Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA SỬ DỤNG CHO MẪU CHUẨN
Terms and definitions used in connection with reference materials
Lời nói đầu
TCVN 8890 : 2011 hoàn toàn tương đương với ISO Guide 30:1992 và Bản sửa đổi 1:2008;
TCVN 8890 : 2001 do Ban Kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/M1 Mẫu chuẩn biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Mẫu chuẩn (RM) và mẫu chuẩn được chứng nhận (CRM) (được định nghĩa trong 2.1 và 2.2) tạo khả năng truyền các giá trị của đại lượng (vật lý, hóa học, sinh học hoặc công nghệ) được đo hoặc ấn định giữa nơi này và nơi khác. Chúng được sử dụng rộng rãi để hiệu chuẩn phương tiện đo, đánh giá các phương pháp phân tích hoặc thử nghiệm, đảm bảo chất lượng dài hạn của phép đo và trong một số trường hợp các RM sinh học và công nghệ cho phép các tính chất được thể hiện thuận tiện theo đơn vị bất kỳ. Các RM và CRM đóng vai trò ngày càng quan trọng trong các hoạt động tiêu chuẩn hóa quốc gia và quốc tế, thử nghiệm thành thạo và công nhận phòng thí nghiệm.
Tiêu chuẩn này cung cấp một hướng dẫn về thuật ngữ và định nghĩa được sử dụng liên quan đến mẫu chuẩn và giúp ích trong việc đảm bảo mức độ thống nhất cao hơn của các thuật ngữ được các tổ chức khác nhau liên quan đến sản xuất và sử dụng mẫu chuẩn dùng trên toàn thế giới.
THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA SỬ DỤNG CHO MẪU CHUẨN
Terms and definitions used in connection with reference materials
Tiêu chuẩn này khuyến nghị các thuật ngữ và ý nghĩa được ấn định khi sử dụng liên quan đến mẫu chuẩn, có chú ý đặc biệt tới các thuật ngữ được sử dụng trong giấy chứng nhận mẫu chuẩn và báo cáo chứng nhận tương ứng.
2. Thuật ngữ liên quan đến vật liệu
2.1. Mẫu chuẩn (reference material)
RM
Vật liệu, đủ đồng nhất và ổn định đối với một hay nhiều tính chất quy định, được thiết lập phù hợp với mục đích sử dụng dự kiến trong quá trình đo.
CHÚ THÍCH 1: RM là một thuật ngữ chung.
CHÚ THÍCH 2: Các tính chất có thể là định lượng hoặc định tính, ví dụ: sự nhận biết về chất hoặc loại.
CHÚ THÍCH 3: Việc
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quyết định 3759/QĐ-BKHCN năm 2017 về hủy bỏ Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6165:1996 (VIM : 1993) về Đo lường học - Thuật ngữ chung và cơ bản
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 48:2012/BTNMT về sử dụng mẫu chuẩn được chứng nhận trong phân tích mẫu địa chất, khoảng sản rắn do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8245:2009 (ISO GUIDE 35 : 2006) về mẫu chuẩn - Nguyên tắc chung và nguyên tắc thống kê trong chứng nhận
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8891:2011 (ISO GUIDE 32:1997) về Hiệu chuẩn trong hóa phân tích và sử dụng mẫu chuẩn được chứng nhận
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7962:2008 (ISO GUIDE 31 : 2000) về Mẫu chuẩn - Nội dung của giấy chứng nhận và nhãn
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8890:2017 (ISO GUIDE 30:2015) về Mẫu chuẩn - Thuật ngữ và định nghĩa
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8890:2011 (ISO Guide 30:1992, sửa đổi 1:2008) về Thuật ngữ và định nghĩa sử dụng cho mẫu chuẩn
- Số hiệu: TCVN8890:2011
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2011
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra