- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9001:2008 (ISO 9001 : 2008) về hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-1:2007 (ISO 2859-1: 1999) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 1: Chương trình lấy mẫu được xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7217-1:2007 (ISO 3166-1 : 2006) về Mã thể hiện tên và vùng lãnh thổ của các nước - Phần 1: Mã nước
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8167:2009 (ISO 21887: 2007) về Độ bền tự nhiên của gỗ và sản phẩm từ gỗ - Loại môi trường sử dụng
CỘT GỖ - YÊU CẦU CƠ BẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
Timber poles - Basic requirements and test methods
Lời nói đầu
TCVN 9083:2011 hoàn toàn tương đương với ISO 15206:2010.
TCVN 9083:2011 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC165 Gỗ kết cấu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn này đề cập đến các yêu cầu đối với việc phân cấp và xác định các giá trị đặc trưng có thể sử dụng cho thiết kế các cột gỗ làm việc kiểu công xôn và/hoặc chịu nén.
Nhà cung cấp có trách nhiệm phải luôn đảm bảo rằng mọi sản phẩm cung cấp ra đều phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này cũng như bất kỳ một quy định nào khác được đề ra đối với chúng. Tiêu chuẩn này áp dụng để xác định lần đầu các giá trị đặc trưng cho một tập hợp cột và xác định bổ sung khi có lý do nghi ngờ có sự thay đổi về các đặc tính kỹ thuật của một tập hợp cột.
Tiêu chuẩn này công nhận có nhiều nguyên tắc khác nhau đang được áp dụng một cách rộng rãi mang tính quốc tế để phân cấp độ bền gỗ bằng mắt thường. Những nguyên tắc này được lập ra để cân nhắc đến các yếu tố:
- Các loài gỗ khác nhau hoặc nhóm của các loài gỗ;
- Xuất xứ địa lý;
- Yêu cầu khác nhau về kích thước;
- Sự thay đổi các yêu cầu cho các mục đích sử dụng khác;
- Chất lượng của vật liệu sẵn có;
- Các ảnh hưởng của lịch sử hoặc tập quán.
Do tính đa dạng của các tiêu chuẩn hiện hành về cột gỗ đỡ các đường dây trên cao đang được áp dụng tại các quốc gia khác nhau nên không thể đặt ra một bộ nguyên tắc riêng nào để phân cấp bằng mắt thường.
Từ lý do trên, tiêu chuẩn này cung cấp những quy tắc cơ bản mà các khu vực, quốc gia, địa phương hoặc người mua cần tuân thủ khi đưa ra các yêu cầu đối với một số đặc trưng, đồng thời đề ra giới hạn cho các đặc trưng khác.
Có hai yếu tố liên quan khi đặt ra các nguyên tắc phân cấp bằng mắt thường:
- Phải xác định và giới hạn một cách rõ ràng các đặc trưng chịu ảnh hưởng bởi độ bền của cột, nhằm mục đích có được độ tin cậy cao là các cột được cung cấp đạt được giá trị độ bền đặc trưng yêu cầu.
- Các nguyên tắc và văn bản phải đảm bảo dễ hiểu và thích hợp với việc thực thi của nhân viên làm nhiệm vụ phân cấp.
Tiêu chuẩn này cũng đề cập đến các đặc trưng về độ bền lâu của các cột gỗ đỡ các đường dây tải điện và dây thông tin. Giả thiết là tất cả các cột đó đều được làm từ gỗ tròn thành phẩm với phần gỗ lõi ở giữa và bao quanh là vùng gỗ giác hoặc chỉ có phần gỗ lõi. Những giả thiết này chỉ ra rằng, nếu có phần gỗ giác thì thường yêu cầu có biện pháp xử lý bằng chất bảo quản để nâng cao độ bền lâu của cột, trừ khi lượng gỗ giác chỉ nằm ở mức ngay cả khi phần này bị hỏng cũng không làm cho các cột bị mất đi tính toàn vẹn trong quá trình làm việc và bản thân phần gỗ lõi đã có đủ độ bền lâu theo yêu cầu của tiêu chuẩn này.
Một số loài gỗ rất khó phân biệt giữa phần gỗ lõi và phần gỗ giác. Nhiều tiêu chuẩn đưa các khuyến cáo để giải quyết vấn đề này, ví dụ như: EN 351-1 và AS 2009:1994 (Phụ lục D) quy định phương pháp xử lý những loại gỗ như vậy khi có yêu cầu về bảo quản.
CỘT GỖ - YÊU CẦU CƠ BẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
Timber poles - Basic requirements and test methods
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với việc phân cấp, phương pháp thử, xác định các giá trị đặc trưng, các phương pháp quy định độ bền lâu và kích cỡ của cột đơn chịu tải trọng dạng công xôn hoặc nén, được chế tạo từ gỗ nguyên đã qua xử lý hoặc chưa xử lý bằng chất bảo quản, để dùng cho mục đích thông tin liên lạc và phân phối điện.
T
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5847:1994 về cột điện bê tông cốt thép ly tâm – yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5846:1994 về cột điện bê tông cốt thép ly tâm - Kết cấu và kích thước
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9311-7:2012 (ISO 834-7:2000) về Thử nghiệm chịu lửa - Các bộ phận công trình xây dựng- Phần 7: Các yêu cầu riêng đối với cột
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5847:1994 về cột điện bê tông cốt thép ly tâm – yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5846:1994 về cột điện bê tông cốt thép ly tâm - Kết cấu và kích thước
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9001:2008 (ISO 9001 : 2008) về hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-1:2007 (ISO 2859-1: 1999) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 1: Chương trình lấy mẫu được xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7217-1:2007 (ISO 3166-1 : 2006) về Mã thể hiện tên và vùng lãnh thổ của các nước - Phần 1: Mã nước
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9311-7:2012 (ISO 834-7:2000) về Thử nghiệm chịu lửa - Các bộ phận công trình xây dựng- Phần 7: Các yêu cầu riêng đối với cột
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8167:2009 (ISO 21887: 2007) về Độ bền tự nhiên của gỗ và sản phẩm từ gỗ - Loại môi trường sử dụng
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9083:2011 (ISO 15206:2010) về Cột gỗ - Yêu cầu cơ bản và phương pháp thử
- Số hiệu: TCVN9083:2011
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2011
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 26/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực