Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Hydraulic Drives
General technical requirements
Tiêu chuẩn này áp dụng cho truyền dẫn thủy lực thể tích và các thiết bị của chúng.
1.1. Các truyền dẫn và thiết bị thủy lực phải được chế tạo phù hợp với những yêu cầu của tiêu chuẩn này và các tiêu chuẩn cho các nhóm sản phẩm đồng loại, theo tài liệu kỹ thuật đã được duyệt theo thủ tục quy định.
1.2. Truyền dẫn thủy lực và các thiết bị của chúng khi làm việc với những chất lỏng có các tính chất cho trước trong khoảng nhiệt độ quy định phải đảm bảo các yêu cầu vận hành liên quan đến lực (mômen xoắn), tốc độ, thời gian tác động, độ êm dời chỗ, sự điều chỉnh các thông số ở những giới hạn quy định, dung tích, năng lượng, độ tin cậy, độ ồn cũng như những yêu cầu đặc biệt khác.
1.3. Những thông số cơ bản phải phù hợp với:
áp suất danh nghĩa theo TCVN 2144 – 77
dung tích danh nghĩa theo TCVN 2146 – 77
lưu lượng danh nghĩa của chất lỏng theo TCVN 2015 – 77
đường thông quy ước theo TCVN 2017 – 77
1.4. Các yêu cầu về kỹ thuật an toàn đối với kết cấu, lắp ráp, thử nghiệm và vận hành các truyền dẫn thủy lực và các thiết bị của chúng theo quy định của các tiêu chuẩn tương ứng.
1.5. Truyền dẫn thủy lực phải có các cơ cấu để:
Bảo vệ chất lỏng làm việc khỏi bẩn khi nạp dầu;
làm sạch chất lỏng làm việc trong quá trình vận hành;
bảo vệ khỏi vượt quá áp suất lớn nhất cho phép;
kiểm tra mức chất lỏng làm việc.
Chú thích: Khi cần thiết các truyền dẫn thủy lực được trang bị những cơ cấu để:
xả không khí từ những chỗ có thể bị tích tụ; đo áp suất;
giảm mức tổn hao chất lỏng làm việc khi tháo các cơ cấu;
điều hòa sự thay đổi nhiệt độ của thể tích chất lỏng làm việc, điều chỉnh và kiểm tra nhiệt độ của nó.
1.6. Các chi tiết và thành phẩm của các truyền dẫn thủy lực cơ cấu của chúng làm việc chịu áp suất phải bền chắc và kín. Không cho phép để rò chảy chất lỏng làm việc qua những chỗ nối bất động, các đệm làm kín, thành chi tiết, những chỗ hàn và nối ren của các truyền dẫn thủy lực và cơ cấu của chúng ở phạm vi áp suất từ 0 đến áp suất thử.
Sau khi thử ở áp suất thử không nhỏ hơn 1,25 lần áp suất danh nghĩa, các chi tiết và thành phẩm phải giữ nguyên khả năng làm việc.
Chỉ cho phép chất lỏng làm việc rò rỉ qua những chỗ nối động, khi điều đó được nói đến trong tài liệu kỹ thuật.
1.7. Các thành phẩm cùng loại phải thay thế lắp lẫn được. Các kết cấu truyền dẫn thủy lực và cơ cấu phải của chúng phải đảm bảo khả năng thay thế thuận tiện các phần mau hỏng.
1.8. Không cho phép các chi tiết chuyển dịch tự do và cơ cấu của truyền dẫn thủy lực sai mức chỉnh ban đầu do tác động cơ khí khi vận hành và vận chuyển.
1.9. Kết cấu những bộ phận để thải và nạp chất lỏng làm việc, để điều chỉnh và bảo dưỡng các truyền dẫn thủy lực phải đảm bảo khả năng bảo dưỡng kỹ thuật với thời gian ngắn nhất.
1.10. Khi điều chỉnh các thông số của truyền dẫn thủy lực, sự quay các phần tử điều khiển (tay gạt, tay quay) theo chiều kim đồng hồ phải làm tăng áp suất (chênh lệch áp suất) hoặc làm giảm lưu lượng chất lỏng làm việc trong hệ.
Trong trường hợp có cơ sở chính đáng, phụ thuộc vào những yêu cầu ecgônômic đặt ra đối với các máy và cơ cấu truyền dẫn, cho phép thực hiện các kết cấu khác.
1.11. Các cơ cấu chỉ cho phép quay hoặc hướng chạy của dòng chất lỏng làm việc theo một chiều, trên đó chiều phải được ký hiệu bằng mũi tên.
1.12. Trên mỗi cơ cấu phải có các ký hiệu theo các tiêu chuẩn tương ứng.
Chú thích: K
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2141:1977 về Truyền dẫn thuỷ lực, khí nén và hệ bôi trơn - Ren nối
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2145:1977 về Truyền dẫn thủy lực, khí nén và hệ bôi trơn - Đường kính danh nghĩa
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2147:1977 về Truyền dẫn thuỷ lực, khí nén và hệ bôi trơn - Số vòng quay danh nghĩa
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2148:1977 về Truyền dẫn khí nén - Lưu lượng khí danh nghĩa
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2154:1977 về Truyền dẫn thuỷ lực - Phương pháp đo
- 1Quyết định 2846/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2015:1977 về Lưu lượng danh nghĩa của chất lỏng
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2017:1977 về Hệ thuỷ lực khí nén và hệ bôi trơn - Đường thông quy ước
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2141:1977 về Truyền dẫn thuỷ lực, khí nén và hệ bôi trơn - Ren nối
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2144:1977 về Truyền dẫn thuỷ lực, khí nén và hệ bôi trơn - Áp suất danh nghĩa
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2145:1977 về Truyền dẫn thủy lực, khí nén và hệ bôi trơn - Đường kính danh nghĩa
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2146:1977 về Truyền dẫn thuỷ lực, khí nén và hệ bôi trơn - Dung tích danh nghĩa
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2147:1977 về Truyền dẫn thuỷ lực, khí nén và hệ bôi trơn - Số vòng quay danh nghĩa
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2148:1977 về Truyền dẫn khí nén - Lưu lượng khí danh nghĩa
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2154:1977 về Truyền dẫn thuỷ lực - Phương pháp đo
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1916:1976 về Bulông, vít, vít cấy và đai ốc - Yêu cầu kỹ thuật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2140:1977 về Truyền dẫn thuỷ lực - Yêu cầu kỹ thuật chung
- Số hiệu: TCVN2140:1977
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1977
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra