Hệ thống pháp luật

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 1945/BGDĐT-GDMN

V/v:  khảo sát công tác GDPTVĐ cho trẻ trong trường mầm non

Hà Nội, ngày 16 tháng 4 năm 2014

 

Kính gửi: Các sở giáo dục và đào tạo

Để có cơ sở khoa học cho việc biên soạn tài liệu về thực hiện giáo dục phát triển vận động (GDPTVĐ) cho trẻ trong trường mầm non, Bộ Giáo dục và Đào tạo (BGDĐT) tiến hành khảo sát công tác giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non trên toàn quốc.

Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị các sở GDĐT lấy ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên mầm non theo nội dung được nêu tại phiếu khảo sát (gửi kèm). Mỗi tỉnh, thành phố gồm 14 phiếu, trong đó 6 phiếu dành cho cán bộ quản lý và 8 phiếu dành cho giáo viên mầm non. Đối tượng khảo sát, cụ thể như sau:

- Lãnh đạo và chuyên viên phòng GDMN, sở GDĐT (1 phiếu/người)

- Lãnh đạo và chuyên viên phụ trách GDMN Phòng GDĐT (1 phiếu/người)

- Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng trường mầm non (2 phiếu/trường)

- Giáo viên trong các trường mầm non (8 phiếu cho GV: gồm GV nhà trẻ 24-36 tháng và GV mẫu giáo ở 3 độ tuổi).

Đề nghị các sở GDĐT gửi kết quả trả lời về Bộ Giáo dục và Đào tạo (qua Vụ Giáo dục Mầm non), số 49 Đại Cồ Việt, Hà Nội trước ngày 30/4/2014.

Thông tin chi tiết liên hệ với bà Hoàng Thị Dinh, chuyên viên Vụ GDMN, SĐT: 0978.254.567; Email: htdinh@moet.edu.vn.

 

 

Nơi nhận:
- Như trên;
- TTr. Nguyễn Thị Nghĩa (để b/c);
- Lưu: VT, Vụ GDMN.

TL. BỘ TRƯỞNG
VỤ TRƯỞNG VỤ GIÁO DỤC MẦM NON




Nguyễn Bá Minh

 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

PHIẾU KHẢO SÁT

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG (GDPTVĐ) CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên mầm non)

(Kèm theo công văn số 1945/BGDĐT - GDMN ngày 16  tháng 4 năm 2014 của Bộ GDĐT)

Để có cơ sở khoa học cho việc biên soạn tài liệu bồi dưỡng giáo viên nâng cao chất lượng thực hiện GDPTVĐ góp phần nâng cao chất lượng GDPTVĐ trong trường mầm non. Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tiến hành khảo sát việc thực hiện GDPTVĐ trên toàn quốc. Đề nghị quý thầy/cô trả lời đúng thực trạng các nội dung dưới đây bằng cách đánh dấu (x) vào các ô trống hoặc điền thêm vào phần để trống.

I. Thông tin về bản thân

1. Họ và tên :........................................................................... Chức vụ.................

2. Năm sinh :  ..........................................................................................................

3. Dạy nhóm (lớp MG):............................................................................................

4. Tên trường MN (nơi công tác)...........................................................................

5. Tỉnh/thành phố: ..................................................................................................

II. Xin thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số nội dung sau đây:

1. Tầm quan trọng của việc tổ chức thực hiện nội dung giáo dục PTVĐ trong trường mầm non

- Rất quan trọng

- Quan trọng

- Bình thường

- Ít quan trọng

- Khôngquan trọng

Lý do: .......................................................................................................................

..................................................................................................................................

2. Trong 5 năm trước đây, thầy/cô đã thực hiện chuyên đề GDPTVĐ cấp nào tổ chức:

Cấp tỉnh           □

Cấp huyện           □

Cấp trường           □

3. Thầy/cô đã được tập huấn chuyên môn có nội dung về GDPTVĐ:

Cấp huyện           □

Cấp tỉnh        □

Cấp trung ương        □

4. Trong 3 năm gần đây, thầy/cô đã được bồi dưỡng các lĩnh vực nào sau đây?

Nội dung

Không

Không biết

- Xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non

 

 

 

- Xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình GDMN

 

 

 

- Làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ mầm non

 

 

 

- Quản lý nhóm lớp mầm non

 

 

 

- Đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non

 

 

 

- Dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non

 

 

 

- Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non

 

 

 

- Chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào học lớp 1

 

 

 

- Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm

 

 

 

- Giáo dục tình cảm kỹ năng xã hội

 

 

 

- Giáo dục phát triển nhận thức

 

 

 

- Giáo dục phát triển ngôn ngữ

 

 

 

- Chăm sóc và giáo dục trẻ dễ bị tổn thương và có hoàn cảnh khó khăn

 

 

 

- Giáo dục phát triển vận động

 

 

 

- Lĩnh vực khác: .........................................................................................................

....................................................................................................................................

5. Khả năng lập kế hoạch về GDPTVĐ của GVMN:

Thành thạo     □

Chưa thành thạo      □

Chưa thực hiện được      □

6. Những khó khăn của thầy/cô trong lập kế hoạch GDPTVĐ:

a)..................................................................................................................................

b)...................................................................................................................................

c)...................................................................................................................................

d)...................................................................................................................................

đ)...................................................................................................................................

......................................................................................................................................

7. Khả năng GV lựa chọn nội dung GDPTVĐ cho trẻ trong trường mầm non

Thành thạo     □

Khó khăn      □

Chưa thực hiện được     □

8. Mức độ thực hiện nội dung GDPTVĐ cho trẻ trong Chương trình GDMN:

Mức độ

Nội dung

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao giờ

Ghi tóm tắt lý do cơ bản

- Phát triển các nhóm cơ và hô hấp

 

 

 

 

-Vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động ban đầu

 

 

 

 

- Cử động của bàn tay, ngón tay và phối hợp tay – mắt

 

 

 

 

- Khác….………………………….

………..……………………………

 

 

 

 

9. Những khó khăn trong việc lựa chọn nội dung GDPTVĐ cho trẻ

- Thiếu hướng dẫn

 

- Thiếu hệ thống bài tập

- Thiếu trò chơi

- Thiếu thiết bị hỗ trợ

-  Thiếu không gian

- Thiếu thời gian

- Lớp quá đông

- Trẻ không thích hoạt động

- Khó khăn khác:........................................................................................................

...................................................................................................................................

...................................................................................................................................

10. Mức độ thực hiện những hình thức GDPTVĐ cho trẻ:

Mức độ

Hình thức

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao giờ

Ghi tóm tắt lý do cơ bản

- Giờ học thể dục trong nhà

 

 

 

 

- Giờ học thể dục ở ngoài trời

 

 

 

 

- Phút thể dục

 

 

 

 

- Hoạt động vận động sau khi ngủ trưa dậy

 

 

 

 

- Trò chơi vận động

 

 

 

 

- Bài tập trò chơi trong dạo chơi ngoài trời hàng ngày

 

 

 

 

- Đi bộ dạo chơi

 

 

 

 

Bài tập cá nhân

 

 

 

 

- Hoạt động vận động tự do

 

 

 

 

- Ngày hội thể dục thể thao

 

 

 

 

- Hình thức khác:…........

………………………….

…………………………..

………………………….

 

 

 

 

11. Những khó khăn trong việc lựa chọn hình thức GDPTVĐ cho trẻ

a)...............................................................................................................................

b)...............................................................................................................................

c)...............................................................................................................................

d)...............................................................................................................................

đ)...............................................................................................................................

..................................................................................................................................

12. Phương pháp nào sau đây thầy/cô thường sử dụng trong tổ chức giáo dục PTVĐ cho trẻ?

Mức độ

Phương pháp

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao giờ

Ghi tóm tắt lý do cơ bản

- Tổ chức hoạt động trải nghiệm

 

 

 

 

- Giờ học

 

 

 

 

- Trò chơi

 

 

 

 

- Làm mẫu

 

 

 

 

- Sử dụng các tình huống có vấn đề

 

 

 

 

- Luyện tập

 

 

 

 

- Phương pháp khác:

............................................

.............................................

 

 

 

 

13. Việc tích hợp lồng ghép nội dung GDPTVĐ vào các hoạt động trong ngày

Mức độ

Phương pháp

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao giờ

- Hoạt động học của lĩnh vực khác

 

 

 

- Hoạt động chơi ở các góc

 

 

 

- Hoạt động chơi ở ngoài trời

 

 

 

- Hoạt động chơi buổi chiều

 

 

 

- Chơi các trò chơi

 

 

 

- Đi dạo, tham quan

 

 

 

- Hoạt động sau ngủ trưa

 

 

 

- Hoạt động khác:

............................................

.............................................

 

 

 

14. Khả năng tổ chức các hoạt động GDPTVĐ cho trẻ trong trường mầm non

a) Khả năng tổ chức các hoạt động GDPTVĐ

Thành thạo      □

Khó khăn      □

Chưa thực hiện được       □

b) Những khó khăn thầy/cô gặp phải trong quá trình tổ chức hoạt động GDPTVĐ cho trẻ:

- Thiếu hướng dẫn

- Thiếu trò chơi

- Thiếu thiết bị hỗ trợ

- Thiếu không gian

- Khôngquan trọng

- Thiếu thời gian

- Lớp quá đông

- Trẻ không thích hoạt động

-  Những khó khăn khác: .........................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

15. Việc xây dựng môi trường cho trẻ:

a) Xây dựng môi trường giáo dục thực hiện giáo dục theo chủ đề nói chung:

Thường xuyên     □

Thỉnh thoảng      □

Chưa quan tâm      □

 

Thành thạo      □

Khó khăn      □

Chưa thực hiện được      □

b) Xây dựng môi trường giáo dục phát triển vận động:

Thành thạo      □

Khó khăn      □

Chưa thực hiện được      □

d. Xây dựng môi trường GDPTVĐ cho trẻ ở trong nhóm/lớp:

Thường xuyên      □

Thỉnh thoảng      □

Chưa quan tâm      □

Thành thạo      □

Khó khăn       □

Chưa thực hiện được       □

đ. Xây dựng môi trường GDPTVĐ cho trẻ ở ngoài nhóm/lớp:

Thường xuyên      □

Thỉnh thoảng      □

Chưa quan tâm      □

Thành thạo       □

Khó khăn       □

Chưa thực hiện được      □

16. Thiết bị, đồ dùng, đồ chơi cho trẻ.

a) Nhà trường nơi thầy/cô có đủ phương tiện hỗ trợ GDPTVĐ theo quy định?

Đủ theo Danh mục tối thiểu      □

Có, nhưng chưa đủ      □

Không có      □

b) Hiện đang có những loại học liệu nào dưới đây để GDPTVĐ?

Tài liệu      □

Sách       □

Băng đĩa       □

Đồ chơi       □

- Học liệu khác:..........................................................................................................

...................................................................................................................................

c) Tài liệu, thiết bị, đồ chơi cho trẻ theo các lĩnh vực GD

Mức độ

Tài liệu

Đủ

Thiếu ít

Thiếu nhiều

- Phát triển nhận thức

 

 

 

- Phát triển ngôn ngữ

 

 

 

- Phát triển thẩm mỹ

 

 

 

- Phát triển vận động

 

 

 

- Phát triển TC, KNXH

 

 

 

đ) Tài liệu, thiết bị, đồ chơi cho trẻ thực hiện các nội dung GDPTVĐ:

Mức độ

Tài liệu, thiết bị, đồ chơi

Đủ

Thiếu ít

Thiếu nhiều

- Phát triển các nhóm cơ và hô hấp

 

 

 

- Vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động ban đầu

 

 

 

- Cử động của bàn tay, ngón tay và phối hợp tay – mắt

 

 

 

- Khác….…………………………….

………..………………………………

 

 

 

 

 

 

 

e) Tài liệu, thiết bị dạy học cho giáo viên mầm non

Mức độ

Tài liệu

Đủ

Thiếu ít

Thiếu nhiều

- Phát triển nhận thức

 

 

 

- Phát triển ngôn ngữ

 

 

 

- Phát triển thẩm mỹ

 

 

 

- Phát triển vận động

 

 

 

- Phát triển TC, KNXH

 

 

 

f) Trong trường, lớp của thầy/cô đã có những tài liệu nào dưới đây cho GVMN?

Mức độ

Tài liệu

Chưa có

- Hướng dẫn thực hiện CTGDMN (dành cho GV dạy lớp 5 – 6 tuổi vùng khó)

 

 

- Hướng dẫn tích hợp nội dung GD về tài nguyên môi trường biển, hải đảo vào chương trình GDMG 5 tuổi

 

 

- Giáo dục bảo vệ môi trường

 

 

- Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả

 

 

- Biến đổi khí hậu và giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong trường mầm non

 

 

- Giáo dục an toàn giao thông trong trường mầm non

 

 

- Hướng dẫn GD phát triển vận động cho trẻ

 

 

- Tài liệu khác:

..................................................................

.................................................................

 

 

17. Khả năng giáo viên tổ chức thực hiện giáo dục PTVĐ cho trẻ:

a) Khả năng lựa chọn  bài tập vận động phù hợp khả năng phát triển của trẻ

Phù hợp     □

Chưa phù hợp      □

Lý do:………………………………………………………………………………………….

b) Bố trí thời lượng dành cho trẻ tập các  bài tập vận động phù hợp với độ tuổi?

Phù hợp     □

Chưa phù hợp      □

Lý do:………………………………………………………………………………………

c) Tạo cơ hội cho trẻ được thực hiện

Tất cả trẻ      □

Một số trẻ       □

Lý do:………………………………………………………………………………………

d) Sử dụng hiệu quả các khu vực sân chơi, tập sẵn có

Hiệu quả     □

 Thực hiện có khó khăn      □

Chưa hiệu quả     □

Lý do:…………………………………………………………………………………………

đ) Sử dụng đúng các dụng cụ, thiết bị phục vụ GDPTVĐ cho trẻ

Sử dụng đúng     □

 Sử dụng linh hoạt sáng tạo      □

Sử dụng chưa đúng      □

Lý do:………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………..

18. Phối hợp với cha mẹ trẻ trong việc GDPTVĐ:

a) Mức độ phối hợp

Thường xuyên      □

Thỉnh thoảng      □

Chưa quan tâm      □

b) Khả năng thu hút sự tham gia của cha mẹ trong việc cải tạo, xây dựng môi trường GDPTVĐ của trường mầm non

Thường xuyên      □

Thỉnh thoảng      □

Chưa quan tâm      □

19. Công tác quản lý chỉ đạo của các cấp

a. Giáo viên đã được tiếp cận văn bản chỉ đạo về GDPTVĐ cho trẻ trong trường mầm non của cấp trên:

 Văn bản của Sở GDĐT      □

VB của Phòng GDĐT      □

VB của trường       □

b) Quản lý và hướng dẫn việc xây dựng kế hoạch GDTVĐ cho trẻ:

Thường xuyên      □

Thỉnh thoảng      □

Chưa quan tâm      □

c) Trường đã tổ chức sinh hoạt chuyên đề GDPTVĐ cho trẻ trong trường mầm non:

Thường xuyên      □

Thỉnh thoảng      □

Chưa quan tâm      □

d) Kể tên những nội dung sinh hoạt chuyên đề đã tổ chức trong trường của thầy/cô:

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

đ) Tổ chức sinh hoạt chuyên đề hướng dẫn việc xây dựng môi trường GDPTVĐ

Thường xuyên      □

Thỉnh thoảng      □

Chưa quan tâm      □

20. Thầy/cô cô thấy cần được bồi dưỡng thêm nội dung nào trong số những nội dung liệt kê dưới đây về GDPTVĐ cho trẻ trong trường mầm non? Xếp thứ tự ưu tiên.

Nội dung

Lựa chọn (x)

Số thứ tự

ưu tiên

- Nội dung GDPTVĐ

 

 

- Phương pháp GDPTVĐ

 

 

- Hình thức GDPTVĐ

 

 

- Xây dựng kế hoạch GDPTVĐ

 

 

- Thiết kế xây dựng môi trường GDPTVĐ

 

 

- Nội dung khác: ......................................................................................................

...................................................................................................................................

...................................................................................................................................

21. Đề nghị thầy/cô cho biết những đề xuất về chương trình GDPTVĐ do Bộ GDĐT ban hành:

a) Thời lượng thay đổi thế nào:..................................................................................

...................................................................................................................................

b) Nội dung cần bổ sung thêm:..................................................................................

...................................................................................................................................

c) Nội dung cần cắt bỏ:..............................................................................................

..................................................................................................................................

c) Ý kiến khác:...........................................................................................................

.................................................................................................................................

22. Thầy/cô tóm tắt những thuận lợi và khó khăn chính trong việc tổ chức thực hiện nội dung GDPTVĐ ở trường mầm non tại địa phương:

a) Thuận lợi: ..............................................................................................................

...................................................................................................................................

…...............................................................................................................................

..................................................................................................................................

b) Khó khăn: ..............................................................................................................

...................................................................................................................................

...................................................................................................................................

...................................................................................................................................

23. Thầy/cô có đề xuất gì để nâng cao hiệu quả nội dung giáo dục PTVĐ trong trường mầm non?

...................................................................................................................................

...................................................................................................................................

...................................................................................................................................

...................................................................................................................................

 

.........Ngày        tháng    năm 2014

Cám ơn sự nhiệt tình cộng tác của quý thầy/cô!

 

 

 

 

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Công văn 1945/BGDĐT-GDMN năm 2014 khảo sát công tác giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

  • Số hiệu: 1945/BGDĐT-GDMN
  • Loại văn bản: Công văn
  • Ngày ban hành: 16/04/2014
  • Nơi ban hành: Bộ Giáo dục và Đào tạo
  • Người ký: Nguyễn Bá Minh
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Đang cập nhật
  • Ngày hiệu lực: 16/04/2014
  • Tình trạng hiệu lực: Đã biết
Tải văn bản