Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
DỊCH VỤ TÀI CHÍNH - MÃ SỐ QUỐC TẾ TÀI KHOẢN NGÂN HÀNG (IBAN) - PHẦN 1: CẤU TRÚC IBAN
Financial services - International bank account number (IBAN) - Part 1: Structure of the IBAN
Lời nói đầu
TCVN 6744-1:2008 và TCVN 6744-2:2008 thay thế TCVN 6744:2000
TCVN 6744-1:2008 hoàn toàn tương đương với ISO 13616-1:2007. TCVN 6744-1:2008 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 68 “Tài chính Ngân hàng và Tiền tệ” biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 6744 “Dịch vụ tài chính - Mã số quốc tế tài khoản ngân hàng (IBAN)” gồm 2 phần:
- Phần 1: Cấu trúc IBAN.
- Phần 2: Vai trò và trách nhiệm của cơ quan đăng ký.
Lời giới thiệu
0.1. Khái quát chung
Việc sử dụng các phương tiện và các dịch vụ trao đổi thông tin điện tử trong trao đổi thông tin, thanh toán và các giao dịch liên quan đến thanh toán giữa các tổ chức tài chính với nhau cũng như giữa các tổ chức tài chính với khách hàng của họ trên phạm vi toàn cầu đang tăng lên mạnh mẽ. Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình tự động hóa (SPT) trong lĩnh vực này, Ban kỹ thuật TCVN/TC 68 đã đề xuất và triển khai tiêu chuẩn này như một phương tiện mà nhờ đó các tổ chức tài chính và khách hàng của nó có thể trao đổi, thông qua trao đổi dữ liệu điện tử liên ngành (EDI), các thông tin chi tiết về nhận dạng đặc điểm tài khoản khách hàng ở dạng máy có thể đọc được và nó cũng quy định các điều khoản về tính hợp lệ của các thông tin được cung cấp.
Trong quá trình xây dựng tiêu chuẩn này, phổ biến một phương pháp duy nhất để nhận biết được mối quan hệ giữa tài khoản và ngân hàng đối với khách hàng của các tổ chức tài chính là không thực tế. Theo tiêu chuẩn này thấy rằng các cơ quan tài chính sẽ chỉ muốn duy trì, khi có thể, phương pháp nhận dạng quốc gia hiện hành của họ và vì vậy tiêu chuẩn cung cấp một phương pháp ít thay đổi hệ thống hiện hành nhất và đồng thời đề xuất một phương tiện cấu trúc thông tin hỗ trợ quá trình xử lý tự động các thông tin nhận được (được cung cấp).
Việc sử dụng tiêu chuẩn này trong trao đổi dữ liệu điện tử sẽ:
a) giảm nhu cầu can thiệp thủ công trong quá trình trao đổi dữ liệu liên ngành;
b) tăng độ tin tưởng về tính chính xác của thông tán được cung cấp;
c) bảo đảm chắc chắn rằng thông tin được cung cấp là tương thích với quốc gia sở hữu tài khoản.
Người ta nhận thấy rằng, IBAN sẽ có lợi cho những khu vực sử dụng chứng từ. Việc sử dụng thông tin để phân loại chi tiết hơn các tổ chức tài chính có áp dụng IBAN được loại trừ do nó còn được sử dụng cho những mục đích khác ngoài IBAN.
Quốc gia chấp nhận định dạng IBAN phù hợp tiêu chuẩn này và đăng ký với cơ quan đăng ký trên địa chỉ http://www.swift.com.
0.2. Quá trình tiến hành soát xét tiêu chuẩn này
Việc soát xét tiêu chuẩn này đưa ra yêu cầu hoàn tất sự liên kết giữa tổ chức tiêu chuẩn mã số quốc tế tài khoản ngân hàng (IBAN) của ISO và tiêu chuẩn mã số tài khoản ngân hàng quốc tế do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn ngân hàng Châu Âu (ECBS), để chấp nhận như là một tiêu chuẩn toàn cầu.
Bản tiêu chuẩn soát xét này được kết hợp kinh nghiệm đạt được của nhiều quốc gia Châu Âu mà IBAN đã thực hiện dựa vào tiêu chuẩn của Ban kỹ thuật tiêu chuẩn ngân hàng Châu Âu. Tổ chức tiêu chuẩn mã số quốc tế tài khoản ngân hàng (IBAN) của ISO đưa ra yêu cầu về cố định độ dài của IBAN, cũng như cố định độ dài và vị trí của nhận dạng ngân hàng thực hiện IBAN.
Điều đó cho phép kiểm tra đúng kết quả, kết quả tốt STP và tận dụng chi phí có hiệu quả.
Sự chấp thuận của Ban kỹ thuật ISO/TC 68 là dựa trên cơ sở những thảo luận mở rộng, để làm sáng hơn trong từng phần của tiêu chuẩn và làm các công việc tiếp theo.
Một trong các mối quan tâm chính là yêu cầu về cố định độ dài trong lần soát xét tiêu chuẩn này cần phải có sự thay đổi số tài khoản nội bộ ho
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6742:2010 (ISO 9362 :2009) về Ngân hàng - Trao đổi thông tin viễn thông ngân hàng - Mã phân định tổ chức (BIC)
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8461-1:2010 (ISO 9564-1:2002) về Ngân hàng - Quản lý bảo mật số nhận dạng cá nhân - Phần 1: Nguyên tắc cơ bản và yêu cầu đối với trao đổi PIN tại các hệ thống rút tiền
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8461-2:2010 (ISO 9564-2:2005) về Ngân hàng - Quản lý bảo mật số nhận dạng cá nhân - Phần 2: Phê chuẩn thuật toán mã hóa PIN
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7214:2008 (ISO 6166 : 2001) về Chứng khoán và các công cụ tài chính liên quan - Hệ thống đánh số nhận dạng chứng khoán quốc tế (ISIN)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12106:2017 (ISO 17442:2012) về Dịch vụ tài chính - Mã phân định thực thể pháp nhân (LEI)
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7217-1:2007 (ISO 3166-1 : 2006) về Mã thể hiện tên và vùng lãnh thổ của các nước - Phần 1: Mã nước
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6742:2010 (ISO 9362 :2009) về Ngân hàng - Trao đổi thông tin viễn thông ngân hàng - Mã phân định tổ chức (BIC)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8461-1:2010 (ISO 9564-1:2002) về Ngân hàng - Quản lý bảo mật số nhận dạng cá nhân - Phần 1: Nguyên tắc cơ bản và yêu cầu đối với trao đổi PIN tại các hệ thống rút tiền
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8461-2:2010 (ISO 9564-2:2005) về Ngân hàng - Quản lý bảo mật số nhận dạng cá nhân - Phần 2: Phê chuẩn thuật toán mã hóa PIN
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7214:2008 (ISO 6166 : 2001) về Chứng khoán và các công cụ tài chính liên quan - Hệ thống đánh số nhận dạng chứng khoán quốc tế (ISIN)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12106:2017 (ISO 17442:2012) về Dịch vụ tài chính - Mã phân định thực thể pháp nhân (LEI)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6744-1:2008 (ISO 13616-1:2007) về Dịch vụ tài chính - Mã số quốc tế tài khoản ngân hàng (IBAN) - Phần 1: Cấu trúc IBAN
- Số hiệu: TCVN6744-1:2008
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2008
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra