Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TCVN 12668-3:2020
IEC 60086-3:2016
PIN SƠ CẤP - PHẦN 3: PIN DÙNG CHO ĐỒNG HỒ ĐEO TAY
Primary batteries - Part 3: Watch batteries
Lời nói đầu
TCVN 12668-3:2020 hoàn toàn tương đương với IEC 60086-3:2016;
TCVN 12668-3:2020 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/E1 Máy điện và khí cụ điện biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 12668 (IEC 60086), Pin sơ cấp, gồm có các phần sau:
- TCVN 12668-1:2020 (IEC 60086-1:2015), Phần 1: Quy định chung
- TCVN 12668 -2:2020 (IEC 60086-2:2015), Phần 2: Quy định kỹ thuật về vật lý và điện
- TCVN 12668 -3:2020 (IEC 61558-3:2016), Phần 3: Pin dùng cho đồng hồ đeo tay
- TCVN 12668 -4:2020 (IEC 60086-4:2019), Phần 4: An toàn của pin lithium
- TCVN 12668 -5:2020 (IEC 60086-5:2016), Phần 5: An toàn của pin sử dụng chất điện phân lỏng
PIN SƠ CẤP - PHẦN 3: PIN DÙNG CHO ĐỒNG HỒ ĐEO TAY
Primary batteries - Part 3: Watch batteries
Tiêu chuẩn này quy định các kích thước, ký hiệu, phương pháp thử và các yêu cầu đối với pin sơ cấp dùng cho đồng hồ đeo tay. Trong một vài trường hợp, cho trước danh mục các phương pháp thử nghiệm. Khi trình bày các đặc tính điện của pin và/hoặc dữ liệu về tính năng, nhà chế tạo quy định phương pháp thử nghiệm được sử dụng.
Các tài liệu viện dẫn dưới đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn có ghi năm công bố thì áp dụng các bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất (kể cả các sửa đổi).
TCVN 12668-1:2020 (IEC 60086-1:2015), Pin sơ cấp - Phần 1: Quy định chung
TCVN 12668-2:2020 (IEC 60086-2:2015), Pin sơ cấp - Phần 2: Quy định kỹ thuật về vật lý và điện
IEC 60086-4:2014 TCVN 12668-5:2020 (IEC 60086-5:2016), Pin sơ cấp - Phần 5: An toàn của pin sử dụng chất điện phân lỏng
Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau.
3.1
Dung kháng (capacitive reactance)
Phần của điện trở trong, dẫn đến sụt áp trong các giây đầu tiên khi có tải.
3.2
Dung lượng (capacity)
Điện tích (lượng điện năng) mà ngăn hoặc pin có thể cung cấp trong các điều kiện phóng điện quy định.
CHÚ THÍCH: Đơn vị SI đối với điện tích là cu lông (1 C = 1 As) nhưng trên thực tế dung lượng thường được thể hiện dưới ampe giờ (Ah).
3.3
Pin mới (fresh battery)
Pin chưa phóng điện trong tối đa 60 ngày kể từ ngày chế tạo.
3.4
Sụt áp thuần trở (ohmic drop)
Phần điện trở trong dẫn đến sụt áp ngay sau khi đóng tải.
4.1 Kích thước, ký hiệu và mã kích cỡ của pin
Kích thước và dung sai của pin đối với đồng hồ đeo tay phải theo Hình 1, Bảng 1 và Bảng 2. Các kích thước của pin phải được thử nghiệm theo 7.1.
Ký hiệu được sử dụng để chỉ các kích thước như trong Hình 1 phù hợp với TCVN 1
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12241-3:2018 (IEC 62660-3:2016) về Pin lithium-ion thứ cấp dùng để truyền lực cho phương tiện giao thông đường bộ chạy điện - Phần 3: Yêu cầu an toàn
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12240:2018 (IEC 62281:2016) về An toàn của pin và acquy lithium sơ cấp và thứ cấp trong quá trình vận chuyển
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12241-4:2018 (IEC TR 62660-4:2017) về Pin lithium-ion thứ cấp dùng để truyền lực cho phương tiện giao thông đường bộ chạy điện - Phần 4: Phương pháp thử nghiệm thay thế cho thử nghiệm ngắn mạch bên trong của TCVN 12241-3 (IEC 62660-3)
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9599:2013 về Phương pháp thống kê - Thống kê hiệu năng và năng lực quá trình đối với các đặc trưng chất lượng đo được
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-10:2008 (ISO 2859-10 : 2006) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 10: Giới thiệu bộ TCVN 7790 (ISO 2859) về lấy mẫu để kiểm tra định tính
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-1:2007 (ISO 2859-1: 1999) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 1: Chương trình lấy mẫu được xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-3:2008 (ISO 2859-3:2005) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 3: Quy trình lấy mẫu lô cách quãng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-4:2008 (ISO 2859-4 : 2002) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 4: Quy trình đánh giá mức chất lượng công bố
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-5:2008 (ISO 2859-5 : 2005) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 5: Hệ thống các phương án lấy mẫu liên tiếp xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-78:2007 (IEC 60068-2-78:2001) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-78: Các thử nghiệm - Thử nghiệm Cab: Nóng ẩm, không đổi
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-2:2015 (ISO 2859-2:1985) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 2: Phương án lấy mẫu xác định theo mức giới hạn chất lượng (LQ) để kiểm tra lô riêng lẻ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12241-3:2018 (IEC 62660-3:2016) về Pin lithium-ion thứ cấp dùng để truyền lực cho phương tiện giao thông đường bộ chạy điện - Phần 3: Yêu cầu an toàn
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12240:2018 (IEC 62281:2016) về An toàn của pin và acquy lithium sơ cấp và thứ cấp trong quá trình vận chuyển
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12241-4:2018 (IEC TR 62660-4:2017) về Pin lithium-ion thứ cấp dùng để truyền lực cho phương tiện giao thông đường bộ chạy điện - Phần 4: Phương pháp thử nghiệm thay thế cho thử nghiệm ngắn mạch bên trong của TCVN 12241-3 (IEC 62660-3)
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12668-4:2020 (IEC 60086-4:2019) về Pin sơ cấp - Phần 4: An toàn của pin lithium
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12668-5:2020 (IEC 60086-5:2016) về Pin sơ cấp - Phần 5: An toàn của pin sử dụng chất điện phân lỏng
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12668-3:2020 (IEC 60086-3:2016) về Pin sơ cấp - Phần 3: Pin dùng cho đồng hồ đeo tay
- Số hiệu: TCVN12668-3:2020
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2020
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra