- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6400:2010 (ISO 707:2008/IDF 50:2008) về Sữa và các sản phẩm sữa - Hướng dẫn lấy mẫu
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
CHẤT BÉO SỮA - XÁC ĐỊNH TRỊ SỐ PEROXIT
Milk fat - Determination of peroxide value
Lời nói đầu
TCVN 9967:2013 hoàn toàn tương đương với ISO 3976:2006;
TCVN 9967:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F12 Sữa và sản phẩm sữa biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
CHẤT BÉO SỮA - XÁC ĐỊNH TRỊ SỐ PEROXIT
Milk fat - Determination of peroxide value
CẢNH BÁO - Khi áp dụng tiêu chuẩn này có thể liên quan đến các vật liệu, thiết bị và các thao tác gây nguy hiểm. Tiêu chuẩn này không đưa ra được hết tất cả các vấn đề an toàn liên quan đến việc sử dụng chúng. Người sử dụng tiêu chuẩn này cần thiết lập các thao tác an toàn thích hợp và xác định khả năng áp dụng các giới hạn quy định trước khi sử dụng tiêu chuẩn.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định trị số peroxit của chất béo sữa (milk fat) dạng khan.
Phương pháp này có thể áp dụng cho chất béo sữa dạng khan có trị số peroxit đến 1,3 mmol oxi trên kilogam.
CHÚ THÍCH: Đối với các mẫu chất béo sữa có các trị số peroxit từ 0,5 mmol đến 1,3 mmol oxi trên kilogam thì sử dụng quy trình mở rộng (xem Phụ lục A). Đối với các mẫu chất béo sữa có các trị số peroxit lớn hơn 1,3 mmol oxi trên kilogam thì có thể sử dụng phương pháp iot/thiosulfat (ví dụ: AOAC 920.160).
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
2.1. Trị số peroxit (peroxide value)
Lượng chất có trong mẫu thử xác định được bằng quy trình quy định trong tiêu chuẩn này.
CHÚ THÍCH: Trị số peroxit được biểu thị bằng milimol oxi trên kilogam.
Hòa tan phần mẫu thử vào hỗn hợp metanol/1-decanol/n-hexan, sau đó thêm sắt(ll) clorua và amoni thiocyanat. Peroxit oxi hóa sắt(ll) tạo thành phức chất sắt(lll) màu đỏ với amoni thiocyanat. Sau thời gian phản ứng quy định, tính lượng chất tạo thành bằng phép đo quang phức chất sắt(lll) màu đỏ.
Chỉ sử dụng các thuốc thử tinh khiết phân tích và nước cất hoặc nước đã loại khoáng hoặc nước có chất lượng tương đương, trừ khi có quy định khác.
4.1. Hỗn hợp metanol/1-decanol/n-hexan, tỷ lệ 3:2:1 (phần thể tích).
Trộn hai phần thể tích 1-decanol với một phần thể tích n-hexan. Thêm ba phần thể tích metanol khan vào hỗn hợp này và trộn lại.
Hỗn hợp này dễ cháy và có mùi khó chịu. Do đó, nên làm việc trong tủ hút và mang găng tay.
Có thể sử dụng ete dầu mỏ có dải sôi từ 60 °C đến 80 °C để thay cho n-hexan.
4.2. Dung dịch sắt(ll) clorua (FeCI2), c(Fe2+) ~1 mg/ml.
Chuẩn bị dung dịch sắt(ll) clorua trong điều kiện ánh sáng gián tiếp mờ.
Hòa tan khoảng 0,4 g bari clorua ngậm hai phân tử nước (BaCI2.2H2O) trong khoảng 50 ml nước. Sau đó hòa tan khoảng 0,5 g sắt(ll) sulfat ngậm bảy phân tử nước (FeSO4.7H2O) trong khoảng 50 ml nước. Rót nhẹ nhàng dung dịch bari clorua vào dung dịch sắt(ll) sulfat trong khi vẫn khuấy liên tục. Thêm khoảng 2 ml dung dịch axit clohydric I (4.5) và trộn lại.
Để cho bari sulfat kết tủa hoặc cho ly tâm hỗn hợ
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8475:2010 (ISO 23065:2009) về Chất béo sữa từ các sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng axit béo omega-3 và omega-6 bằng sắc kí khí-lỏng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8434:2010 (CODEX STAN 280-1973, REV.1-1999, AMD.1-2006) về Sản phẩm chất béo sữa
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9970:2013 (ISO 12078:2006) về Chất béo sữa dạng khan – Xác định thành phần sterol bằng sắc ký khí lỏng (Phương pháp chuẩn)
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8475:2010 (ISO 23065:2009) về Chất béo sữa từ các sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng axit béo omega-3 và omega-6 bằng sắc kí khí-lỏng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8434:2010 (CODEX STAN 280-1973, REV.1-1999, AMD.1-2006) về Sản phẩm chất béo sữa
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6400:2010 (ISO 707:2008/IDF 50:2008) về Sữa và các sản phẩm sữa - Hướng dẫn lấy mẫu
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9970:2013 (ISO 12078:2006) về Chất béo sữa dạng khan – Xác định thành phần sterol bằng sắc ký khí lỏng (Phương pháp chuẩn)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9967:2013 (ISO 3976:2006) về Chất béo sữa – Xác định trị số peroxit
- Số hiệu: TCVN9967:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực