V/v quản lý và phát triển chợ

Hà Nội, ngày 21 tháng 3 năm 2003

 

Kính gửi: Đ/c Giám đốc Sở Thương  mại

Những năm vừa qua, công tác quản lý và phát triển mạng lưới chợ tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là các tỉnh) tuy đạt được một số kết quả nhưng còn không ít yếu kém, tồn tại, vì vậy, chưa đáp ứng được nhu cầu trao đổi, mua bán, tiêu thụ sản phẩm và hoạt động văn hoá của nhân dân thông qua chợ. Thực hiện Nghị định 02/2003/NĐ-CP ngày 14/1/2003 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ (gọi tắt là Nghị định 02) và nhiệm vụ Chính phủ giao cho Bộ Thương mại  xây dựng Chương trình phát triển chợ trên phạm vi toàn quốc đến năm 2010, Bộ Thương mại yêu cầu đồng chí giám đốc Sở triển khai thực hiện một số công việc sau đây:

1. Báo cáo Bộ về thực trạng và phương hướng phát triển mạng lưới chợ trên địa bàn từ nay đến năm 2010 (theo đề cương và biểu mẫu kèm theo công văn này), trong đó cần làm rõ một số nội dung như số lượng chợ hiện có; các loại hình chợ và mô hình tổ chức quản lý chợ hiện đang áp dụng; hoạt động của các chủ thể kinh doanh trong chợ; thực trạng đầu tư xây dựng chợ, hiệu quả đầu tư, định hướng nâng cấp, cải tạo, di dời, xây mới nhằm phát triển mạng lưới chợ từ nay đến 2005 và đến 2010 v.v...

2. Đối với các tỉnh chưa có qui hoạch mạng lưới chợ cần khẩn trương xây dựng qui hoạch mạng lưới chợ trên địa bàn tỉnh, thành phố đến năm 2005 và 2010, trong đó có lộ trình triển khai cu thể từ 2003 đến 2005, chú trọng trước hết đối với hai loại hình chợ sau:

+ Chợ đầu mối, chợ chuyên doanh;

+ Chợ xã, cụm xã ở nông thôn, miền núi, hải đảo, vùng sâu và vùng xa.

3. Đối với các tỉnh đã xây dựng qui hoạch phát triển chợ trước khi có Nghị định 02, cần rà soát lại, để sửa đổi, bổ sung qui hoạch cho phù hợp với những quy định của Nghị định 02.

4. Đề xuất với UBND tỉnh các cơ chế, chính sách và giải pháp nhằm huy động cũng như khai thác có hiệu quả các nguồn lực (nhất là nguồn lực tài chính) của các tổ chức, cá nhân và các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế để đầu tư hoặc góp vốn cùng Nhà nước đầu tư xây dựng chợ trên địa bàn. Ngân sách Nhà nước (bao gồm Ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương và các nguồn viện trợ không hoàn lại) chỉ hỗ trợ đầu tư xây dựng một số chợ theo quy định tại Khoản 3, Điều 5 của Nghị định 02.

Đề nghị đ/c giám đốc Sở quan tâm chỉ đạo thực hiện các công việc nêu trên, trước mắt tập trung xây dựng báo cáo thực trạng chợ và định hướng phát triển chợ trên địa bàn tỉnh đến năm 2010 gửi về Bộ (Vụ Chính sách Thương nghiệp trong nước) trước ngày 9/5/2003 để Bộ kịp xây dựng Chương trình phát triển chợ trên phạm vi toàn quốc trình Chính phủ theo đúng thời gian quy định. Riêng các tỉnh đã có qui hoạch chợ đến năm 2005 và 2010, đề nghị gửi thêm báo cáo qui hoạch chợ đã được cấp có thẩm quyền nghiệm thu, phê duyệt./.

 

 

K/T BỘ TRƯỞNG BỘ THƯƠNG MẠI
THỨ TRƯỞNG




Phan Thế ruệ

 

            BỘ THƯƠNG MẠI

Hà Nội, ngày  tháng 3 năm 2003

ĐỀ CƯƠNG

 BÁO CÁOPHỤC TRANG QUẢ N LÝ VÀ PHÁT TRIỂN CHỢ TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHỢ ĐẾN NĂM 2010

(kèm theo công văn số 1122 ngày 21 tháng 3 năm 2003)

Phần Thứ Nhất:

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN CHỢ TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY

I. ĐÁNH GIÁ CHUNG

1. Về phân bố mạng lưới chợ

- Nêu tổng số chợ hiện có tính đến 31/12/2002 (trong đó, có số lượng chợ được xây dựng từ 1/1/2002 đến 31/12/2002), được phân theo biểu số 1 kèm theo công văn này.

- So sánh mật độ chợ giữa thành thị và nông thôn.

2. Về quy mô các loại chợ

- Diện tích bình quân của 1 chợ ở thành thị và ở nông thôn

- Diện tích bình quân của 1 người bán hàng/ 1 chợ ở thành thị và nông thôn

- Số người bán hàng bình quân / 1chợ ở thành thị và ở nông thôn

3. Về cơ sở vật chất của chợ và đầu tư xây dựng  chợ

- Thực trạng cơ sở vật chất của các chợ hiện tại

- Tình hình đầu tư xây dựng chợ từ năm 2000 đến nay

4. Về công tác qui hoạch

- Số chợ đã qui hoạch

- Số chợ chưa được qui hoạch

- Thuận lợi, khó khăn trong công tác qui hoạch

5. Về tổ chức bộ máy quản lý chợ

- Các hình thức tổ chức bộ máy quản lý chợ và đánh giá hiệu quả của từng loại hình

- Tổng số lao động quản lý chợ, trong đó số biên chế chiếm bao nhiêu %?

- Bình quân lao động quả lý chợ

6. Tình hình nộp ngân sách

Tổng số nộp ngân sách năm 2000 và 2001

7. Chính sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư phát triển chợ của tỉnh

- UBND tỉnh đã có những chính sách gì?

- Kết quả thực hiện các chính sách đó và những vướng mắc tồn tại.

8. Công tác quản lý nhà nước đối với chợ

- Thuận lợi, khó khăn

- Kết quả đạt được

- Những tồn tại cần khắc phục

II. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN CHỢ TỪ 2000 ĐẾN NAY

1. Kết quả đạt được và nguyên nhân

2. Những tồn tại và nguyên nhân.

Phần Thứ Hai :

PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHỢ VÀ PHÁT TRIỂN CHỢ TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010

I. VAI TRÒ CỦA CHỢ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH

1. Đối với phát triển kinh tế

2. Đối với phát triển xã hội

II. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CHỢ ĐẾN NĂM 2005 VÀ 2010

1. Quan Điểm

2. Mục tiêu

a. Giai đoạn 2003-2005

b. Giai đoạn 2006-2010

III. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHỢ  (theo hai giai đoạn: 2003-2005 và 2006-2010)

1. Chợ nội địa dự kiến xây mới, nâng cấp, di dời, giải toả, chia ra:

+ Chợ thành thị

+ Chợ nông thôn

+ Chợ loại 1, loại 2, loại 3 (theo phân loại của Thông tư  15)

+ Chợ đầu mối chuyên ngành nông sản thực phẩm để tiêu thụ hàng hoá ở các vùng sản xuất tập trung về nông, lâm, ngư nghiệp

+ Chợ chuyên doanh khác

+ Chợ ở các xã, cụm xã nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới hải đảo, vùng đồng bào dân tộc theo Chương trình 135 (đối với các tỉnh miền núi và có miền núi)

2. Chợ biên giới dự kiến xây mới, nâng cấp, di dời (đối với các tỉnh có biên giới)

Trong các loại chợ nêu trên, cần nêu rõ thứ tự ưu tiên và số lượng cụ thể

IV. PHƯƠNG HƯỚNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN CHỢ

1. Nguồn lực từ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp và các đối tượng khác (nhất là nguồn lực tài chính và nhân lực)

2. Nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng

3. Vốn đề nghị hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước (Trung ương và địa phương)

V. CÁC GIẢI PHÁP

1. Giải pháp về xây dựng qui hoạch, kế hoạch

2. Giải pháp về cơ chế, chính sách (đầu tư, đất đai, tài chính, tín dụng vv...)

3. Giải pháp về tổ chức bộ máy quản lý chợ

4. Giải pháp bồi dưỡng, đào tạo cán bộ quản lý chợ

5. Giải pháp huy động và khai thác nguồn lực để đầu tư xây dựng chợ. Các giải pháp khác.

VI. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN  (Chia thành 2 giai đoạn: 2003-2005 và 2006-2010)

VII. NHỮNG KIẾN NGHỊ CỤ THỂ

1. Đối với Bộ và các bộ, ngành hữu quan

2. Đỗi với UBND tỉnh, thành phố.

 

THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG CHỢ

Của tỉnh..........................

Biểu số 1

Nội dung

Số lượng chợ có đến 31/12/2002

Số lượng theo quy hoạch đến năm 2010

 

 

2003

2004

2005

đến 2010

1

2

3

4

5

6

Tổng số chợ

 

 

 

 

 

1. Phân theo qui hoạch

- Chợ đã quy hoạch

- Chợ chưa qui hoạch

 

 

 

 

 

2. Phân theo thực trạng quản lý

- Chợ có Ban Quản lý

- Chợ có Tổ Quản lý

- Chợ do doanh nghiệp quản lý

- Chợ do các hình thức tổ chức khác quản lý (nếu có)

 

 

 

 

 

3. Phân theo địa bàn

- Chợ thành thị

- Chợ nông thôn

- Chợ miền núi thuộc Chương trình

 

 

 

 

 

4. Phân theo mặt hàng

- Chợ đầu mối chuyên doanh nông sản thực phẩm

-  Chơ chuyên doanh hàng công nghiệp tiêu dùng

- Chợ chuyên doanh giống cây trồng, vật nuôi

- Chợ chuyên doanh khác

- Chợ chuyên doanh tổng hợp

 

 

 

 

 

5. Phân theo cơ sở vật chất

- Chợ kiên cố

- Chợ bán kiên cố

- Chợ lều quán

- Chợ ngoài trời

 

 

 

 

 

6. Phân theo cấp độ chợ

- Chợ loại 1

- Chợ loại 2.

- Chợ loại 3.

 

 

 

 

 

Ghi chú: Chợ loại 1, 2, 3 theo phân loại của Thông tư số 15/TM-CSTTTN của Bộ Thương mại ngày 16/10/1996

 

THỐNG KÊ SỐ CHỢ DỰ KIẾN XÂY MỚI GIAI ĐOẠN 2003-2010

Biểu số 2

Số TT

Loại chợ

Tổng số

Diện tích xây dựng (m2)

Kết cấu xây dựng

Dự tính nguồn vốn đầu tư

Nguồn vốn NS do tỉnh đề nghị TW hỗ trợ

Giai đoạn 2003 đến 2005

Giai đoạn 2006 đến 2010

Giai đoạn 2003 đến 2005

Giai đoạn 2006 đến 2010

Kiên cố

Bán kiên cố

Tổng số (triệu đồng)

Trong đó

Tổng số (triệu đồng)

Trong đó

Ngân sách địa phương hỗ trợ

Vốn vay

Vón củ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp

Năm 2004

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2010

1

2

3

 

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

1

Chợ loại 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Chợ loại 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

Chợ loại 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

Chợ đầu mối chuyên ngành nong sản, thực phẩm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

Các chợ chuyên doanh khác

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

Chợ biên giới, cửa khẩu, chợ trong khu kinh tế cửa khẩu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7

Chợ xã, chợ cụm xã thuộc Chương trình 135

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Chợ loại 1, loại 2, loại 3 theo phân loại của Thông tư số 15: Số lượng chợ của Mục 4, 5, 6, 7, nằm trong tổng số chợ của Mục 1, 2, 3; Mục ô áp dụng cho các tỉnh có biên giới; Mục 7 áp dụng cho các tỉnh miền núi hoặc có miền núi.

 

THỐNG KÊ SỐ CHỢ DỰ KIẾN NÂNG CẤP GIAI ĐOẠN 2003-2010

Biểu số 3

Số TT

Loại chợ

Tổng số

Dự tính nguồn vốn đầu tư

Nguồn vốn NS do tỉnh đề nghị TW hỗ trợ

Giai đoạn 2003 đến 2005

Giai đoạn 2006 đến 2010

Tổng số (triệu đồng)

Trong đó

Tổng số (triệu đồng)

Trong đó

Ngân sách địa phương hỗ trợ

Vốn vay

Vón củ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp

Năm 2004

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007 đến năm  2010

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

1

Chợ loại 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Chợ loại 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

Chợ loại 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

Chợ đầu mối chuyên ngành nong sản, thực phẩm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

Các chợ chuyên  doanh khác

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

Chợ biên giới, cửa khẩu, chợ trong khu kinh tế cửa khẩu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7

Chợ xã, chợ cụm xã thuộc Chương trình 135

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Chợ loại 1, loại 2, loại 3 theo phân loại của Thông tư số 15: Số lượng chợ của Mục 4, 5, 6, 7, nằm trong tổng số chợ của Mục 1, 2, 3; Mục 6 áp dụng cho các tỉnh có biên giới; Mục 7 áp dụng cho các tỉnh miền núi hoặc có miền núi.

 

THỐNG KÊ SỐ CHỢ DỰ KIẾN DI DỜI GIAI ĐOẠN 2003-2010

Biểu số 4

Số TT

Loại chợ

 

 

 

 

Tổng số

Dự tính nguồn vốn đầu tư

Nguồn vốn NS do tỉnh đề nghị TW hỗ trợ

Giai đoạn 2003 đến 2005

Giai đoạn 2006 đến 2010

Tổng số (triệu đồng)

Trong đó

Tổng số (triệu đồng)

Trong đó

Ngân sách địa phương hỗ trợ

Vốn vay

Vón củ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp

Năm 2004

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007 đến năm  2010

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

1

Chợ loại 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

Chợ loại 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

Chợ loại 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

Chợ đầu mối chuyên ngành nong sản, thực phẩm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

Các chợ chuyên  doanh khác

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

Chợ biên giới, cửa khẩu, chợ trong khu kinh tế c

cửa khẩu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7

Chợ xã, chợ cụm xã thuộc Chương trình 135

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Chợ loại 1, loại 2, loại 3 theo phân loại của Thông tư số 15: Số lượng chợ của Mục 4, 5, 6, 7, nằm trong tổng số chợ của Mục 1, 2, 3; Mục ô áp dụng cho các tỉnh có biên giới; Mục 7 áp dụng cho các tỉnh miền núi hoặc có miền núi.

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Công văn số 1122/TM-CSTNTN ngày 21/03/2003 của Bộ Thương mại về việc quản lý và phát triển chợ

  • Số hiệu: 1122/TM-CSTNTN
  • Loại văn bản: Công văn
  • Ngày ban hành: 21/03/2003
  • Nơi ban hành: Bộ Thương mại
  • Người ký: Phan Thế Ruệ
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Đang cập nhật
  • Ngày hiệu lực: 21/03/2003
  • Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
Tải văn bản