Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT - KHẢO NGHIỆM THỜI GIAN CÁCH LY CỦA THUỐC TRÊN CÂY TRỒNG
Pesticides - Residue field trials for determining pre-harvest interval (PHI)
Lời nói đầu
TCVN 12562 : 2018 do Cục Bảo vệ thực vật biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT - KHẢO NGHIỆM THỜI GIAN CÁCH LY CỦA THUỐC TRÊN CÂY TRỒNG
Pesticides - Residue field trials for determining pre-harvest interval (PHI)
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp khảo nghiệm để xác định thời gian cách ly của thuốc BVTV trên các loại cây trồng và thuốc bảo quản nông sản cho các nông sản có nguồn gốc thực vật. Ngoại trừ các thuốc BVTV xử lý dưới dạng bẫy bả, dẫn dụ,... (thuốc không xử lý trực tiếp trên cây trồng, nông sản) thì không phải thực hiện khảo nghiệm thời gian cách ly.
Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
- TCVN 5139 Phương pháp khuyến cáo lấy mẫu để xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật phù hợp với các giới hạn dư lượng tối đa (MRL).
- TCVN 9018 Rau tươi - Phương pháp lấy mẫu trên vườn sản xuất.
- TCVN 9017 Quả tươi - Phương pháp lấy mẫu trên vườn sản xuất.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1 Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (Pesticide residue)
Dư lượng là phần còn lại của hoạt chất, các sản phẩm chuyển hóa và các thành phần khác có trong thuốc, tồn tại trên cây trồng, nông sản, đất, nước sau một thời gian dưới tác động của các hệ sống (living systems) và điều kiện ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ v.v...). Dư lượng của thuốc được tính bằng mg (miligam) thuốc có trong 1 kg nông sản, đất hay nước (mg/kg).
3.2 Mức dư lượng tối đa cho phép (Maximum residue level - MRL)
Mức dư lượng tối đa cho phép là giới hạn dư lượng cửa một loại thuốc, được tính bằng mg/kg, được phép tồn tại về mặt pháp lý, hoặc xem như có thể chấp nhận được ở trong hay trên nông sản, thức ăn gia súc mà không gây hại cho người sử dụng và vật nuôi khi ăn các nông sản đó.
Dư lượng tối đa cho phép của thuốc được tính theo công thức:
MRL = | ADI x thể trọng trung bình/người | mg/kg |
Lượng thức ăn tiêu thụ trung bình/người/ngày |
Thuốc càng độc càng có MRL càng thấp. Nếu dư lượng của một loại thuốc trên nông sản thấp hơn MRL thì cho phép nông sản đó được phép lưu hành trên thị trường.
3.3 Thời gian cách ly (Pre-harvest interval)
Là khoảng thời gian tính bằng ngày từ lần xử lý cuối cùng đến khi thu hoạch.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10985:2016 về Thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất Fosetyl aluminium - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10986:2016 về Thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất Azoxystrobin - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12017:2017 về Thuốc bảo vệ thực vật - Lấy mẫu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12194-2-3:2018 về Quy trình giám định tuyến trùng gây bệnh thực vật - Phần 2-3: Yêu cầu cụ thể đối với tuyến trùng Ditylenchus Angustus (Butler) Filipjev
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12195-1:2019 về Quy trình giám định nấm gây bệnh thực vật - Phần 1: Yêu cầu chung
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12371-1:2019 về Quy trình giám định vi khuẩn, virus, phytoplasma gây bệnh thực vật - Phần 1: Yêu cầu chung
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12709-1:2019 về Quy trình giám định côn trùng và nhện nhỏ hại thực vật - Phần 1: Yêu cầu chung
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12709-2-3:2019 về Quy trình giám định côn trùng và nhện nhỏ hại thực vật - Phần 2-3: Yêu cầu cụ thể đối với mọt cứng đốt (Trogoderma granarium Everest), mọt da vệt thận (Trogoderma inclusum Leconte) và mọt da ăn tạp (Trogoderma variable Ballion)
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13268-3:2021 về Bảo vệ thực vật - Phương pháp điều tra sinh vật gây hại - Phần 3: Nhóm cây công nghiệp
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13268-1:2021 về Bảo vệ thực vật - Phương pháp điều tra sinh vật gây hại - Phần 1: Nhóm cây lương thực
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13262-4:2020 về Thuốc bảo vệ thực vật - Phần 4: Xác định hàm lượng hoạt chất nhóm Citokinins bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13262-3:2020 về Thuốc bảo vệ thực vật - Phần 3: Xác định hàm lượng hoạt chất nhóm auxins bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13262-2:2020 về Thuốc bảo vệ thực vật - Phần 2: Xác định hàm lượng hoạt chất indanofan bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13262-1:2020 về Thuốc bảo vệ thực vật - Phần 1: Xác định hàm lượng hoạt chất thiram bằng phương pháp chuẩn độ
- 1Thông tư 21/2015/TT-BNNPTNT về quản lý thuốc bảo vệ thực vật do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Quyết định 4056/QĐ-BKHCN năm 2018 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Thuốc bảo vệ thực vật do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9016:2011 về rau tươi - phương pháp lấy mẫu trên ruộng sản xuất
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9017:2011 về quả tươi - phương pháp lấy mẫu trên vườn sản xuất
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5139:2008 (CAC/GL 33-1999) về phương pháp khuyến cáo lấy mẫu để xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật phù hợp với các giới hạn dư lượng tối đa (MRL)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10985:2016 về Thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất Fosetyl aluminium - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10986:2016 về Thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất Azoxystrobin - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12017:2017 về Thuốc bảo vệ thực vật - Lấy mẫu
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12194-2-3:2018 về Quy trình giám định tuyến trùng gây bệnh thực vật - Phần 2-3: Yêu cầu cụ thể đối với tuyến trùng Ditylenchus Angustus (Butler) Filipjev
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12195-1:2019 về Quy trình giám định nấm gây bệnh thực vật - Phần 1: Yêu cầu chung
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12371-1:2019 về Quy trình giám định vi khuẩn, virus, phytoplasma gây bệnh thực vật - Phần 1: Yêu cầu chung
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12709-1:2019 về Quy trình giám định côn trùng và nhện nhỏ hại thực vật - Phần 1: Yêu cầu chung
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12709-2-3:2019 về Quy trình giám định côn trùng và nhện nhỏ hại thực vật - Phần 2-3: Yêu cầu cụ thể đối với mọt cứng đốt (Trogoderma granarium Everest), mọt da vệt thận (Trogoderma inclusum Leconte) và mọt da ăn tạp (Trogoderma variable Ballion)
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13268-3:2021 về Bảo vệ thực vật - Phương pháp điều tra sinh vật gây hại - Phần 3: Nhóm cây công nghiệp
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13268-1:2021 về Bảo vệ thực vật - Phương pháp điều tra sinh vật gây hại - Phần 1: Nhóm cây lương thực
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13262-4:2020 về Thuốc bảo vệ thực vật - Phần 4: Xác định hàm lượng hoạt chất nhóm Citokinins bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13262-3:2020 về Thuốc bảo vệ thực vật - Phần 3: Xác định hàm lượng hoạt chất nhóm auxins bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13262-2:2020 về Thuốc bảo vệ thực vật - Phần 2: Xác định hàm lượng hoạt chất indanofan bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13262-1:2020 về Thuốc bảo vệ thực vật - Phần 1: Xác định hàm lượng hoạt chất thiram bằng phương pháp chuẩn độ
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12562:2018 về Thuốc bảo vệ thực vật - Khảo nghiệm thời gian cách ly của thuốc trên cây trồng
- Số hiệu: TCVN12562:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra