- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 50001:2012 về Hệ thống quản lý năng lượng - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13469-1:2022 (ISO 52000-1:2017) về Hiệu quả năng lượng của tòa nhà - Đánh giá hiệu quả năng lượng tổng thể của tòa nhà - Phần 1: Khung tổng quát và các quy trình
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13470-1:2022 (ISO 52003-1:2017) về Hiệu quả năng lượng của tòa nhà - Các chỉ số, yêu cầu, xếp hạng và giấy chứng nhận - Phần 1: Các khía cạnh chung và áp dụng đối với hiệu quả năng lượng tổng thể
PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÁC ĐỊNH MỨC HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG
Energy Efficiency Benchmarking Methodology
Lời nói đầu
TCVN 13472:2022 được xây dựng dựa trên cơ sở tham khảo BS EN 16231:2012.
TCVN 13472:2022 do Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Mục tiêu tổng thể của tiêu chuẩn này là cung cấp cho tổ chức/cơ quan một phương pháp luận về thu thập và phân tích dữ liệu năng lượng nhằm mục đích thiết lập và so sánh hiệu suất năng lượng giữa các đối tượng/ thực thể và ngay trong bản thân một đối tượng/ thực thể.
Tiêu chuẩn này có thể giúp làm giảm tổng mức năng lượng tiêu thụ bằng cách đề ra các cơ hội cải tiến và do đó có thể giảm các chi phí và lượng khi thải đio xít các bon. Tiêu chuẩn này đề cập đến các khía cạnh chung xác định mức. Nó không bao gồm việc xác định và thiết lập các định mức cụ thể cho các ngành/ lĩnh vực.
Việc xác định mức hiệu suất năng lượng có thể được thúc đẩy bởi các nhu cầu khác nhau trong số đó bao gồm:
- Nhận thức về các mức độ hiệu suất năng lượng của các tổ chức ngang hàng để thúc đẩy các hành động cải tiến hiệu suất năng lượng;
- Xác định các mục tiêu hiệu suất năng lượng;
- Kiến thức và việc theo sát về hiệu suất năng lượng của một nhóm và các thực tiễn tốt nhất liên quan.
Xác định mức hiệu suất năng lượng có thể áp dụng cho việc tiêu thụ năng lượng cụ thể bằng cách tính đến các khía cạnh hiệu quả khác như công nghệ và thực tiễn vận hành.
Đối tượng/ thực thể được định chuẩn có thể là một công trình/ tòa nhà, một hoạt động, một sản phẩm, một dịch vụ hoặc một tổ chức.
Xác định mức hiệu suất năng lượng có liên quan đến quản lý năng lượng, kiểm toán năng lượng và các phương pháp tính toán.
Mô hình phương pháp luận xác định định mức trong tiêu chuẩn này gồm các bước chính được thể hiện trong Hình 1.
Hình 1. Mô hình phương pháp luận xác định định mức
Cơ sở của phương pháp tiếp cận có thể được mô tả tóm lược như sau:
- Mục đích và hoạch định (xem 4.2.1): Xác định các mục tiêu xác định định mức, gồm xác định và lựa chọn phương pháp tiếp cận và loại xác định định mức, lập kế hoạch dự án và chuẩn bị nhân lực, vật lực cần thiết;
- Thu thập và thẩm định dữ liệu (xem 4.2.2): Đồng thuận về phương pháp thu thập dữ liệu, thu thập và thẩm định dữ liệu và đối chiếu các phát hiện để tạo điều kiện cho việc phân tích;
- Phân tích và kết quả (xem 4.2.3): Đánh giá mức độ hiệu quả hiện tại, thiết lập các bảng biểu, biểu đồ và đồ thị để hỗ trợ việc phân tích và tìm kiếm các giải thích về sự khác biệt trong hiệu quả thực hiện;
- Lập báo cáo (xem 4.2.4): Truyền đạt các kết quả bao gồm cả các bài học kinh nghiệm.
Bước tiếp theo là bước tùy chọn theo các hệ thống quản lý trong tổ chức (xem Phụ lục F):
- Theo dõi và hành động: Thực hiện các hành động cụ thể, theo dõi tiến trình và thực hiện các hành động cụ thể, gồm các hành động được rút ra từ các bài học kinh nghiệm.
PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÁC ĐỊNH MỨC HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG
Energy Efficiency Benchmarking Methodology
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu và đưa ra các khuyến nghị đối với phương pháp luận xác định mức hiệu suất năng lượng. Mục đích của việc xác định mức hiệu suất năng lượng là thiết lập dữ liệu và các chỉ số liên quan về việc tiêu thụ năng lượng cả về kỹ thuật và hành vi, định tính và định lượng khi so sánh hiệu quả giữa các đối tượng/ thực thể với n
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10759-8:2016 (ISO 11665-8:2012) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Không khí: radon-222 - Phần 8: Phương pháp luận về khảo sát sơ bộ và khảo sát bổ sung trong các tòa nhà
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13101:2020 (ISO 6946:2017) về Bộ phận và cấu kiện tòa nhà - Nhiệt trở và truyền nhiệt - Phương pháp tính toán
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13105:2020 (ISO 13789:2017) về Đặc trưng nhiệt của tòa nhà - Hệ số truyền dẫn nhiệt và truyền nhiệt thông gió - Phương pháp tính
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 50001:2012 về Hệ thống quản lý năng lượng - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10759-8:2016 (ISO 11665-8:2012) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Không khí: radon-222 - Phần 8: Phương pháp luận về khảo sát sơ bộ và khảo sát bổ sung trong các tòa nhà
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13101:2020 (ISO 6946:2017) về Bộ phận và cấu kiện tòa nhà - Nhiệt trở và truyền nhiệt - Phương pháp tính toán
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13105:2020 (ISO 13789:2017) về Đặc trưng nhiệt của tòa nhà - Hệ số truyền dẫn nhiệt và truyền nhiệt thông gió - Phương pháp tính
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13469-1:2022 (ISO 52000-1:2017) về Hiệu quả năng lượng của tòa nhà - Đánh giá hiệu quả năng lượng tổng thể của tòa nhà - Phần 1: Khung tổng quát và các quy trình
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13470-1:2022 (ISO 52003-1:2017) về Hiệu quả năng lượng của tòa nhà - Các chỉ số, yêu cầu, xếp hạng và giấy chứng nhận - Phần 1: Các khía cạnh chung và áp dụng đối với hiệu quả năng lượng tổng thể
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13472:2022 về Phương pháp luận xác định mức hiệu suất năng lượng
- Số hiệu: TCVN13472:2022
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2022
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực