Air quality - Determination of total non-methane organic compounds - Cryogenic reconcentration and direct flame ionization detection method
Lời nói đầu
TCVN 12245:2018 hoàn toàn tương đương với ISO 14965:2000;
TCVN 12245:2018 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 146 Chất lượng không khí biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Các phép đo chính xác nồng độ môi trường xung quanh của các hợp chất hữu cơ bay hơi không chứa metan (NMVOC) là quan trọng để kiểm soát sương mù quang hóa bởi vì các hợp chất hữu cơ này là tiền chất của ozon và các chất oxy hoá trong không khí.
Nồng độ NMVOC thường thấy ở các khu vực đô thị có thể lên đến 1 ppmC đến 3 ppmC (xem định nghĩa 3.4) hoặc cao hơn. Để xác định cách ... chuyển các tiền chất vào một khu vực, có thể cần phải đo NMVOC ngược gió của khu vực. Nồng độ NMVOC ở nông thôn cách xa các nguồn NMVOC có thể đo được nhỏ hơn vài phần…..
Các phương pháp thông thường…………………….. và đánh giá định tính và định lượng là rất khó và tốn kém đối với …………………………………. được mô tả trong tiêu chuẩn này bao gồm quy trình đơn giản……………………………………… sau đó bằng detector ion hóa ngọn lửa ………………. phép đo chính xác các nồng độ NMVOC trong môi trường…………………
Tiêu chuẩn này được sử dụng ………………………………………… lấy mẫu và không được thiết kế để quan trắc liên tục không……………………………..
Một ứng dụng khác của tiêu chuẩn này là giám sát … làm sạch của các hộp và sàng lọc các mẫu từ hộp trước khi phân tích.
Việc thu mẫu không khí xung quanh với …………… mẫu áp suất mang lại những ưu điểm sau:
- Tích hợp thuận tiện các mẫu môi trường xung quanh trong một khoảng thời gian cụ thể;
- Khả năng lấy mẫu từ xa với việc phân tích phòng thí nghiệm trung tâm;
- Khả năng vận chuyển và bảo quản mẫu, nếu cần;
- Phân tích các mẫu từ nhiều địa điểm với một hệ thống phân tích;
- Thu thập các mẫu lặp lại để đánh giá độ chụm của phép đo;
- Phân tích hydrocacbon cụ thể có thể được thực hiện với cùng một hệ thống phân tích.
CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ - XÁC ĐỊNH TỔNG CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ KHÔNG CHỨA METAN - PHƯƠNG PHÁP LÀM GIÀU SƠ BỘ BẰNG ĐÔNG LẠNH VÀ DETECTOR ION HÓA NGỌN LỬA TRỰC TIẾP
Air quality - Determination of total non methane organic compounds - Cryogenic preconcentration and direct flame ionization detection method
Tiêu chuẩn này mô tả quy trình lấy mẫu và xác định nồng độ của các hợp chất hữu cơ bay hơi không chứa metan (NMVOC) trong không khí xung quanh.
Tiêu chuẩn này mô tả việc thu các mẫu tích lũy trong hộp chứa thụ động bằng thép không gỉ và phân tích phòng thí nghiệm tiếp theo. Tiêu chuẩn này đưa ra quy trình lấy mẫu trong các hộp ở áp suất cuối cùng lớn hơn áp suất không khí (gọi là lấy mẫu áp suất), sử dụng quy trình bẫy đông lạnh để làm giàu NMVOC trước khi phân tích.
Tiêu chuẩn này mô tả việc xác định NMVOC bằng detector ion hóa ngọn lửa (FID) đơn giản, không có các cột sắc ký khí và các quy trình phức tạp cần thiết cho việc tách.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho nồng độ cacbon trong khoảng 20 ppbC đến 10 000 ppbC. Xem 12.4 về quy trình với phạm vi thấp hơn.
Một số thay đổi của phương pháp nêu trong tiêu chuẩn này cũng có thể được áp dụng; xem Điều 12.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-8:2016 (ISO 16000-8:2007) về Không khí trong nhà - Phần 8: Xác định thời gian lưu trung bình tại chỗ của không khí trong các tòa nhà để xác định đặc tính các điều kiện thông gió
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-9:2016 (ISO 16000-9:2006) về Không khí trong nhà - Phần 9: Xác định phát thải của hợp chất hữu cơ bay hơi từ các sản phẩm xây dựng và đồ nội thất - Phương pháp buồng thử phát thải
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-10:2016 (ISO 16000-10:2006) về Không khí trong nhà - Phần 10: Xác định phát thải của hợp chất hữu cơ bay hơi từ các sản phẩm xây dựng và đồ nội thất - Phương pháp ngăn thử phát thải
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13447:2021 về Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép của natri hydroxit và canxi hydroxit trong không khí xung quanh
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-11:2023 (ISO/FDIS 16000-11:2023) về Không khí trong nhà - Phần 11: Xác định phát thải của các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi từ các sản phẩm xây dựng và đồ nội thất - Lấy mẫu, bảo quản mẫu và chuẩn bị mẫu thử
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-34:2023 (ISO 16000-34:2018) về Không khí trong nhà - Phần 34: Các chiến lược đo bụi trong không khí
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-36:2023 (ISO 16000-36:2018) về Không khí trong nhà - Phần 36: Phương pháp chuẩn sử dụng buồng thử nghiệm để đánh giá tốc độ giảm vi khuẩn trong không khí có thể nuôi cấy bằng máy lọc không khí
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-39:2023 (ISO 16000-39:2019) về Không khí trong nhà - Phần 39: Xác định các amin - Phân tích các amin bằng sắc ký lỏng (siêu) hiệu năng cao kết hợp với phép đo khối phổ độ phân giải cao hoặc hai lần khối phổ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-40:2023 (ISO 16000-40:2019) về Không khí trong nhà - Phần 40: Hệ thống quản lý chất lượng không khí trong nhà
- 1Quyết định 1978/QĐ-BKHCN năm 2018 công bố Tiêu chuẩn quốc gia lĩnh vực tài nguyên và môi trường do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5970:1995 (ISO/TR 4227 : 1989) về lập kế hoạch giám sát chất lượng không khí xung quanh
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-8:2016 (ISO 16000-8:2007) về Không khí trong nhà - Phần 8: Xác định thời gian lưu trung bình tại chỗ của không khí trong các tòa nhà để xác định đặc tính các điều kiện thông gió
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-9:2016 (ISO 16000-9:2006) về Không khí trong nhà - Phần 9: Xác định phát thải của hợp chất hữu cơ bay hơi từ các sản phẩm xây dựng và đồ nội thất - Phương pháp buồng thử phát thải
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-10:2016 (ISO 16000-10:2006) về Không khí trong nhà - Phần 10: Xác định phát thải của hợp chất hữu cơ bay hơi từ các sản phẩm xây dựng và đồ nội thất - Phương pháp ngăn thử phát thải
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13447:2021 về Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép của natri hydroxit và canxi hydroxit trong không khí xung quanh
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-11:2023 (ISO/FDIS 16000-11:2023) về Không khí trong nhà - Phần 11: Xác định phát thải của các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi từ các sản phẩm xây dựng và đồ nội thất - Lấy mẫu, bảo quản mẫu và chuẩn bị mẫu thử
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-34:2023 (ISO 16000-34:2018) về Không khí trong nhà - Phần 34: Các chiến lược đo bụi trong không khí
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-36:2023 (ISO 16000-36:2018) về Không khí trong nhà - Phần 36: Phương pháp chuẩn sử dụng buồng thử nghiệm để đánh giá tốc độ giảm vi khuẩn trong không khí có thể nuôi cấy bằng máy lọc không khí
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-39:2023 (ISO 16000-39:2019) về Không khí trong nhà - Phần 39: Xác định các amin - Phân tích các amin bằng sắc ký lỏng (siêu) hiệu năng cao kết hợp với phép đo khối phổ độ phân giải cao hoặc hai lần khối phổ
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-40:2023 (ISO 16000-40:2019) về Không khí trong nhà - Phần 40: Hệ thống quản lý chất lượng không khí trong nhà
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12245:2018 (ISO 14965:2000) về Chất lượng không khí - Xác định tổng các hợp chất hữu cơ không chứa metan - Phương pháp làm giàu sơ bộ bằng đông lạnh và detector ion hóa ngọn lửa trực tiếp
- Số hiệu: TCVN12245:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực