- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9595-3:2013 (ISO/IEC GUIDE 98-3:2008) về độ không đảm bảo đo – Phần 3: Hướng dẫn trình bày độ không đảm bảo đo (GUM:1995)
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9595-1:2013 (ISO/IEC GUIDE 98-1:2009) về Độ không đảm bảo đo – Phần 1: Giới thiệu về trình bày độ không đảm bảo đo
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7589-21:2007 (IEC 62053-21: 2003) về Thiết bị đo điện (xoay chiều) – Yêu cầu cụ thể – Phần 21: Công tơ điện kiểu tĩnh đo điện năng tác dụng (cấp chính xác 1 và 2)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7589-22:2007 (IEC 62053-22 : 2003) về Thiết bị đo điện (xoay chiều) - Yêu cầu cụ thể - Phần 22: Công tơ điện kiểu tĩnh đo điện năng tác dụng (cấp chính xác 0.2S và 0.5S)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13083-2:2020 (IEC TS 61724-2:2016) về Tính năng của hệ thống quang điện - Phần 2: Phương pháp đánh giá công suất
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13083-3:2020 (IEC TS 61724-3:2016) về Tính năng của hệ thống quang điện - Phần 3: Phương pháp đánh giá năng lượng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12678-2:2020 (IEC 60904-2:2015) về Thiết bị quang điện - Phần 2: Yêu cầu đối với thiết bị chuẩn quang điện
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12678-3:2020 (IEC 60904-3:2019) về Thiết bị quang điện - Phần 3: Nguyên lý đo dùng cho thiết bị quang điện mặt đất với dữ liệu phổ bức xạ chuẩn
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12678-5:2020 (IEC 60904-5:2011) về Thiết bị quang điện - Phần 5: Xác định nhiệt độ tương đương của tế bào của thiết bị quang điện bằng phương pháp điện áp hở mạch
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12678-10:2020 (IEC 60904-10:2009) về Thiết bị quang điện - Phần 10: Phương pháp đo độ tuyến tính
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12678-1-1:2020 (IEC 60904-1-1:2017) về Thiết bị quang điện - Phần 1-1: Phép đo đặc tính dòng điện-điện áp quang điện của thiết bị quang điện nhiều lớp tiếp giáp
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12678-4:2020 (IEC 60904-4:2019) về Thiết bị quang điện - Phần 4: Thiết bị chuẩn quang điện - Quy trình thiết lập liên kết chuẩn hiệu chuẩn
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12678-8:2020 (IEC 60904-8:2014) về Thiết bị quang điện - Phần 8: Phép đo đáp ứng phổ của thiết bị quang điện
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12678-7:2020 (IEC 60904-7:2019) về Thiết bị quang điện - Phần 7: Tính toán hiệu chỉnh sự không phù hợp phổ đối với các phép đo của thiết bị quang điện
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12678-8-1:2020 (IEC 60904-8-1:2017) về Thiết bị quang điện - Phần 8-1: Phép đo đáp ứng phổ của thiết bị quang điện nhiều lớp tiếp giáp
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12678-1:2020 (IEC 60904-1:2006) về Thiết bị quang điện - Phần 1: Phép đo đặc tính dòng điện-điện áp quang điện
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12678-9:2020 (IEC 60904-9:2007) về Thiết bị quang điện - Phần 9: Yêu cầu về tính năng của bộ mô phỏng mặt trời
TCVN 13083-1:2020
IEC 61724-1:2017
TÍNH NĂNG CỦA HỆ THỐNG QUANG ĐIỆN
PHẦN 1: THEO DÕI
Photovoltaic system performance - Part 1: Monitoring
Mục lục
Lời nói đầu
Lời giới thiệu
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
3 Thuật ngữ và định nghĩa
4 Phân cấp hệ thống theo dõi
5 Quy định chung
6 Thời gian thu thập dữ liệu và lập báo cáo
7 Thông số đo
8 Xử lý dữ liệu và kiểm tra chất lượng
9 Các tham số được tính toán
10 Thước đo tính năng
11 Lọc dữ liệu
Phụ lục A (Tham khảo) - Khoảng thời gian lấy mẫu
Phụ lục B (Tham khảo) - Chọn và gắn cảm biến nhiệt độ vào tấm phía sau của môđun
Phụ lục C (Tham khảo) - Hệ số giảm thông số đặc trưng
Phụ lục D (Quy định) - Hệ thống có tải cục bộ, thiết bị tích trữ hoặc nguồn phụ
Thư mục tài liệu tham khảo
Lời nói đầu
TCVN 13083-1:2020 hoàn toàn tương đương với IEC 61724-1:2017;
TCVN 13083-1:2020 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn Quốc gia TCVN/TC/E13 Năng lượng tái tạo biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 13083 (IEC 61724), Tính năng của hệ thống quang điện, gồm các phần sau:
- TCVN 13083-1:2020 (IEC 61724-1:2017), Phần 1: Theo dõi
- TCVN 13083-2:2020 (IEC TS 61724-2:2016), Phần 2: Phương pháp đánh giá công suất
- TCVN 13083-3:2020 (IEC TS 61724-3:2016), Phần 3: Phương pháp đánh giá năng lượng
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn này xác định các cấp của hệ thống theo dõi tính năng quang điện (PV) và đóng vai trò làm hướng dẫn để lựa chọn hệ thống theo dõi khác nhau.
Hình 1 minh họa các phần tử chính có thể có tạo nên các kiểu hệ thống PV khác nhau. Dàn PV có thể bao gồm cả các trục cố định và các hệ thống bám theo mặt trời và hệ thống tấm phẳng và bộ hội tụ. Thiết bị điện tử mức môđun, nếu có, có thể là một thành phần của hệ thống theo dõi.
Để đơn giản hóa, các điều khoản chính của tiêu chuẩn này được biên soạn cho các hệ thống nối lưới không có tải cục bộ, thiết bị tích trữ năng lượng hoặc các nguồn phụ, như thể hiện bằng đường nét đậm trong Hình 1. Phụ lục D bao gồm mô tả chi tiết đối với các hệ thống có thành phần bổ sung.
CHÚ DẪN:
RNE năng lượng tái tạo PCE thiết bị ổn định công suất | BDI bộ nghịch lưu hại chiều GCI bộ nghịch lưu nối lưới |
Đường nét đậm chỉ ra hệ thống nối lưới không có tải cục bộ, thiết bị tích trữ năng lượng hoặc các nguồn phụ.
Hình 1 - Các phần tử có thể có của hệ thống PV
Mục đích của hệ thống theo dõi tính năng là đa dạng và có thể bao gồm:
• nhận dạng xu hướng tính năng trong một hệ thống PV riêng rẽ;
• khoanh vùng các sự cố tiềm ẩn trong một hệ thống PV;
• so sánh tính năng của hệ thống PV để đưa ra các k
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10884-4:2015 (IEC 60664-4:2005) về Phối hợp cách điện dùng cho thiết bị trong hệ thống điện hạ áp - Phần 4: Xem xét ứng suất điện áp tần số cao
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10884-5:2015 (IEC 60664-5:2007) về Phối hợp cách điện dùng cho thiết bị trong hệ thống điện hạ áp - Phần 5: Phương pháp toàn diện xác định khe hở không khí và chiều dài đường rò bằng hoặc nhỏ hơn 2mm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11918:2017 (ANSI/CAN/UL-2272:2016) về Hệ thống điện dùng cho xe điện cá nhân
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12672:2019 (IEC 62930:2017) về Cáp điện dùng cho hệ thống quang điện có điện áp một chiều danh định 1,5 kV
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9595-3:2013 (ISO/IEC GUIDE 98-3:2008) về độ không đảm bảo đo – Phần 3: Hướng dẫn trình bày độ không đảm bảo đo (GUM:1995)
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9595-1:2013 (ISO/IEC GUIDE 98-1:2009) về Độ không đảm bảo đo – Phần 1: Giới thiệu về trình bày độ không đảm bảo đo
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7589-21:2007 (IEC 62053-21: 2003) về Thiết bị đo điện (xoay chiều) – Yêu cầu cụ thể – Phần 21: Công tơ điện kiểu tĩnh đo điện năng tác dụng (cấp chính xác 1 và 2)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7589-22:2007 (IEC 62053-22 : 2003) về Thiết bị đo điện (xoay chiều) - Yêu cầu cụ thể - Phần 22: Công tơ điện kiểu tĩnh đo điện năng tác dụng (cấp chính xác 0.2S và 0.5S)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10884-4:2015 (IEC 60664-4:2005) về Phối hợp cách điện dùng cho thiết bị trong hệ thống điện hạ áp - Phần 4: Xem xét ứng suất điện áp tần số cao
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10884-5:2015 (IEC 60664-5:2007) về Phối hợp cách điện dùng cho thiết bị trong hệ thống điện hạ áp - Phần 5: Phương pháp toàn diện xác định khe hở không khí và chiều dài đường rò bằng hoặc nhỏ hơn 2mm
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11918:2017 (ANSI/CAN/UL-2272:2016) về Hệ thống điện dùng cho xe điện cá nhân
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13083-2:2020 (IEC TS 61724-2:2016) về Tính năng của hệ thống quang điện - Phần 2: Phương pháp đánh giá công suất
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13083-3:2020 (IEC TS 61724-3:2016) về Tính năng của hệ thống quang điện - Phần 3: Phương pháp đánh giá năng lượng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12678-2:2020 (IEC 60904-2:2015) về Thiết bị quang điện - Phần 2: Yêu cầu đối với thiết bị chuẩn quang điện
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12678-3:2020 (IEC 60904-3:2019) về Thiết bị quang điện - Phần 3: Nguyên lý đo dùng cho thiết bị quang điện mặt đất với dữ liệu phổ bức xạ chuẩn
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12678-5:2020 (IEC 60904-5:2011) về Thiết bị quang điện - Phần 5: Xác định nhiệt độ tương đương của tế bào của thiết bị quang điện bằng phương pháp điện áp hở mạch
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12678-10:2020 (IEC 60904-10:2009) về Thiết bị quang điện - Phần 10: Phương pháp đo độ tuyến tính
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12678-1-1:2020 (IEC 60904-1-1:2017) về Thiết bị quang điện - Phần 1-1: Phép đo đặc tính dòng điện-điện áp quang điện của thiết bị quang điện nhiều lớp tiếp giáp
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12678-4:2020 (IEC 60904-4:2019) về Thiết bị quang điện - Phần 4: Thiết bị chuẩn quang điện - Quy trình thiết lập liên kết chuẩn hiệu chuẩn
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12678-8:2020 (IEC 60904-8:2014) về Thiết bị quang điện - Phần 8: Phép đo đáp ứng phổ của thiết bị quang điện
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12678-7:2020 (IEC 60904-7:2019) về Thiết bị quang điện - Phần 7: Tính toán hiệu chỉnh sự không phù hợp phổ đối với các phép đo của thiết bị quang điện
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12678-8-1:2020 (IEC 60904-8-1:2017) về Thiết bị quang điện - Phần 8-1: Phép đo đáp ứng phổ của thiết bị quang điện nhiều lớp tiếp giáp
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12678-1:2020 (IEC 60904-1:2006) về Thiết bị quang điện - Phần 1: Phép đo đặc tính dòng điện-điện áp quang điện
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12678-9:2020 (IEC 60904-9:2007) về Thiết bị quang điện - Phần 9: Yêu cầu về tính năng của bộ mô phỏng mặt trời
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12672:2019 (IEC 62930:2017) về Cáp điện dùng cho hệ thống quang điện có điện áp một chiều danh định 1,5 kV
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13083-1:2020 (ISO 61724-1:2017) về Tính năng của hệ thống quang điện - Phần 1: Theo dõi
- Số hiệu: TCVN13083-1:2020
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2020
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực