Chương 5 Luật Dạy nghề 2006
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ
Điều 55. Quyền của doanh nghiệp trong hoạt động dạy nghề
1. Được thành lập trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề để đào tạo nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và cho xã hội.
2. Được tổ chức dạy nghề cho người lao động để làm việc cho doanh nghiệp; được Nhà nước hỗ trợ khi tiếp nhận người tàn tật, khuyết tật vào học nghề và làm việc cho doanh nghiệp.
3. Được liên doanh, liên kết với cơ sở dạy nghề để tổ chức dạy nghề cho người lao động; tổ chức nghiên cứu, sản xuất, ứng dụng, chuyển giao công nghệ theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
4. Được cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề, cơ sở dạy nghề mời tham gia hội đồng thẩm định chương trình, giáo trình dạy nghề; giảng dạy, hướng dẫn thực tập nghề và đánh giá kết quả học tập của người học nghề; tham gia xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề, đánh giá kỹ năng nghề quốc gia đối với những nghề liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
5. Được trừ để tính thu nhập chịu thuế theo quy định của pháp luật đối với các khoản chi phí sau đây:
a) Các khoản đầu tư, chi phí hợp lý của doanh nghiệp để duy trì hoạt động của cơ sở dạy nghề trực tiếp phục vụ cho sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp;
b) Chi phí dạy nghề của doanh nghiệp cho người lao động được tuyển dụng vào làm việc cho doanh nghiệp.
Điều 56. Nghĩa vụ của doanh nghiệp trong hoạt động dạy nghề
1. Cung cấp thông tin về ngành nghề, nhu cầu đào tạo và sử dụng lao động của doanh nghiệp cho cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề.
2. Tiếp nhận người học nghề đến tham quan, thực tập kỹ năng nghề tại doanh nghiệp thông qua hợp đồng với cơ sở dạy nghề.
3. Trả công cho người học nghề khi họ trực tiếp hoặc tham gia làm ra sản phẩm cho doanh nghiệp. Mức tiền công do hai bên thỏa thuận.
1. Xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghề cho người lao động của doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu sử dụng nhân lực và đổi mới công nghệ trong sản xuất, kinh doanh.
2. Tạo điều kiện cho người lao động của doanh nghiệp vừa làm, vừa học để nâng cao trình độ kỹ năng nghề.
3. Đào tạo lại nghề cho người lao động khi chuyển sang làm công việc khác của doanh nghiệp. Chi phí đào tạo lại và tiền lương, tiền công cho người lao động trong thời gian học nghề do doanh nghiệp chi trả.
Luật Dạy nghề 2006
- Số hiệu: 76/2006/QH11
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 29/11/2006
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Phú Trọng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 406 đến số 407
- Ngày hiệu lực: 01/06/2007
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Áp dụng Luật dạy nghề
- Điều 4. Mục tiêu dạy nghề
- Điều 5. Giải thích từ ngữ
- Điều 6. Các trình độ đào tạo trong dạy nghề
- Điều 7. Chính sách của Nhà nước về phát triển dạy nghề
- Điều 8. Liên thông trong đào tạo
- Điều 9. Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động dạy nghề
- Điều 10. Mục tiêu dạy nghề trình độ sơ cấp
- Điều 11. Thời gian học nghề trình độ sơ cấp
- Điều 12. Yêu cầu về nội dung, phương pháp dạy nghề trình độ sơ cấp
- Điều 13. Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp
- Điều 14. Giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp
- Điều 15. Cơ sở dạy nghề trình độ sơ cấp
- Điều 16. Chứng chỉ sơ cấp nghề
- Điều 17. Mục tiêu dạy nghề trình độ trung cấp
- Điều 18. Thời gian học nghề trình độ trung cấp
- Điều 19. Yêu cầu về nội dung, phương pháp dạy nghề trình độ trung cấp
- Điều 20. Chương trình dạy nghề trình độ trung cấp
- Điều 21. Giáo trình dạy nghề trình độ trung cấp
- Điều 22. Cơ sở dạy nghề trình độ trung cấp
- Điều 23. Bằng tốt nghiệp trung cấp nghề
- Điều 24. Mục tiêu dạy nghề trình độ cao đẳng
- Điều 25. Thời gian học nghề trình độ cao đẳng
- Điều 26. Yêu cầu về nội dung, phương pháp dạy nghề trình độ cao đẳng
- Điều 27. Chương trình dạy nghề trình độ cao đẳng
- Điều 28. Giáo trình dạy nghề trình độ cao đẳng
- Điều 29. Cơ sở dạy nghề trình độ cao đẳng
- Điều 30. Bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề
- Điều 31. Dạy nghề chính quy
- Điều 32. Dạy nghề thường xuyên
- Điều 33. Chương trình, phương pháp dạy nghề thường xuyên
- Điều 34. Tuyển sinh học nghề
- Điều 35. Hợp đồng học nghề
- Điều 36. Nội dung hợp đồng học nghề
- Điều 37. Chấm dứt hợp đồng học nghề
- Điều 38. Thi, kiểm tra
- Điều 39. Các loại hình trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề
- Điều 40. Điều kiện thành lập trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề
- Điều 41. Thẩm quyền, thủ tục thành lập, cho phép thành lập, đình chỉ hoạt động dạy nghề, sáp nhập, chia, tách, giải thể trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề
- Điều 42. Đình chỉ hoạt động dạy nghề
- Điều 43. Giải thể trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề
- Điều 44. Quy chế trung tâm dạy nghề, Điều lệ trường trung cấp nghề, Điều lệ trường cao đẳng nghề
- Điều 45. Giám đốc trung tâm dạy nghề
- Điều 46. Hiệu trưởng trường trung cấp nghề, hiệu trưởng trường cao đẳng nghề
- Điều 47. Hội đồng trường
- Điều 48. Tổ chức Đảng, đoàn thể, tổ chức xã hội trong trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề
- Điều 49. Hội đồng tư vấn, Hội đồng thẩm định chương trình, giáo trình dạy nghề trong trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề
- Điều 50. Nhiệm vụ và quyền hạn của trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề
- Điều 51. Trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề có vốn đầu tư nước ngoài
- Điều 52. Thành lập trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề có vốn đầu tư nước ngoài
- Điều 53. Chính sách đối với cơ sở dạy nghề
- Điều 54. Chính sách đối với cơ sở dạy nghề tiếp nhận học sinh phổ thông dân tộc nội trú, cơ sở dạy nghề đào tạo người lao động đi làm việc ở nước ngoài
- Điều 55. Quyền của doanh nghiệp trong hoạt động dạy nghề
- Điều 56. Nghĩa vụ của doanh nghiệp trong hoạt động dạy nghề
- Điều 57. Nghĩa vụ của doanh nghiệp trong việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghề và đào tạo lại nghề cho người lao động của doanh nghiệp
- Điều 58. Giáo viên dạy nghề
- Điều 59. Nhiệm vụ và quyền của giáo viên dạy nghề
- Điều 60. Tuyển dụng, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với giáo viên dạy nghề
- Điều 61. Thỉnh giảng
- Điều 62. Chính sách đối với giáo viên dạy nghề
- Điều 63. Nhiệm vụ và quyền của người học nghề
- Điều 64. Nghĩa vụ làm việc có thời hạn của người học nghề
- Điều 65. Chính sách đối với người học nghề
- Điều 66. Chính sách đối với người học nghề để đi làm việc ở nước ngoài
- Điều 67. Chính sách đối với người đạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi nghề
- Điều 68. Mục tiêu dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật
- Điều 69. Cơ sở dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật
- Điều 70. Chính sách đối với cơ sở dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật
- Điều 71. Chính sách đối với người tàn tật, khuyết tật học nghề
- Điều 72. Chính sách đối với giáo viên dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật
- Điều 73. Kiểm định chất lượng dạy nghề
- Điều 74. Nội dung, hình thức kiểm định chất lượng dạy nghề
- Điều 75. Quản lý và tổ chức thực hiện kiểm định chất lượng dạy nghề
- Điều 76. Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở dạy nghề trong việc thực hiện kiểm định chất lượng dạy nghề
- Điều 77. Công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề
- Điều 78. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ sở dạy nghề được công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề
- Điều 79. Tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia
- Điều 80. Xây dựng và ban hành tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia
- Điều 81. Tổ chức thực hiện việc đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia
- Điều 82. Quyền của người lao động trong việc tham dự đánh giá kỹ năng nghề quốc gia