- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7190-2:2002 về vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu - Phần 2: Lấy mẫu và kiểm tra nghiệm thu sản phẩm định hình do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-2:1999 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định khối lượng riêng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7453:2004 (ISO 836 : 1991) về Vật liệu chịu lửa - Thuật ngữ và định nghĩa
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 7949-2 : 2008
VẬT LIỆU CHỊU LỬA CÁCH NHIỆT ĐỊNH HÌNH - PHƯƠNG PHÁP THỬ - PHẦN 2: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH VÀ ĐỘ XỐP THỰC
Shaped insulating refractories - Test methods Part 2: Determination of bulk density and true porosity
Lời nói đầu
TCVN 7949-2 : 2008 do Viện Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn, Đo lường, Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
VẬT LIỆU CHỊU LỬA CÁCH NHIỆT ĐỊNH HÌNH - PHƯƠNG PHÁP THỬ PHẦN 2: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH VÀ ĐỘ XỐP THỰC
Shaped insulating refractories - Test methods Part 2: Determination of bulk density and true porosity
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định khối lượng thể tích và độ xốp thực cho các sản phẩm vật liệu chịu lửa cách nhiệt định hình theo TCVN 7453 : 2004. Tiêu chuẩn này cũng có thể áp dụng được cho các vật liệu cách nhiệt khác.
2. Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết khi áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả phiên bản sửa đổi (nếu có).
TCVN 6530-2 : 1999 Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định khối lượng riêng.
TCVN 7190-2 : 2002 Vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu - Phần 2: Lấy mẫu và kiểm tra nghiệm thu sản phẩm định hình.
TCVN 7453 : 2004 (ISO 836 : 2001) Vật liệu chịu lửa - Thuật ngữ và định nghĩa.
3 Nguyên tắc
Cân khối lượng khô và đo kích thước của mẫu thử có hình dạng hình học cụ thể. Khối lượng thể tích và độ xốp thực được xác định bằng công thức tính từ các giá trị đó và khối lượng riêng.
4 Dụng cụ, thiết bị
4.1 Thước kẹp có vạch chia 0.5 mm.
4.2 Tủ sấy, có khả năng làm việc ở nhiệt độ 110 oC ± 5 oC.
4.3 Cân có độ chính xác 0,1 g.
4.4 Bình hút ẩm
4.5 Thiết bị tạo mẫu thử: Máy cắt và máy mài
4.6 Chổi lông
5 Chuẩn bị mẫu thử
5.1 Lấy mẫu theo TCVN 7190-2 : 2002.
5.2 Chuẩn bị 3 mẫu thử có dạng hình hộp chữ nhật với các bề mặt phẳng và song song với nhau, có thể tích không nhỏ hơn 500 cm3 và kích thước các cạnh không nhỏ hơn 50 mm. Mỗi mẫu thử được cắt khô từ một viên mẫu khác nhau. Dùng chổi lông quét sạch bụi trên bề mặt mẫu thử sau khi cắt. Kiểm tra tính song song giữa các bề mặt của mẫu thử bằng cách đo bốn giá trị dọc theo đường thẳng ở giữa của hai cặp bề mặt đối diện. Các bề mặt được coi là song song với nhau nếu chênh lệch các giá trị đo này không vượt quá 1,0 mm.
CHÚ THÍCH: Trường hợp mẫu thử có kích thước khác phải có sự thống nhất của khách hàng và được xác nhận trong báo cáo kết quả.
5.3 Sấy khô mẫu thử đến khối lượng không đổi trong tủ sấy (4.2), ở nhiệt độ 110 oC ± 5 oC, làm nguội mẫu thử đến nhiệt độ phòng trong bình hút ẩm (4.4).
6 Cách tiến hành
6.1 Cân mẫu thử lấy chính xác đến 0,1 g
6.2 Dùng thước kẹp (4.1) đo ba kí
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-8: 2003 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 8: Xác định độ bền xỉ
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7484:2005 về Vật liệu chịu lửa - Gạch cao alumin
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7636:2007 về Vật liệu chịu lửa - Gạch samốt cách nhiệt
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10685-2:2018 (ISO 1927-2:2012) về Vật liệu chịu lửa không định hình - Phần 2: Lấy mẫu thử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10685-3:2018 (ISO 1927-3:2012) về Vật liệu chịu lửa không định hình - Phần 3: Đặc tính khi nhận mẫu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10685-4:2018 (ISO 1927-4:2012) về Vật liệu chịu lửa không định hình - Phần 4: Xác định độ lưu động của hỗn hợp bê tông chịu lửa
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10685-5:2018 (ISO 1927-5:2012) về Vật liệu chịu lửa không định hình - Phần 5: Chuẩn bị và xử lý viên mẫu thử
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10685-6:2018 (ISO 1927-6:2012) về Vật liệu chịu lửa không định hình - Phần 6: Xác định các tính chất cơ lý
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11915:2018 về Vật liệu chịu lửa không định hình - Bê tông chịu lửa sa mốt và cao alumin
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13334:2021 về Xốp cách nhiệt polyuretan (PU) sử dụng chất trợ nở dễ cháy - Yêu cầu an toàn trong sản xuất
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13111:2020 (ISO 4898:2018 (e)) về Chất dẻo xốp cứng - Sản phẩm cách nhiệt dùng trong xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13556:2023 (ISO 9288:1989) về Cách nhiệt - Truyền nhiệt bằng bức xạ - Các đại lượng vật lý và định nghĩa
- 1Quyết định 2934/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7190-2:2002 về vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu - Phần 2: Lấy mẫu và kiểm tra nghiệm thu sản phẩm định hình do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-2:1999 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định khối lượng riêng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-8: 2003 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 8: Xác định độ bền xỉ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7453:2004 (ISO 836 : 1991) về Vật liệu chịu lửa - Thuật ngữ và định nghĩa
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7484:2005 về Vật liệu chịu lửa - Gạch cao alumin
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7636:2007 về Vật liệu chịu lửa - Gạch samốt cách nhiệt
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10685-2:2018 (ISO 1927-2:2012) về Vật liệu chịu lửa không định hình - Phần 2: Lấy mẫu thử
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10685-3:2018 (ISO 1927-3:2012) về Vật liệu chịu lửa không định hình - Phần 3: Đặc tính khi nhận mẫu
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10685-4:2018 (ISO 1927-4:2012) về Vật liệu chịu lửa không định hình - Phần 4: Xác định độ lưu động của hỗn hợp bê tông chịu lửa
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10685-5:2018 (ISO 1927-5:2012) về Vật liệu chịu lửa không định hình - Phần 5: Chuẩn bị và xử lý viên mẫu thử
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10685-6:2018 (ISO 1927-6:2012) về Vật liệu chịu lửa không định hình - Phần 6: Xác định các tính chất cơ lý
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11915:2018 về Vật liệu chịu lửa không định hình - Bê tông chịu lửa sa mốt và cao alumin
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13334:2021 về Xốp cách nhiệt polyuretan (PU) sử dụng chất trợ nở dễ cháy - Yêu cầu an toàn trong sản xuất
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13111:2020 (ISO 4898:2018 (e)) về Chất dẻo xốp cứng - Sản phẩm cách nhiệt dùng trong xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13556:2023 (ISO 9288:1989) về Cách nhiệt - Truyền nhiệt bằng bức xạ - Các đại lượng vật lý và định nghĩa
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7949-2:2008 về Vật liệu chịu lửa cách nhiệt định hình - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định khối lượng thể tích và độ xốp thực
- Số hiệu: TCVN7949-2:2008
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2008
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực