- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000 : 2005) về hệ thống quản lý chất lượng - cơ sở và từ vựng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9601:2013 (ISO 8422:2006) về Phương án lấy mẫu liên tiếp để kiểm tra định tính
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-10:2008 (ISO 2859-10 : 2006) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 10: Giới thiệu bộ TCVN 7790 (ISO 2859) về lấy mẫu để kiểm tra định tính
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-1:2007 (ISO 2859-1: 1999) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 1: Chương trình lấy mẫu được xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-3:2008 (ISO 2859-3:2005) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 3: Quy trình lấy mẫu lô cách quãng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-4:2008 (ISO 2859-4 : 2002) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 4: Quy trình đánh giá mức chất lượng công bố
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-5:2008 (ISO 2859-5 : 2005) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 5: Hệ thống các phương án lấy mẫu liên tiếp xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8244-1:2010 (ISO 3534-1:2006) về Thống kê học - Từ vựng - Phần 1: Thuật ngữ chung về thống kê và thuật ngữ dùng trong xác suất
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8244-2:2010 (ISO 3534-2:2006) về Thống kê học - Từ vựng và ký hiệu - Phần 2: Thống kê ứng dụng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8243-2 (ISO 3951-2 : 2006) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định lượng - Phần 2: Quy định chung đối với phương án lấy mẫu một lần xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô có các đặc trưng chất lượng độc lập
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8243-1:2009 (ISO 3951-1 : 2005) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định lượng - Phần 1: Quy định đối với phương án lấy mẫu một lần xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô đối với một đặc trưng chất lượng và một AQL
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVNISO 9004:2011 về Quản lý tổ chức để thành công bền vững -Phương pháp tiếp cận quản lý chất lượng
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9603:2013 (ISO 5479:1997) về Giải thích dữ liệu thống kê - Kiểm nghiệm sai lệch so với phân bố chuẩn
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9946-2:2013 (ISO/TR 8550-2:2007) về Hướng dẫn lựa chọn và sử dụng hệ thống lấy mẫu chấp nhận để kiểm tra các cá thể đơn chiếc trong lô - Phần 2: Lấy mẫu định tính
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9946-3:2013 (ISO/TR 8550-3:2007) về Hướng dẫn lựa chọn và sử dụng hệ thống lấy mẫu chấp nhận để kiểm tra các cá thể đơn chiếc trong lô - Phần 3: Lấy mẫu định lượng
Guidance on the selection and usage of acceptance sampling systems for inspection of discrete items in lots - Part 1: Acceptance sampling
Lời nói đầu
TCVN 9946-1:2013 hoàn toàn tương đương với ISO/TR 8550-1:2007;
TCVN 9946-1:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 69 Ứng dụng các phương pháp thống kê biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 9946, chấp nhận bộ tiêu chuẩn ISO/TR 8550, gồm các tiêu chuẩn dưới đây có tên chung “Hướng dẫn lựa chọn và sử dụng hệ thống lấy mẫu chấp nhận để kiểm tra các cá thể đơn chiếc trong lô”:
- TCVN 9946-1:2013 (ISO/TR 8550-1:2007), Phần 1: Lấy mẫu chấp nhận;
- TCVN 9946-2:2013 (ISO/TR 8550-2:2007), Phần 2: Lấy mẫu định tính;
- TCVN 9946-3:2013 (ISO/TR 8550-3:2007), Phần 3: Lấy mẫu định lượng.
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn lựa chọn chương trình lấy mẫu chấp nhận thích hợp để kiểm tra các cá thể đơn chiếc trong lô giao nộp trong số các chương trình mô tả trong các tiêu chuẩn quốc gia và tiêu chuẩn quốc tế.
Có nhiều tình huống mà sản phẩm (vật liệu, bộ phận, linh kiện, cụm lắp ráp và hệ thống) được chuyển từ tổ chức này đến tổ chức khác trong đó các tổ chức có thể là các công ty hoặc bộ phận khác nhau trong một công ty hoặc thậm chí là các xưởng khác nhau trong một nhà máy. Trong những tình huống này cả nhà cung cấp và khách hàng có thể sử dụng các quy trình lấy mẫu chấp nhận đáp ứng yêu cầu là sản phẩm có chất lượng chấp nhận. Nhà cung cấp sẽ mong muốn duy trì uy tín về chất lượng tốt và giảm khả năng yêu cầu bảo hành đồng thời không phát sinh các chi phí sản xuất và cung ứng không cần thiết. Mặt khác, khách hàng sẽ đòi hỏi bằng chứng thích đáng, ở mức chi phí tối thiểu, rằng sản phẩm mà họ tiếp nhận tuân thủ các quy định kỹ thuật. Nghĩa là, so với kiểm tra 100 %, các phương pháp lấy mẫu phù hợp sẽ thường mang lại lợi ích trong việc đạt được những mục đích này. Đôi khi phương án lấy mẫu chấp nhận là quy trình khả thi duy nhất, đặc biệt là trong trường hợp phép thử sự phù hợp là phép thử phá hủy.
Hiện có nhiều loại hệ thống, chương trình và phương án lấy mẫu cho mục đích này. Chúng được trình bày trong nhiều tiêu chuẩn, trong đó giải thích cách thức sử dụng chúng. Tuy nhiên, trong tình huống cụ thể, thường khó quyết định quy trình thích hợp nhất để sử dụng. Mục đích của tiêu chuẩn này là hỗ trợ việc đưa ra quyết định này.
Việc lựa chọn hệ thống, chương trình hay phương án lấy mẫu phụ thuộc vào nhiều điều kiện cũng như hoàn cảnh chiếm ưu thế. Trong bất kỳ tình huống cung cấp nào, điều thiết yếu trước tiên là nhà cung cấp và khách hàng thông hiểu và thống nhất về các yêu cầu cũng như cơ sở thông qua và chấp nhận sản phẩm, bao gồm cả các phương pháp lấy mẫu chấp nhận bất kỳ được sử dụng.
Các lô không chấp nhận được gây khó khăn cho cả nhà cung cấp lẫn khách hàng. Nhà cung cấp phát sinh thêm chi phí cho việc làm lại, thải loại, tăng chi phí kiểm tra, hủy hoại danh tiếng và có khả năng tổn thất doanh thu. Sự chậm trễ trong giao hàng và các chi phí tái kiểm tra là gánh nặng cho khách hàng. Vì những lý do này, thông thường, điều thiết yếu đối với nhà cung cấp là đưa ra những lô hàng có xác suất được chấp nhận rất cao, nghĩa là 95 % hoặc cao hơn. Nhà cung cấp phải đảm bảo rằng việc kiểm soát chất lượng của quá trình sản xuất hay giao hàng cung cấp những lô hàng có chất lượng đủ để đáp ứng mục tiêu này. Nguyên tắc cơ bản của một số chương trình kiểm tra lấy mẫu chấp nhận là đẩy mạnh việc sản xuất các lô hàng có chất lượng chấp nhận. Mục đích chính của các chương trình này là không phân biệt giữa những lô chấp nhận được và không chấp nhận được, nghĩa là phân loại, mà phải duy trì việc kiểm soát sản xuất để có được chất lượng trung bình quá trình là chấp nhận được. Mặc dù tất cả các phương án lấy mẫu chấp nhận đều có sự phân biệt ở mức độ nhất định, nhưng chất lượng trung bình quá trình (tính bằng phần
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000 : 2005) về hệ thống quản lý chất lượng - cơ sở và từ vựng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1694:1975 về Sản phẩm hóa học - Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9601:2013 (ISO 8422:2006) về Phương án lấy mẫu liên tiếp để kiểm tra định tính
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-10:2008 (ISO 2859-10 : 2006) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 10: Giới thiệu bộ TCVN 7790 (ISO 2859) về lấy mẫu để kiểm tra định tính
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-1:2007 (ISO 2859-1: 1999) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 1: Chương trình lấy mẫu được xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-3:2008 (ISO 2859-3:2005) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 3: Quy trình lấy mẫu lô cách quãng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-4:2008 (ISO 2859-4 : 2002) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 4: Quy trình đánh giá mức chất lượng công bố
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-5:2008 (ISO 2859-5 : 2005) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 5: Hệ thống các phương án lấy mẫu liên tiếp xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8244-1:2010 (ISO 3534-1:2006) về Thống kê học - Từ vựng - Phần 1: Thuật ngữ chung về thống kê và thuật ngữ dùng trong xác suất
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8244-2:2010 (ISO 3534-2:2006) về Thống kê học - Từ vựng và ký hiệu - Phần 2: Thống kê ứng dụng
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8243-2 (ISO 3951-2 : 2006) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định lượng - Phần 2: Quy định chung đối với phương án lấy mẫu một lần xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô có các đặc trưng chất lượng độc lập
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8243-1:2009 (ISO 3951-1 : 2005) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định lượng - Phần 1: Quy định đối với phương án lấy mẫu một lần xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô đối với một đặc trưng chất lượng và một AQL
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVNISO 9004:2011 về Quản lý tổ chức để thành công bền vững -Phương pháp tiếp cận quản lý chất lượng
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9603:2013 (ISO 5479:1997) về Giải thích dữ liệu thống kê - Kiểm nghiệm sai lệch so với phân bố chuẩn
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9946-2:2013 (ISO/TR 8550-2:2007) về Hướng dẫn lựa chọn và sử dụng hệ thống lấy mẫu chấp nhận để kiểm tra các cá thể đơn chiếc trong lô - Phần 2: Lấy mẫu định tính
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9946-3:2013 (ISO/TR 8550-3:2007) về Hướng dẫn lựa chọn và sử dụng hệ thống lấy mẫu chấp nhận để kiểm tra các cá thể đơn chiếc trong lô - Phần 3: Lấy mẫu định lượng
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10856:2015 (ISO 21247:2005) về Hệ thống lấy mẫu kết hợp có số chấp nhận bằng không và quy trình kiểm soát quá trình để chấp nhận sản phẩm
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9946-1:2013 (ISO/TR 8550-1:2007) về Hướng dẫn lựa chọn và sử dụng hệ thống lấy mẫu chấp nhận để kiểm tra các cá thể đơn chiếc trong lô - Phần 1: Lấy mẫu chấp nhận
- Số hiệu: TCVN9946-1:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực