KHU CÁCH LY ĐỐI VỚI SINH VẬT CÓ ÍCH NHẬP KHẨU - YÊU CẦU CHUNG
Isolation area for imported biological control agents - General requirements
Lời nói đầu
TCVN 12299: 2018 do Trung tâm Kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu I - Cục Bảo vệ thực vật biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
KHU CÁCH LY ĐỐI VỚI SINH VẬT CÓ ÍCH NHẬP KHẨU - YÊU CẦU CHUNG
Isolation area for imported biological control agents - General requirements
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu chung đối với khu cách ly đối với sinh vật có ích nhập khẩu.
Trong tiêu chuẩn này các thuật ngữ và định nghĩa được hiểu như sau:
2.1
Côn trùng có ích
Là những loài côn trùng có tác dụng điều hòa số lượng của sinh vật gây hại đối với tài nguyên thực vật hoặc sử dụng vào mục đích có lợi cho con người.
2.2
Nấm có ích
Là những loài nấm có tác dụng khống chế, điều hòa số lượng của sinh vật gây hại đối với tài nguyên thực vật hoặc sử dụng vào mục đích có lợi cho con người.
2.3
Chuyên tính
Là loài sinh vật có ích chỉ phát triển trên một loài hoặc một dòng ký chủ (đơn thực).
2.4
Khu cách ly
Là nơi nhân nuôi, bảo quản và kiểm tra sinh vật có ích cách ly hoàn toàn với môi trường bên ngoài trong thời gian kiểm dịch.
Khu cách ly gồm có:
- Phòng nhận mẫu.
Diện tích tối thiểu là 4,5m x 2,5m
- Phòng nuôi (côn trùng, nhện, tuyến trùng, nấm, vi khuẩn).
Diện tích tối thiểu là 4,5m x 2,5m
- Phòng thí nghiệm nghiên cứu: côn trùng, nhện, tuyến trùng, nấm, vi khuẩn.
Diện tích tối thiểu là 7,5m x 5,5m
Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng các đối tượng sinh vật có ích, khu cách ly sẽ thiết kế diện tích của các phòng, số lượng phòng nuôi và phòng thí nghiệm khác nhau (Phụ lục A).
- Hệ thống điện, nguồn điện ổn định và đủ công suất đáp ứng chiếu sáng và các thiết bị khác như: thiết bị thí nghiệm, hệ thống điều hòa, thông gió.
- Mỗi phòng đều được trang bị hệ thống đèn tia cực tím, hút ẩm.
- Các phòng thí nghiệm và nhân nuôi phải kín đảm bảo không để sinh vật có ích lọt ra khỏi nơi lưu giữ để nuôi và kiểm tra.
- Nền phòng phải được làm từ vật liệu dễ vệ sinh khử trùng.
- Hệ thống cửa sổ, quạt thông gió phải được phủ lưới với kích thước mắt lưới không vượt quá 0,25 mm.
- Mục đích: Nhận và phân loại mẫu sinh vật có ích
Lưu giữ các thông tin của sinh vật có ích
- Yêu cầu trang thiết bị:
Bàn và ghế được sản xuất bằng vật liệu dễ dàng làm sạch và khử trùng
Các giá để mẫu
3.2.2 Phòng nuôi sinh vật có ích
Mục đích: kiểm tra tính chuyên tính
Nuôi sinh vật có ích với từn
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8683-15:2017 về Giống vi sinh vật thú y - Phần 15: Quy trình giữ giống vi rút viêm gan vịt cường độc
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8683-17:2017 về Giống vi sinh vật thú y- Phần 17: Quy trình giữ giống vi khuẩn bordetella bronchiseptica
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12079:2017 (ASTM F 1640-09(2016)) về Hướng dẫn chiếu xạ để kiểm soát sinh vật gây bệnh và vi sinh vật gây hư hỏng trên cá và động vật không xương sống dùng làm thực phẩm
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8683-15:2017 về Giống vi sinh vật thú y - Phần 15: Quy trình giữ giống vi rút viêm gan vịt cường độc
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8683-17:2017 về Giống vi sinh vật thú y- Phần 17: Quy trình giữ giống vi khuẩn bordetella bronchiseptica
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12079:2017 (ASTM F 1640-09(2016)) về Hướng dẫn chiếu xạ để kiểm soát sinh vật gây bệnh và vi sinh vật gây hư hỏng trên cá và động vật không xương sống dùng làm thực phẩm
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12299:2018 về Khu cách ly đối với sinh vật có ích nhập khẩu - Yêu cầu chung
- Số hiệu: TCVN12299:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực