- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3649:2007 (ISO 186 : 2002) về Giấy và cáctông - Lấy mẫu để xác định chất lượng trung bình
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6725:2007 (ISO 187 : 1990) về Giấy, cáctông và bột giấy - Môi trường chuẩn để điều hoà và thử nghiệm, quy trình kiểm tra môi trường và điều hoà mẫu
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1865-1:2010 (ISO 2470-1 : 2009) về Giấy, cáctông và bột giấy - Xác định hệ số phản xạ khuếch tán xanh - Phần 1: Điều kiện ánh sáng ban ngày trong nhà (độ trắng ISO)
GIẤY VÀ CÁC TÔNG - XÁC ĐỊNH ĐỘ ĐỤC (NỀN GIẤY) - PHƯƠNG PHÁP PHẢN XẠ KHUẾCH TÁN
Paper and board - Determination of opacity (paper backing) - Diffuse reflectance method
Lời nói đầu
TCVN 6728:2010 thay thế TCVN 6728:2007.
TCVN 6728:2010 hoàn toàn tương đương với ISO 2471:2008.
TCVN 6728:2010 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 6 Giấy và sản phẩm giấy biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Giá trị độ đục phụ thuộc vào nguyên tắc được sử dụng để đánh giá, và nên lựa chọn phương pháp có liên quan gần nhất với việc giải thích dựa trên các kết quả đó. Phương pháp mô tả trong tiêu chuẩn này được áp dụng khi yêu cầu đo tính chất đục của giấy được đánh giá theo mức độ của một tờ giấy làm mờ đi các hình in trên một tờ giấy khác cùng loại nằm ở dưới. Không nhầm lẫn phương pháp này với phương pháp dựa trên sự giảm độ tương phản chuẩn do vật đặt vào bằng giấy, độ đục (nền trắng), trước đây gọi là tỷ lệ tương phản, cũng như việc đánh giá về số lượng và điều kiện ánh sáng xuyên qua một tờ (tính trong suốt và tính mờ).
Việc tính toán độ đục yêu cầu dữ liệu hệ số ánh sáng thu được bằng phép đo dưới các điều kiện quy định. Hệ số ánh sáng phụ thuộc vào các điều kiện của phép đo, và đặc biệt phụ thuộc vào các đặc tính quang phổ và hình học của thiết bị được sử dụng cho việc xác định. Vì vậy, nên đọc tiêu chuẩn này cùng với ISO 2469.
GIẤY VÀ CÁCTÔNG - XÁC ĐỊNH ĐỘ ĐỤC (NỀN GIẤY) - PHƯƠNG PHÁP PHẢN XẠ KHUẾCH TÁN
Paper and board - Determination of opacity (paper backing) - Diffuse reflectance method
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ đục của giấy (nền giấy) bằng phương pháp phản xạ khuếch tán.
Phương pháp này có thể được sử dụng để xác định độ đục của các loại giấy hoặc cáctông có chứa chất tăng trắng huỳnh quang, miễn là lượng UV của tia bức xạ đến mẫu thử được điều chỉnh phù hợp với nguồn sáng C của CIE, sử dụng chuẩn đối chiếu có huỳnh quang được cung cấp bởi các phòng thí nghiệm được ISO/TC 6 ủy quyền như mô tả trong TCVN 1865-1 (ISO 2470-1).
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các loại giấy hoặc cáctông đã được xử lý bằng thuốc nhuộm hoặc chất màu huỳnh quang.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 1865-1:2010 (ISO 2470-1:2009), Giấy, cáctông và bột giấy - Xác định hệ số phản xạ khuếch tán xanh - Phần 1: Điều kiện ánh sáng ban ngày trong nhà (độ trắng ISO).
ISO 2469:2007, Paper, board and pulps - Measurement of diffuse radiance factor (Giấy, cáctông và bột giấy - Xác định hệ số bức xạ khuếch tán).
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1. Hệ số phản xạ (reflectance factor)
R
Tỉ số của bức xạ được phản xạ bởi một cấu tử bề mặt của một vật thể theo hướng bị giới hạn bởi một hình nón cố định tại bề mặt đó so với bức xạ được phản xạ bởi vật thể khuếch tán phản xạ hoàn toàn trong cùng điều kiện chiếu sáng.
CHÚ THÍCH: Tỉ số này thường được biểu thị bằng phần trăm.
3.2. Hệ số ánh sáng (luminance factor) (C)
Hệ
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7068-1:2008 (ISO 5630-1:1991) về Giấy và cáctông - Lão hoá nhân tạo - Phần 1: Xử lý nhiệt trong điều kiện khô ở nhiệt độ 105 °C
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10089: 2013 (EN 648:2006) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm – Xác định độ bền màu của giấy và cáctông được làm trắng bằng chất huỳnh quang
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10090:2013 (EN 920:2001) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm – Xác định hàm lượng chất khô trong dịch chiết nước
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10091:2013 (EN 1104:2005) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm – Xác định sự truyền nhiễm các chất kháng khuẩn
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10092:2013 (EN 12497:2005) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm – Xác định thủy ngân trong dịch chiết nước
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3650:2008 (ISO 5637 : 1989) về Giấy và các tông. Xác định độ hút nước sau khi ngâm trong nước
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6895:2008 (ISO 9895:1989) về Giấy và cáctông - Xác định độ bền nén - Phép thử khoảng nén ngắn
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7068-3:2008 (ISO 5630-3:1996) về Giấy và các tông - Lão hoá nhân tạo - Phần 3: Xử lý nhiệt trong điều kiện ẩm ở nhiệt độ 80 độ C và độ ẩm tương đối 65%
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7068-4:2008 (ISO 5630-4 : 1986) về Giấy và các tông - Lão hoá nhân tạo - Phần 4: Xử lý nhiệt trong điều kiện khô ở nhiệt độ 120 độ C hoặc 150 độ C
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11022-2:2015 (ISO 11127-2:2011) về Chuẩn bị nền thép trước khi phủ sơn và sản phẩm liên quan - Phương pháp thử vật liệu mài phi kim dùng để phun làm sạch bề mặt - Phần 2: Xác định sự phân bố cỡ hạt
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3649:2007 (ISO 186 : 2002) về Giấy và cáctông - Lấy mẫu để xác định chất lượng trung bình
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6725:2007 (ISO 187 : 1990) về Giấy, cáctông và bột giấy - Môi trường chuẩn để điều hoà và thử nghiệm, quy trình kiểm tra môi trường và điều hoà mẫu
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1865-1:2010 (ISO 2470-1 : 2009) về Giấy, cáctông và bột giấy - Xác định hệ số phản xạ khuếch tán xanh - Phần 1: Điều kiện ánh sáng ban ngày trong nhà (độ trắng ISO)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7068-1:2008 (ISO 5630-1:1991) về Giấy và cáctông - Lão hoá nhân tạo - Phần 1: Xử lý nhiệt trong điều kiện khô ở nhiệt độ 105 °C
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10089: 2013 (EN 648:2006) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm – Xác định độ bền màu của giấy và cáctông được làm trắng bằng chất huỳnh quang
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10090:2013 (EN 920:2001) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm – Xác định hàm lượng chất khô trong dịch chiết nước
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10091:2013 (EN 1104:2005) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm – Xác định sự truyền nhiễm các chất kháng khuẩn
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10092:2013 (EN 12497:2005) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm – Xác định thủy ngân trong dịch chiết nước
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3650:2008 (ISO 5637 : 1989) về Giấy và các tông. Xác định độ hút nước sau khi ngâm trong nước
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6895:2008 (ISO 9895:1989) về Giấy và cáctông - Xác định độ bền nén - Phép thử khoảng nén ngắn
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7068-3:2008 (ISO 5630-3:1996) về Giấy và các tông - Lão hoá nhân tạo - Phần 3: Xử lý nhiệt trong điều kiện ẩm ở nhiệt độ 80 độ C và độ ẩm tương đối 65%
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7068-4:2008 (ISO 5630-4 : 1986) về Giấy và các tông - Lão hoá nhân tạo - Phần 4: Xử lý nhiệt trong điều kiện khô ở nhiệt độ 120 độ C hoặc 150 độ C
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11022-2:2015 (ISO 11127-2:2011) về Chuẩn bị nền thép trước khi phủ sơn và sản phẩm liên quan - Phương pháp thử vật liệu mài phi kim dùng để phun làm sạch bề mặt - Phần 2: Xác định sự phân bố cỡ hạt
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6728:2010 (ISO 2471:2008) về Giấy và cáctông - Xác định độ đục (nền giấy) - Phương pháp phản xạ khuyếch tán
- Số hiệu: TCVN6728:2010
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2010
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 31/10/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực