Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
VẢI ĐỊA KỸ THUẬT - PHƯƠNG PHÁP THỬ XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN VI SINH BẰNG PHÉP THỬ CHÔN TRONG ĐẤT
Geotextile - Method for determining the microbiological resistance by a soil burial test
Lời nói đầu
TCVN 9907:2014 được xây dựng trên cơ sở tham khảo BS EN 12225:2000 Geotextiles and geotextile ralated - Method for determining the microbiological resistance by a soil burial test.
TCVN 9907:2014 do Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
VẢI ĐỊA KỸ THUẬT - PHƯƠNG PHÁP THỬ XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN VI SINH BẰNG PHÉP THỬ CHÔN TRONG ĐẤT
Geotextile - Method for determining the microbiological resistance by a soil burial test
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ bền vi sinh bằng phép thử chôn trong đất cho tất cả các loại vải địa kỹ thuật.
Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết khi áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 8222:2009, Vải địa kỹ thuật - Quy định chung về lấy mẫu, thử mẫu và xử lý thống kê.
TCVN 8482:2010, Vải địa kỹ thuật - Phương pháp xác định khả năng chịu tia cực tím, nhiệt độ và độ ẩm.
TCVN 8485:2010, Vải địa kỹ thuật - Phương pháp xác định cường độ chịu kéo và độ giãn dài.
Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau
3.1. Độ bền vi sinh (Microbiological resistance)
Độ bền vi sinh của vải địa kỹ thuật là khả năng chống lại sự phá hủy của các loại vi khuẩn hoặc các loại nấm.
3.2. Độ ẩm của đất (Moisture of the soil)
Độ ẩm của đất, ký hiệu Wđ, là tỷ số phần trăm giữa khối lượng nước trong đất ẩm và khối lượng đất khô.
Wđ = x 100% = x 100% (1)
trong đó
MW là khối lượng nước trong đất ẩm;
Ms là khối lượng đất khô
3.3. Độ ẩm bão hòa (Saturation moisture content)
Độ ẩm bão hòa của đất là độ ẩm ứng với trạng thái đất bị bão hòa nước hoàn toàn.
Các mẫu vải địa kỹ thuật được chôn trong đất có vi sinh vật hoạt động trong các điều kiện và thời gian quy định. Sau đó xác định sự thay đổi các tính chất kéo của mẫu được chôn so với mẫu ban đầu để đánh giá độ bền vi sinh của vải.
5. Thiết bị, dụng cụ và hóa chất
5.1. Thiết bị
5.1.1. Thiết bị kéo
Cấu tạo, nguyên lý vận hành và yêu cầu của thiết bị kéo theo quy định của TCVN 8485:2010.
5.1.2. Tủ nuôi vi sinh vật
Tủ nuôi vi sinh là loại tủ tối, có khả năng kiểm soát độ ẩm, n
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quyết định 1991/QĐ-BKHCN năm 2014 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8222:2009 về vải địa kỹ thuật − Quy định chung về lấy mẫu, thử mẫu và xử lý thống kê
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8485:2010 về Vải địa kỹ thuật – Phương pháp xác định cường độ chịu kéo và độ giãn dài
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8482:2010 về Vải địa kỹ thuật – Phương pháp xác định khả năng chịu tia cực tím, nhiệt độ và độ ẩm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9138:2012 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp xác định cường độ chịu kéo của mối nối
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9844:2013 về Yêu cầu thiết kế, thi công và nghiệm thu vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền đắp trên đất yếu
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9907:2014 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp xác định độ bền vi sinh bằng phép thử chôn trong đất
- Số hiệu: TCVN9907:2014
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2014
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra