Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
QUY TRÌNH GIÁM ĐỊNH CỎ DẠI GÂY HẠI THỰC VẬT PHẦN 2 - 2: YÊU CẦU CỤ THỂ ĐỐI VỚI CHI CỎ CHỔI OROBANCHE
Procedure for identification of weeds Part 2 -2: Particular requirements for Broomrapes (Orobanche genus)
Lời nói đầu
TCVN 12372-2- 2:2021 do Cục Bảo vệ thực vật biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN Quy trình giám định cỏ dại gây hại thực vật gồm các phần sau đây:
- TCVN 12372-1:2019, Phần 1: Yêu cầu chung
- TCVN 12372-2-1:2018, Phần 2-1: Yêu cầu cụ thể đối với tơ hồng Cuscuta australis R. Br. và Cuscuta chinensis Lam.
- TCVN 12372-2-2:2021, Phần 2-2: Yêu cầu cụ thể đối với chi cỏ chổi Orobanche
QUY TRÌNH GIÁM ĐỊNH CỎ DẠI GÂY HẠI THỰC VẬT PHẦN 2 - 2: YÊU CẦU CỤ THỂ ĐỐI VỚI CHI CỎ CHỔI OROBANCHE
Procedure for identification of weeds Part 2 -2: Particular requirements for Broomrapes (Orobanche genus)
Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu cụ thể đối với quy trình giám định cỏ chổi Orobanche aegyptiaca Pers., Orobanche crenata Forssk., Orobanche cernua Loefi. và Orobanche ramosa L. gây hại thực vật.
Tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cà các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 12372-1:2019. Quy trình giám định cỏ dại gây hại thực vật. Phần 1: Yêu cầu chung
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa nêu trong TCVN 12372-1:2019.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12053:2017 (CAC/RCP 74-2014) về Quy phạm thực hành kiểm soát cỏ dại để ngăn ngừa và giảm thiểu nhiễm alkaloid pyrrolizidine trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12194-2-3:2022 về Quy trình giám định tuyến trùng gây bệnh thực vật - Phần 2-3: Yêu cầu cụ thể đối với tuyến trùng giống Ditylenchus
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12709-2-16:2022 về Quy trình giám định côn trùng và nhện nhỏ hại thực vật - Phần 2-16: Yêu cầu cụ thể đối với quy trình giám định ruồi đục quả táo Rhagoletis pomonella Walsh
- 1Thông tư 35/2014/TT-BNNPTNT về Danh mục đối tượng kiểm dịch thực vật của Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1-2:2008 về Xây dựng tiêu chuẩn - Phần 2: Quy định về trình bày và thể hiện nội dung tiêu chuẩn quốc gia
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12053:2017 (CAC/RCP 74-2014) về Quy phạm thực hành kiểm soát cỏ dại để ngăn ngừa và giảm thiểu nhiễm alkaloid pyrrolizidine trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12372-1:2019 về Quy trình giám định cỏ dại gây hại thực vật - Phần 1: Yêu cầu chung
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12372-2-1:2018 về Quy trình giám định cỏ dại gây hại thực vật - Phần 2-1: Yêu cầu cụ thể đối với tơ hồng Cuscuta australis R.Br. và Cuscuta chinensis Lam.
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12194-2-3:2022 về Quy trình giám định tuyến trùng gây bệnh thực vật - Phần 2-3: Yêu cầu cụ thể đối với tuyến trùng giống Ditylenchus
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12709-2-16:2022 về Quy trình giám định côn trùng và nhện nhỏ hại thực vật - Phần 2-16: Yêu cầu cụ thể đối với quy trình giám định ruồi đục quả táo Rhagoletis pomonella Walsh
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12372-2-2:2021 về Quy trình giám định cỏ dại gây hại thực vật - Phần 2-2: Yêu cầu cụ thể đối với chi cỏ chổi Orobanche
- Số hiệu: TCVN12372-2-2:2021
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2021
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra