- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6852-1:2008 (ISO 8178-1:2006) về Động cơ đốt trong kiểu pít tông - Đo chất thải - Phần 1: Đo trên băng thử các chất thải khí và hạt
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8113-1:2009 (ISO 5167-1 : 2003) về Đo dòng lưu chất bằng các thiết bị chênh áp gắn vào ống dẫn có mặt cắt ngang tròn chảy đầy - Phần 1: Nguyên lý và yêu cầu chung
Heavy-duty engines - Measurement of gaseous emissions from raw exhaust gas and of particulate emissions using partial flow dilution systems under transient test conditions
Lời nói đầu
TCVN 9727:2013 hoàn toàn tương đương với ISO 16183:2002.
TCVN 9727:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 22 Phương tiện giao thông đường bộ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Các hệ thống đo phát thải ngày nay phụ thuộc vào kiểu chu trình thử - trạng thái ổn định hoặc chuyển tiếp - và loại chất ô nhiễm cần đo.
Ở chu trình trạng thái ổn định, lượng phát thải khí được tính toán từ nồng độ khí thải thô và lưu lượng thải của động cơ, các thông số này có thể dễ dàng xác định được. Đối với chất dạng hạt (PM), các hệ thống pha loãng lưu lượng một phần được sử dụng rộng rãi, trong đó chỉ một phần khí thải được pha loãng.
Ở chu trình thử chuyển tiếp, việc xác định lưu lượng thải theo thời gian thực là khó khăn hơn. Vì vậy, nguyên tắc lấy mẫu đẳng tích (CVS) đã được sử dụng trong nhiều năm vì hệ thống này không yêu cầu đo lưu lượng thải. Toàn bộ khí thải được pha loãng, lưu lượng toàn bộ là tổng của thể tích không khí pha loãng và khí thải được giữ gần như không đổi, phát thải (cả khí và PM) được đo trong khí thải pha loãng. Yêu cầu về không gian và chi phí của hệ thống như vậy cao hơn đáng kể so với các hệ thống pha loãng lưu lượng một phần được sử dụng trong chu trình trạng thái ổn định. Tuy nhiên, các hệ thống đo khí thải thô và lưu lượng một phần chỉ có thể được áp dụng vào đo chuyển tiếp nếu sử dụng các thuật toán và hệ thống điều khiển chuẩn xác.
Việc xác định lượng phát thải trong mẫu thải thô và đo lưu lượng khối của khí thải là quy trình mới nhất cho xe hạng nhẹ phát triển trên bệ thử động lực. Vì thế, quy trình được gọi là phép phân tích mô hình. Tuy nhiên, phép phân tích này thường được thực hiện kết hợp với việc xác định lượng phát thải ở hệ thống CVS toàn dòng bằng việc phân tích ở các túi, tại đó độ chính xác của các kết quả phân tích mô hình có thể dễ dàng được kiểm tra xác nhận bằng cách so sánh với các kết quả ở túi CVS. Đối với động cơ ô tô hạng nặng, hệ thống CVS là hệ thống lớn và tốn kém.
Mục đích của Tiêu chuẩn này là đưa ra quy trình đo độc lập, không bắt buộc. Do bản chất của việc tính toán lượng phát thải trong điều kiện chuyển tiếp, những thay đổi nhỏ có thể dẫn đến sai lệch lớn của kết quả cuối cùng, ví dụ thực hiện đồng bộ thời gian sai do xác định thời gian đáp ứng sai hoặc do lỗi hệ thống làm thay đổi diễn biến thời gian đáp ứng của hệ thống. Vì vậy, quy trình đảm bảo chất lượng bằng phép kiểm tra cân bằng các-bon dựa trên các-bon đi-ôxít, cùng với quy trình kiểm nghiệm có độ chuẩn xác cao đối với phép đo hạt bằng phương pháp một phần dòng thải được xây dựng trong tiêu chuẩn này.
CHÚ THÍCH: Các hệ thống CVS được nêu chi tiết trong các quy định phát thải khác nhau đối với cả xe hạng nặng và xe hạng nhẹ cũng như trong ISO 8178-1. Vì thế, chúng không được đưa vào trong Tiêu chuẩn này. Do các hệ thống này được xem là các hệ thống chuẩn đối với phép đo phát thải theo chu trình chuyển tiếp, các nghiên cứu mở rộng đã được ISO/TC, 22/SC 5/WG 2 đặt ra trong mối tương quan giữa hệ thống CVS và hệ thống được nêu trong tiêu chuẩn này, với những kết quả được xem xét trong quá trình triển khai.
ĐỘNG CƠ HẠNG NẶNG - ĐO PHÁT THẢI KHÍ TỪ KHÍ THẢI THÔ VÀ PHÁT THẢI HẠT SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHA LOÃNG MỘT PHẦN DÒNG THẢI TRONG ĐIỀU KIỆN THỬ CHUYỂN TIẾP
Heavy-duty engines - Measurement of gaseous emissions from raw exhaust gas and of particulate emissions using partial flow dilution systems under transient test conditions<
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10218:2013 (ISO 13296:2012) về Động cơ điêzen – Các cụm ống phun nhiên liệu cao áp - Kích thước và yêu cầu chung
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6560:2005 về Lò đốt chất thải rắn y tế - Khí thải lò đốt chất thải rắn y tế - Giới hạn cho phép
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6852-2:2010 (ISO 8178-2:2008) về Động cơ đốt trong kiểu pit tông - Đo chất thải - Phần 2: Đo các chất thải khí và hạt ở điều kiện hiện trường
- 1Quyết định 4265/QĐ-BKHCN năm 2013 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6852-1:2008 (ISO 8178-1:2006) về Động cơ đốt trong kiểu pít tông - Đo chất thải - Phần 1: Đo trên băng thử các chất thải khí và hạt
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8113-1:2009 (ISO 5167-1 : 2003) về Đo dòng lưu chất bằng các thiết bị chênh áp gắn vào ống dẫn có mặt cắt ngang tròn chảy đầy - Phần 1: Nguyên lý và yêu cầu chung
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10218:2013 (ISO 13296:2012) về Động cơ điêzen – Các cụm ống phun nhiên liệu cao áp - Kích thước và yêu cầu chung
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6560:2005 về Lò đốt chất thải rắn y tế - Khí thải lò đốt chất thải rắn y tế - Giới hạn cho phép
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6852-2:2010 (ISO 8178-2:2008) về Động cơ đốt trong kiểu pit tông - Đo chất thải - Phần 2: Đo các chất thải khí và hạt ở điều kiện hiện trường
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9727:2013 (ISO 16183:2002) về Động cơ hạng nặng - Đo phát thải khí từ khí thải thô và phát thải hạt sử dụng hệ thống pha loãng một phần dòng thải trong điều kiện thử chuyển tiếp
- Số hiệu: TCVN9727:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực