Wood preservatives
General requirements
Lời nói đầu
TCVN 5506–1991 do Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng đề nghị và được Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành theo quyết định số 574/QĐ ngày 17 tháng 9 năm 1991.
THUỐC BẢO QUẢN GỖ
YÊU CẦU CHUNG
Wood preservatives
General requirements
Tiêu chuẩn này quy định những yêu cầu chung đối với thuốc bảo quản gỗ (gỗ, tre, nứa, song, mây).
1.1. Các chế phẩm được sử dụng làm thuốc bảo quản gỗ phải có ít nhất một trong những tính năng tồn tại lâu dài sau đây:
- phòng chống nấm mốc hại gỗ ;
- phòng chống côn trùng hại gỗ;
- phòng chống hà hại gỗ;
- phòng chống cháy gỗ.
1.2. Khi sản xuất và sử dụng thuốc bảo quản gỗ, phải tuân theo các quy định hiện hành về an toàn lao động và bảo vệ môi trường.
1.3. Phải quy định phương pháp định tính cho từng loại thuốc bảo quản gỗ.
2.2. Tùy theo cấu tạo, hiệu lực và tính ổn định của thuốc trong gỗ mà phân loại thuốc bảo quản thành các dạng khác nhau. Thông thường, dạng cấu tạo được gọi trước, tiếp theo là tính hiệu lực và cuối cùng là tính ổn định.
Ví dụ: Thuốc bảo quản gỗ sunphat đồng, dạng tinh thể, có hiệu lực chống nấm, dễ bị rử
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3721:1994 về Thuốc bảo quản gỗ BQG-1
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3722:1994 về Thuốc bảo quản gỗ LN-2
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3721:1982 về Thuốc bảo quản gỗ BQG.1 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3722:1982 về Thuốc bảo quản gỗ LN.2 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10749:2015 (EN 599-2:1995) về Độ bền tự nhiên của gỗ và các sản phẩm từ gỗ - Tính năng của thuốc bảo quản gỗ khi xác định bằng phép thử sinh học - Phần 2: Phân nhóm và ghi nhãn
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11347-1:2016 về Độ bền tự nhiên của gỗ và các sản phẩm gỗ - Tính năng của thuốc bảo quản gỗ khi xác định bằng phép thử sinh học - Phần 1: Chỉ dẫn chi tiết theo môi trường sử dụng
- 1Quyết định 2921/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3721:1994 về Thuốc bảo quản gỗ BQG-1
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3722:1994 về Thuốc bảo quản gỗ LN-2
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3721:1982 về Thuốc bảo quản gỗ BQG.1 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3722:1982 về Thuốc bảo quản gỗ LN.2 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10749:2015 (EN 599-2:1995) về Độ bền tự nhiên của gỗ và các sản phẩm từ gỗ - Tính năng của thuốc bảo quản gỗ khi xác định bằng phép thử sinh học - Phần 2: Phân nhóm và ghi nhãn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11347-1:2016 về Độ bền tự nhiên của gỗ và các sản phẩm gỗ - Tính năng của thuốc bảo quản gỗ khi xác định bằng phép thử sinh học - Phần 1: Chỉ dẫn chi tiết theo môi trường sử dụng
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5506:1991 về Thuốc bảo quản gỗ - Yêu cầu chung do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- Số hiệu: TCVN5506:1991
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 17/09/1991
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực