BẢN VẼ XÂY DỰNG CÁCH KÍ HIỆU CÔNG TRÌNH VÀ CÁC BỘ PHẬN CÔNG TRÌNH
1. Phạm vi và lĩnh vực áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định những yêu cầu về hệ thống kí hiệu và cách đặt kí hiệu cho các công trình, không gian bên trong, các bộ phận của công trình (ví dụ về tường và sàn nhà), các bộ phận cấu thành (ví dụ các đơn vị tường và cửa sổ). Các kí hiệu được dùng để xác định các đối tượng và chú thích trên các tài liệu thiết
Tiêu chuẩn này chủ yếu được áp dụng trong các giai đoạn thiết kế và thi công.
Cách đặt kí hiệu cho các bộ phận khác nhau của một đồ án cần được thể hiện theo cùng một nguyên tắc. Các bản vẽ và các bộ phận bản vẽ cần được thể hiện sao cho chỉ riêng bản vẽ cũng đủ để thể hiện đối tượng mà không cần ghi thêm chữ hoặc các chữ viết tắt. Tuy nhiên, khi bản vẽ thể hiện một loại đối tượng tương tự (ví dụ mặt bằng ngôi nhà có cửa sổ) nếu cần thiết có thể chỉ rõ riêng biệt từng cái một (ví dụ bằng số thứ tự). Điều này cũng được áp dụng khi các loại đối tượng tương tự như các cửa sổ có thể lẫn với các bộ phận khác có hình dạng tương tự như cửa ra vào, để phân biệt, phải áp dụng những nguyên tắc của tiêu chuẩn này.
3. Kí hiệu từng loại đối tượng
4. Kí hiệu riêng từng đối tượng
Các đối tượng được phân ra từng loại, ví dụ theo hình dạng hay kiểu cách của đối tượng (xem hình 1)
Mỗi đối tượng riêng biệt cũng có thể được kí hiệu. Các kí hiệu riêng từng đối tượng thường dùng để chỉ vị trí (xem hình 2)
Một kí hiệu đầy đủ gồm một kí hiệu chính và một kí hiệu phụ
5.1. Kí hiệu chính
Kí hiệu chính chỉ các loại đối tượng trong tài liệu thiết kế, gồm có:
a) Tên gọi đầy đủ như Nhà (house), Phòng (room), Cửa sổ (window), Cửa đi (door), Hàng rào (fence), Van nước (cut-off valve).
b) Tên viết tắt, ví dụ: H, R, W, D, F, COV:
c) Kí hiệu theo hệ thống, ví dụ: cửa đi : 1, cửa sổ : 2, cấu kiện : 3 v.v... thiết bị sân thể thao : A, đồ đạc ngoài nhà : B, các thiết bị khác : C, v.v...
d) Kí hiệu theo phân loại chung và hệ thống mã hóa. Kí hiệu chính có thể bỏ đi, khi bản thân tài liệu đã thể hiện rõ ý đồ.
5.2. Kí hiệu phụ
Kí hiệu phụ chỉ đặc thù riêng biệt trong mỗi loại đối tượng, gồm có:
a) Đối với kí hiệu loại đối tượng, các chữ và chữ số, ví dụ W12b, trong đó W kí hiệu chính của cửa sổ, 12 là kí hiệu phụ của loại đối tượng của vật liệu, kích thước v.v... và b là kí hiệu phụ của kiểu sản phẩm, ví dụ cửa sổ mà bậu cửa có rãnh;
b) Đối với kí hiệu riêng lẻ, các chữ hay chữ số viết theo thứ tự, ví dụ C1, C2, C3 v.v... trong đó C là kí hiệu chính của cột, và 1, 2, 3 v.v... dành cho mỗi loại cột. Kí hiệu phụ có thể gồm các toạ độ.
6. áp dụng các tên gọi kí hiệu
6.1. Công trìnhCác công trình trong cùng một đồ án được chỉ rõ bởi một kí hiệu chính và một kí hiệu phụ, ví dụ Nhà 1,Nhà 2 v.v... (xem hình 3).
6.2. Các tầngTừ "tầng" chỉ không gian gồm giữa hai độ cao, bao bọc bởi các giới hạn vật chất (sàn, trần và tường) bao gồm cả các giới hạn đó.
Quan niệm về "Tầng" và "Độ cao" bổ sung cho nhau nhưng không được lẫn lộn. Mỗi tầng được ghi rõ bằng một số dưới dạng chỉ số.
Đánh số từ dưới lên trên, bắt đầu từ số 1 ứng với độ cao thấp nhất (xem hình 5). Tầng "Không" chỉ không
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5896:1995 về bản vẽ xây dựng - các phần bố trí hình vẽ, chú thích bằng chữ và khung tên trên bản vẽ
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5898:1995 (ISO 4066 : 1980) về bản vẽ xây dựng và công trình dân dụng - bản thống kê cốt thép
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5895:1995 về bản vẽ kĩ thuật - bản vẽ xây dựng - biểu diễn các kích thước mođun - các đường và lưới môđun
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6078:1995 về Bản vẽ nhà và công trình xây dựng - Bản vẽ lắp ghép các kết cấu chế sẵn
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6079:1995 (ISO 1047:1973) về bản vẽ xây dựng và kiến trúc cách trình bày bản vẽ - Tỉ lệ
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6080:1995 về Bản vẽ xây dựng - Phương pháp chiếu
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6083:1995 về Bản vẽ kỹ thuật - Bản vẽ xây dựng - Nguyên tắc chung về trình bày bản vẽ bố cục chung và bản vẽ lắp ghép
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5896:1995 về bản vẽ xây dựng - các phần bố trí hình vẽ, chú thích bằng chữ và khung tên trên bản vẽ
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5898:1995 (ISO 4066 : 1980) về bản vẽ xây dựng và công trình dân dụng - bản thống kê cốt thép
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5895:1995 về bản vẽ kĩ thuật - bản vẽ xây dựng - biểu diễn các kích thước mođun - các đường và lưới môđun
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6078:1995 về Bản vẽ nhà và công trình xây dựng - Bản vẽ lắp ghép các kết cấu chế sẵn
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6079:1995 (ISO 1047:1973) về bản vẽ xây dựng và kiến trúc cách trình bày bản vẽ - Tỉ lệ
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6080:1995 về Bản vẽ xây dựng - Phương pháp chiếu
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6083:1995 về Bản vẽ kỹ thuật - Bản vẽ xây dựng - Nguyên tắc chung về trình bày bản vẽ bố cục chung và bản vẽ lắp ghép
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6003-1:2012 (ISO 4157-1:1998) về Bản vẽ xây dựng - Hệ thống ký hiệu - Phần 1: Nhà và các bộ phận của nhà
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6003:1995 về bản vẽ xây dựng - cách ký hiệu công trình và các bộ phận công trình
- Số hiệu: TCVN6003:1995
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1995
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 23/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực