PHÂN LOẠI VÀ NHỮNG YÊU CẦY CHUNG VỀ AN TOÀN
Noxious subbstances Classification and General safety Requirements.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các chất độc hại có trong nguyên liệu, sản phẩm, bán thành phẩm và phế liệu của quá trình sản xuất và quy định những yêu cầu chung vè an toàn khi sản xuất, sử dụng và bảo quản, về giới hạn vệ sinh và kiểm tra hàm lượng các chất độc hại trong không khí khu vực làm việc.
Tiêu chuẩn này không áp dụng đối với các chất phóng xạ và các chất sinh học (các phức chất sinh học phức tạp, vi khuẩn, vi trùng v.v...).
Các thuật ngữ và định nghĩa sử dụng trong tiêu chuẩn này được trình bày trong phụ lục.
1.1. Tuỳ theo mức độ tác động lên cơ thể các chất độc hại được chia ra làm bốn nhóm nguy hiểm:
Nhóm thứ nhất – Các chất cực kỳ nguy hiểm;
Nhóm thứ hai – Các chất rất nguy hiểm;
Nhóm thứ ba – Các chất nguy hiểm;
Nhóm thứ tư – Các chất ít nguy hiểm;
1.2. Nhóm nguy hiểm của các chất độc hại được xác định tùy thuộc vào định mức và chỉ số nêu ra trong bảng sau:
Tên chỉ số | Định mức cho các nhóm nguy hiểm | |||
I | II | III | IV | |
Nồng độ đo giới hạn cho phép của các chất độc hại trong không khí khu vực làm việc, mg/m3
| Nhỏ hơn 0,1 | 0,1 ¸ 1,0 | Lớn hơn 1,0 ¸ 10,0 | Lớn hơn 10,0 |
Liều gây chết trung bình khi đưa vào dạ dày, mg/m3
| Nhỏ hơn 15 | 15 ¸ 150 | Lớn hơn 150 ¸ 5000 | Lớn hơn 500 |
Liều gây chết trung bình khi đưa lên da, mg/kg | Nhỏ hơn 100 | 100 ¸500 | Lớn hơn 500 ¸ 2500 | Lớn hơn 2500 |
Nồng độ gây chết trung bình trong không khí khu vực làm việc:mg/m3.
| Nhỏ hơn 500 | 500 ¸ 5000 | Lớn hơn 5000 ¸ 50000 | Lớn hơn 50.000 |
Hệ số khả năng gây nhiễm độc đường hô hấp | Lớn hơn 300 | 300 ¸ 30 | Nhỏ hơn 30 ¸ 30 | Nhỏ hơn 3 |
Hệ số vùng tác động cấp tính | Nhỏ hơn 6,0 | 6,0 ¸ 18 | 18 ¸ 54,0 | Lớn hơn 54,0 |
Hệ số vùng tácđộng mãn tính | Lớn hơn 10,0 | 10,0 ¸ 5 | Nhỏ hơn 5,0 ¸ 2,5 | Nhỏ hơn 2,5 |
2.1. Ở các xí nghiệp mà hoạt động sản xuất có liên quan đến các chát độc hại phải:
Quy định thành văn bản các định mức kỹ thuật an toàn lao động khi sản xuất, sử dụng, bảo quản các chất độc hại:
Thực hiện đồng thời các biện pháp tổ chức kỹ thuật, vệ sinh và y sinh học.
2.2. Các biện pháp cần đặc biệt chú ý để đảm bảo an toàn lao động khi tiếp xúc với các chất độc hại là:
Thay thế các chất độc hại trong sản xuất bằng những chất ít độc hại, thay thế các phương pháp gia công khô các vật liệu sinh bụi bằng các phương phá
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3164:1979 về các chất độc hại - phân loại và những yêu cầy chung về an toàn
- Số hiệu: TCVN3164:1979
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1979
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Không có
- Số công báo:
- Ngày hiệu lực:
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực