TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
GIẤY - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ BỂN GẤP
Paper - Determination of folding endurance
Lời nói đầu
TCVN 1866: 2007 thay thế TCVN 1866: 2000.
TCVN 1866: 2007 hoàn toàn tương đương ISO 5626 : 1993.
TCVN 1866: 2007 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 6 Giấy và sản phẩm giấy biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
TCVN 1866: 2007
GIẤY - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ BỂN GẤP
Paper - Determination of folding endurance
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ bền gấp của giấy trên các máy đo Kohler Molin; Lhomargy; MIT và Schopper. Cách tiến hành đo sẽ được giới thiệu cụ thể đối với từng loại máy và các khuyến cáo đưa ra được sử dụng cho từng máy.
Việc giải thích về kết quả đo là rất phức tạp bởi thực tế trên cùng một mẫu thử được đo với các loại máy khác nhau ở trong tiêu chuẩn này sẽ cho các kết quả khác nhau và chúng có thể đưa ra các mức không đồng nhất đối với các vật liệu thử khác nhau.
Phụ lục A, B và C đưa ra thông tin về các máy đo và cách bảo dưỡng, hiệu chuẩn.
CHÚ THÍCH 1 Các kết quả nhận được trên máy phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện môi trường thử, đặc biệt là độ ẩm.
Khi được vận hành với các tải trọng chuẩn, máy đo Schopper, Lhomargy và Koehler Molin được dùng cho các loại giấy có độ dày đến 0,25 mm và có độ bền kéo lớn hơn 1,33 kN/m.
Máy đo MIT có các loại đầu gấp thay đổi, bởi vậy có thể đo các loại giấy có độ dày đến 1,25 mm.
Tiêu chuẩn này không đưa ra ưu tiên cho bất cứ phương pháp cụ thể nào.
TCVN 3649 : 2007 (ISO 186: 2002) Giấy và cáctông - Lấy mẫu để xác định chất lượng trung bình.
TCVN 6725 : 2007 (ISO 187: 1990) Giấy, cáctông và bột giấy - Môi trường chuẩn để điều hòa và thử nghiệm, quy trình kiểm tra môi trường và điều hòa mẫu.
Trong tiêu chuẩn này, áp dụng các định nghĩa sau đây.
3.1. Lần gấp kép (double fold)
Một dao động hoàn toàn của mẫu thử gồm một lần gấp đi và gấp lại trên một đường thẳng.
3.2. Độ bền gấp (folding endurance)
logarit (cơ số 10) số lần gấp kép quy định cho đến khi đứt của mẫu thử khi được thử trong điều kiện thử chuẩn.
3.3. Chỉ số độ bền gấp (fold number)
antilogarit của độ bền gấp trung bình.
Băng giấy mỏng được gấp đi và gấp lại theo chiều dọc trên thiết bị chuẩn cho đến khi đứt.
5.1. Máy đo độ bền gấp (xem phụ lục A)
Chi tiết về cách bảo dưỡng và hiệu chuẩn các máy được đưa ra trong phụ lục B.
5.2. Bộ phận đo nhiệt độ ở quanh đầu gấp của máy
CHÚ THÍCH 2 Mẫu thử bị nóng lên do quá trình gấp hoặc do hoạt động của máy sẽ làm giấy bị giòn cục bộ và điều đó sẽ làm giảm độ bền gấp. Để hạn chế tối đa các tác động này, có thể đặt quạt thông gió thích hợp ở khu vực đầu đo (xem phụ lục C).
5.3. Thiết bị thông gió, nếu cần, đặt ở gần nơi gấp mẫu, ví dụ như lắp quạt để quạt ngang qua mẫu thử.
5.4.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6893:2001 về Giấy có độ hút nước cao - Phương pháp xác định độ hút nước do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6897:2001 về Giấy làm lớp sóng - Xác định độ bền nén phẳng sau khi đã tạo sóng trong phòng thí nghiệm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6899:2001 về Giấy - Xác định độ thấm mực in - Phép thử thấm dầu thầu dầu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6725:2000 về giấy, cáctông và bột giấy – Môi trường chuẩn để điều hòa và thử nghiệm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3229:2007 (ISO 1974 : 1990) về Giấy - Xác định độ bền xé (phương pháp Elmendorf)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7631:2007 (ISO 2758: 2001) về Giấy - Xác định độ chịu bục
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6893:2001 về Giấy có độ hút nước cao - Phương pháp xác định độ hút nước do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6897:2001 về Giấy làm lớp sóng - Xác định độ bền nén phẳng sau khi đã tạo sóng trong phòng thí nghiệm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6899:2001 về Giấy - Xác định độ thấm mực in - Phép thử thấm dầu thầu dầu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6725:2000 về giấy, cáctông và bột giấy – Môi trường chuẩn để điều hòa và thử nghiệm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3229:2007 (ISO 1974 : 1990) về Giấy - Xác định độ bền xé (phương pháp Elmendorf)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3649:2007 (ISO 186 : 2002) về Giấy và cáctông - Lấy mẫu để xác định chất lượng trung bình
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6725:2007 (ISO 187 : 1990) về Giấy, cáctông và bột giấy - Môi trường chuẩn để điều hoà và thử nghiệm, quy trình kiểm tra môi trường và điều hoà mẫu
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7631:2007 (ISO 2758: 2001) về Giấy - Xác định độ chịu bục
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1866:2007 về Giấy - Phương pháp xác định độ bền gấp
- Số hiệu: TCVN1866:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực