Chương 3 Nghị định 38/2013/NĐ-CP quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ
CHUẨN BỊ, THẨM ĐỊNH VÀ PHÊ DUYỆT VĂN KIỆN CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN
Sau khi có Quyết định phê duyệt Danh mục tài trợ và văn bản cam kết tài trợ của nhà tài trợ, cơ quan chủ quản có các nhiệm vụ sau:
2. Chỉ đạo chủ dự án thực hiện các nhiệm vụ được giao theo quy định tại
3. Bố trí các nguồn lực theo thẩm quyền cho việc chuẩn bị chương trình, dự án.
4. Tổ chức thẩm định và phê duyệt văn kiện chương trình, dự án thuộc thẩm quyền quy định tại Khoản 2 Điều 24; các
Chủ dự án có nhiệm vụ phối hợp với nhà tài trợ trong việc chuẩn bị, lập văn kiện chương trình, dự án theo quy định tại các
Điều 22. Nội dung văn kiện chương trình, dự án
1. Văn kiện chương trình, dự án được xây dựng trên cơ sở các nội dung của Đề cương chương trình, dự án thuộc Danh mục tài trợ đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
2. Mẫu văn kiện dự án đầu tư (Báo cáo nghiên cứu khả thi) nêu tại Phụ lục Illa, văn kiện dự án hỗ trợ kỹ thuật nêu tại Phụ lục Illb, văn kiện chương trình nêu tại Phụ lục IIIc, văn kiện chương trình, dự án ô nêu tại Phụ lục Illd của Nghị định này.
Trong trường hợp văn kiện chương trình, dự án được xây dựng theo mẫu của nhà tài trợ, các nội dung nêu trên phải được chủ dự án tính đến trong quá trình phối hợp với nhà tài trợ lập văn kiện này, bảo đảm hài hòa quy trình, thủ tục giữa Việt Nam và nhà tài trợ.
Điều 23. Vốn chuẩn bị chương trình, dự án
1. Danh mục tài trợ là cơ sở để lập kế hoạch và bố trí vốn chuẩn bị chương trình, dự án. Vốn chuẩn bị chương trình, dự án bao gồm các khoản dưới đây:
a) Chi phí nghiên cứu, điều tra, khảo sát, thu thập, phân tích và tổng hợp số liệu ban đầu;
b) Các chi phí lập, hoàn thiện văn kiện chương trình, dự án, bao gồm cả chi phí thuê tư vấn và chi phí dịch thuật;
c) Chi phí thẩm định văn kiện chương trình, dự án;
d) Chi phí đào tạo, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ nòng cốt về quản lý chương trình, dự án;
đ) Chi phí cho các hoạt động thực hiện trước trên cơ sở Quyết định phê duyệt Danh mục tài trợ của cấp có thẩm quyền.
2. Đối với chương trình, dự án thuộc diện được cấp phát từ ngân sách nhà nước: chủ dự án lập kế hoạch vốn chuẩn bị chương trình, dự án để tổng hợp vào kế hoạch ngân sách chung hàng năm của cơ quan chủ quản. Quy trình phê duyệt, phân bổ vốn chuẩn bị chương trình, dự án thực hiện theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.
Trường hợp thời điểm lập kế hoạch vốn chuẩn bị chương trình, dự án không trùng với kỳ lập kế hoạch ngân sách hàng năm, cơ quan chủ quản cân đối trong tổng vốn chuẩn bị chương trình, dự án đã được phân bổ; trong trường hợp không tự cân đối được nguồn vốn này, cơ quan chủ quản có văn bản gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính yêu cầu xem xét, quyết định việc bổ sung ngân sách.
3. Đối với các chương trình, dự án thuộc diện ngân sách nhà nước cho vay lại toàn bộ hoặc cho vay lại một phần và cấp phát một phần: chủ dự án tự bố trí vốn chuẩn bị chương trình, dự án. Trong trường hợp không cân đối được nguồn vốn này, chủ dự án trình cơ quan chủ quản xem xét, giải quyết theo thẩm quyền.
4. Trong trường hợp nhà tài trợ hỗ trợ vốn để chuẩn bị chương trình, dự án, chủ dự án có trách nhiệm báo cáo cơ quan chủ quản để trình, duyệt theo quy định hiện hành và đưa vào kế hoạch vốn chuẩn bị chương trình, dự án hàng năm của cơ quan chủ quản.
Điều 24. Thẩm quyền phê duyệt văn kiện chương trình, dự án
Thẩm quyền phê duyệt văn kiện chương trình, dự án (thẩm quyền quyết định đầu tư đối với dự án đầu tư) quy định như sau:
1. Thủ tướng Chính phủ phê duyệt:
a) Văn kiện chương trình, dự án quan trọng quốc gia;
b) Văn kiện chương trình kèm theo khung chính sách; chương trình, dự án trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng, tôn giáo.
2. Thủ trưởng cơ quan chủ quản phê duyệt văn kiện chương trình, dự án đối với các trường hợp không quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 25. Thẩm định văn kiện chương trình, dự án
1. Đối với văn kiện chương trình, dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ:
a) Chương trình, dự án quan trọng quốc gia: việc thẩm định thực hiện theo quy định hiện hành về chương trình, dự án quan trọng quốc gia;
b) Chương trình kèm theo khung chính sách; chương trình, dự án trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng, tôn giáo: cơ quan chủ quản chịu trách nhiệm tổ chức thẩm định văn kiện chương trình, dự án và trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt.
3. Nội dung và quy trình thẩm định văn kiện chương trình, dự án:
a) Đối với dự án đầu tư, nội dung và quy trình thẩm định thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành;
c) Đối với các chương trình, dự án vay lại nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi, việc thẩm định phương án tài chính của chương trình, dự án và năng lực tài chính của chủ dự án thực hiện theo quy định tại Luật quản lý nợ công, các văn bản quy phạm pháp luật liên quan khác và hướng dẫn của Bộ Tài chính.
4. Trong quá trình thẩm định, cơ quan, đơn vị đầu mối thẩm định phải lấy ý kiến của các cơ quan có liên quan, xem xét trình tự, thủ tục và tiến độ thẩm định của nhà tài trợ để đảm bảo sự phối hợp và hài hòa cần thiết, xem xét các nội dung đã thỏa thuận với nhà tài trợ, ý kiến thẩm định của nhà tài trợ hoặc đại diện của nhà tài trợ. Ý kiến đồng thuận hoặc ý kiến khác nhau giữa các bên phải được phản ánh trong báo cáo thẩm định.
5. Cơ quan, đơn vị đầu mối thẩm định chịu trách nhiệm về kết quả thẩm định văn kiện chương trình, dự án; các cơ quan tham gia thẩm định chịu trách nhiệm về nội dung văn kiện chương trình, dự án liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của mình theo quy định của pháp luật.
Hồ sơ đề nghị thẩm định văn kiện chương trình, dự án bao gồm:
1. Tờ trình đề nghị thẩm định văn kiện chương trình, dự án của cơ quan chủ quản (đối với văn kiện chương trình, dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ) hoặc của chủ dự án (đối với văn kiện chương trình, dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của cơ quan chủ quản).
2. Quyết định phê duyệt Danh mục tài trợ của cấp có thẩm quyền.
3. Văn kiện chương trình, dự án.
4. Trường hợp chương trình, dự án thuộc đối tượng vay lại, chủ dự án gửi kèm theo các tài liệu chứng minh năng lực tài chính, phương án trả nợ và các tài liệu khác theo hướng dẫn của Bộ Tài chính.
5. Ý kiến bằng văn bản của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, các cơ quan có liên quan, nhà tài trợ (nếu có) trong quá trình lập văn kiện chương trình, dự án.
6. Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải có bản dịch tiếng Việt kèm theo.
Điều 27. Thời hạn thẩm định và phê duyệt văn kiện chương trình, dự án
1. Thời gian thẩm định văn kiện chương trình, dự án tính từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ:
a) Đối với chương trình, dự án quan trọng quốc gia: không quá 90 ngày làm việc;
b) Đối với dự án đầu tư Nhóm A: không quá 40 ngày làm việc;
c) Đối với dự án đầu tư Nhóm B: không quá 30 ngày làm việc;
d) Đối với dự án đầu tư Nhóm C và các chương trình, dự án khác: không quá 20 ngày làm việc.
Nghị định 38/2013/NĐ-CP quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ
- Số hiệu: 38/2013/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 23/04/2013
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Tấn Dũng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/06/2013
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Các hình thức cung cấp ODA và vốn vay ưu đãi
- Điều 4. Giải thích từ ngữ
- Điều 5. Các phương thức cung cấp ODA và vốn vay ưu đãi
- Điều 6. Nguyên tắc cơ bản trong quản lý và sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi
- Điều 7. Lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA và vốn vay ưu đãi
- Điều 8. Quy trình vận động, quản lý và sử dụng ODA và vốn vay ưu đãi
- Điều 9. Khu vực tư nhân tiếp cận vốn ODA và vốn vay ưu đãi
- Điều 10. Cơ chế tài chính trong nước đối với việc sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi
- Điều 11. Cơ sở vận động ODA và vốn vay ưu đãi
- Điều 12. Trách nhiệm vận động ODA và vốn vay ưu đãi
- Điều 13. Xây dựng và phê duyệt Danh mục tài trợ
- Điều 14. Thẩm quyền phê duyệt Danh mục tài trợ
- Điều 15. Tham gia các chương trình, dự án khu vực
- Điều 16. Đề cương chương trình, dự án và Đề cương khoản viện trợ phi dự án
- Điều 17. Các hoạt động thực hiện trước
- Điều 18. Nội dung Quyết định phê duyệt Danh mục tài trợ
- Điều 19. Sửa đổi, bổ sung nội dung Quyết định phê duyệt Danh mục tài trợ
- Điều 20. Nhiệm vụ của cơ quan chủ quản trong việc chuẩn bị, thẩm định và phê duyệt văn kiện chương trình, dự án
- Điều 21. Nhiệm vụ của chủ dự án trong việc chuẩn bị, thẩm định và phê duyệt văn kiện chương trình, dự án
- Điều 22. Nội dung văn kiện chương trình, dự án
- Điều 23. Vốn chuẩn bị chương trình, dự án
- Điều 24. Thẩm quyền phê duyệt văn kiện chương trình, dự án
- Điều 25. Thẩm định văn kiện chương trình, dự án
- Điều 26. Hồ sơ thẩm định văn kiện chương trình, dự án
- Điều 27. Thời hạn thẩm định và phê duyệt văn kiện chương trình, dự án
- Điều 28. Cơ sở đề xuất, ký kết điều ước quốc tế về ODA và vốn vay ưu đãi
- Điều 29. Nhiệm vụ và quyền hạn của Thủ tướng Chính phủ về ký kết điều ước quốc tế về ODA và vốn vay ưu đãi
- Điều 30. Cơ quan đề xuất ký kết điều ước quốc tế về ODA và vốn vay ưu đãi
- Điều 31. Trình tự, thủ tục ký kết điều ước quốc tế về ODA và vốn vay ưu đãi
- Điều 32. Trình tự, thủ tục ủy quyền đàm phán, ký các điều ước quốc tế cụ thể về ODA và vốn vay ưu đãi với cùng một nhà tài trợ
- Điều 33. Hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ về việc đàm phán, ký, phê duyệt điều ước quốc tế về ODA và vốn vay ưu đãi
- Điều 34. Hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, trình Chủ tịch nước phê chuẩn điều ước quốc tế về ODA và vốn vay ưu đãi
- Điều 35. Sửa đổi, bổ sung, gia hạn điều ước quốc tế về ODA và vốn vay ưu đãi
- Điều 36. Các hình thức quản lý chương trình, dự án
- Điều 37. Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan chủ quản trong quản lý thực hiện các chương trình, dự án
- Điều 38. Nhiệm vụ và quyền hạn của chủ dự án trong quản lý thực hiện các chương trình, dự án
- Điều 39. Thành lập Ban quản lý dự án
- Điều 40. Nhiệm vụ và quyền hạn Ban quản lý dự án
- Điều 41. Thuê tư vấn quản lý dự án
- Điều 42. Các trường hợp không thành lập Ban quản lý dự án
- Điều 43. Vốn đối ứng chuẩn bị thực hiện và thực hiện chương trình, dự án
- Điều 44. Vốn ứng trước để thực hiện chương trình, dự án
- Điều 45. Thuế và phí đối với các chương trình, dự án
- Điều 46. Bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
- Điều 47. Đấu thầu
- Điều 48. Sửa đổi, bổ sung nội dung chương trình, dự án và sử dụng vốn dư trong quá trình thực hiện chương trình, dự án
- Điều 49. Quản lý xây dựng, nghiệm thu, bàn giao, kiểm toán, quyết toán
- Điều 50. Xử lý tranh chấp hợp đồng
- Điều 51. Giám sát chương trình, dự án
- Điều 52. Đánh giá chương trình, dự án
- Điều 53. Trách nhiệm của cơ quan chủ quản trong công tác giám sát và đánh giá
- Điều 54. Trách nhiệm của chủ dự án trong công tác giám sát và đánh giá
- Điều 55. Trách nhiệm của Ban quản lý dự án trong công tác theo dõi và đánh giá
- Điều 56. Trách nhiệm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong công tác giám sát và đánh giá
- Điều 57. Chế độ báo cáo tình hình tiếp nhận và sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi
- Điều 58. Chi phí giám sát và đánh giá việc tiếp nhận, quản lý và sử dụng ODA và vốn vay ưu đãi
- Điều 59. Thanh tra việc tiếp nhận, quản lý và sử dụng ODA và vốn vay ưu đãi
- Điều 60. Quản lý nhà nước về ODA và vốn vay ưu đãi
- Điều 61. Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
- Điều 62. Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Tài chính
- Điều 63. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
- Điều 64. Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Tư pháp
- Điều 65. Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Ngoại giao
- Điều 66. Nhiệm vụ và quyền hạn của Văn phòng Chính phủ
- Điều 67. Nhiệm vụ và quyền hạn của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ
- Điều 68. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
- Điều 69. Khen thưởng và xử lý vi phạm