Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Graphical symbols – Safety colours and safety signs – Safe signs used in workplaces and public areas
Lời nói đầu
TCVN 8092:2009 thay thế TCVN 2572-78;
TCVN 8092:2009 hoàn toàn tương đương với ISO 7010:2003, sửa đổi 1:2006, sửa đổi 2:2007, sửa đổi 3:2007, sửa đổi 4:2009;
TCVN 8092:2009 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/E3 Thiết bị điện tử dân dụng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
KÝ HIỆU ĐỒ HỌA – MÀU SẮC AN TOÀN VÀ BIỂN BÁO AN TOÀN – BIỂN BÁO AN TOÀN SỬ DỤNG Ở NƠI LÀM VIỆC VÀ NƠI CÔNG CỘNG
Graphical symbols – Safety colours and safety signs – Safe signs used in workplaces and public areas
Chú ý quan trọng – Màu sắc được thể hiện trong tập tin điện tử của tiêu chuẩn này khi nhìn trên màn hình hoặc khi in ra có thể không đúng như thể hiện. Mặc dù các bản sao của tiêu chuẩn này được in bởi ISO đã cho kết quả phù hợp với yêu cầu của ISO 3864-1 (có dung sai chấp nhận được khi xem xét bằng mắt thường), nhưng điều đó không có nghĩa là các bản sao được in ra này đã sử dụng màu sắc thích hợp. Để thay thế tra cứu ISO 3864-1 cung cấp các thuộc tính về độ màu và phép đo quang cùng với việc tham khảo hệ thống thứ tự màu.
Tiêu chuẩn này quy định các biển báo an toàn nhằm ngăn ngừa tai nạn, phòng chống cháy, thông tin nguy hiểm đến sức khỏe và sơ tán khẩn cấp.
Cần sử dụng hình dạng và màu sắc quy định cho từng biển báo, như được quy định bởi ISO 3864-1, đưa ra cùng với các ký hiệu đồ họa chứa trong từng biển báo.
Tiêu chuẩn này thường được áp dụng cho các biển báo an toàn ở nơi làm việc và có thể đặt ở tất cả các vị trí và các nơi mà ở đó có thể đặt ra các vấn đề liên quan đến an toàn. Tuy nhiên, tiêu chuẩn này không áp dụng cho các biển báo dùng làm hướng dẫn giao thông đường sắt, đường bộ, đường sông, đường biển và đường hàng không, thông thường, với nơi này phải chịu các điều chỉnh có thể khác với một số điểm của tiêu chuẩn này và của ISO 3864-1.
Tiêu chuẩn này quy định nguyên bản biển báo an toàn để có thể được cân nhắc để sao chép lại và dùng cho các ứng dụng nhất định.
Có thể sử dụng ký hiệu bằng chữ bổ sung kết hợp với các biển báo an toàn để làm rõ ràng hơn.
ISO 3864-1, Graphical symbols – Safety colours and safety signs – Part 1: Design principles for safety signs in workplaces and public areas (Ký hiệu đồ họa – Màu sắc an toàn và biển báo an toàn – Phần 1: Nguyên tắc thiết kế đối với các biển báo an toàn ở nơi làm việc và ở nơi công cộng).
ISO 17724, Graphical symbols – Vocabulary (Ký hiệu đồ họa – Từ vựng)
Trong tiêu chuẩn này, áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa trong ISO 17724 và các định nghĩa sau:
3.1 Lĩnh vực ứng dụng (field of application)
Bối cảnh hoặc khu vực ảnh hưởng mà ở đó cần sử dụng ký hiệu đồ họa hoặc biển báo an toàn.
3.2 Hình thức ứng dụng (format of application)
Loại đối tượng mà trên đó ký hiệu hoặc biển báo thích hợp để sử dụng.
3.3 Nội dung hình ảnh (image content)
Diễn tả thành văn bản các thành phần của một ký hiệu đồ họa hoặc biển báo an toàn và cách sắp xếp tương đối.
3.4 Biển báo (referent)
Khái niệm hoặc mục đích mà ký hiệu đồ họa thích hợp để thể hiện.
3.5 Màu sắc an toàn (safety colour)
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 22TCN 285:2002 về yêu cầu kỹ thuật phương pháp thử - sơn tín hiệu giao thông lớp phủ phản quang trên biển báo hiệu
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9275:2012 (ASTM E 810: 2008) về Màng biển báo phản quang – Phương pháp xác định hệ số phản quang dùng cấu hình đồng phẳng
- 3Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 83:2015/BGTVT về biển chỉ dẫn trên đường cao tốc
- 4Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 24:2016/BYT về Tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7887:2018 về Màng phản quang dùng cho biển báo hiệu đường bộ
- 1Quyết định 3498/QĐ-BKHCN năm 2021 hủy bỏ Tiêu chuẩn quốc gia về ký hiệu đồ họa do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 22TCN 285:2002 về yêu cầu kỹ thuật phương pháp thử - sơn tín hiệu giao thông lớp phủ phản quang trên biển báo hiệu
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9275:2012 (ASTM E 810: 2008) về Màng biển báo phản quang – Phương pháp xác định hệ số phản quang dùng cấu hình đồng phẳng
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2572:1978 về Biển báo an toàn về điện
- 5Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 83:2015/BGTVT về biển chỉ dẫn trên đường cao tốc
- 6Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 24:2016/BYT về Tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7887:2018 về Màng phản quang dùng cho biển báo hiệu đường bộ
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8092:2021 (ISO 7010:2019) về Ký hiệu đồ họa - Màu sắc an toàn và biển báo an toàn - Biển báo an toàn đã đăng ký
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8092:2009 (ISO 7010:2003) về Ký hiệu đồ họa - Màu sắc an toàn và biển báo an toàn - Biển báo an toàn sử dụng ở nơi làm việc và nơi công cộng
- Số hiệu: TCVN8092:2009
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 31/12/2009
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra