- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6753:2000 (ISO 7708 : 1995) về chất lượng không khí - định nghĩa về phân chia kích thước bụi hạt để lấy mẫu liên quan tới sức khoẻ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9595-3:2013 (ISO/IEC GUIDE 98-3:2008) về độ không đảm bảo đo – Phần 3: Hướng dẫn trình bày độ không đảm bảo đo (GUM:1995)
Air quality- Sampling conventions for airborne particle deposition in the human respiratory system
Lời nói đầu
TCVN 12244:2018 hoàn toàn tương đương với ISO 13138:2012;
TCVN 12244:2018 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 146 Chất lượng không khí biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Các sol khí bao gồm hệ phân tán của các hạt, chất lỏng hoặc chất rắn, vô cơ hoặc hữu cơ, có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo. Chúng được tìm thấy trong tất cả môi trường sống và làm việc, trong nhà hoặc ngoài trời. Phạm vi của các loại sol khí là rất lớn. Có rất nhiều mối nguy với con người khi xảy ra phơi nhiễm do hít phải, gây ra nhiều bệnh khác nhau, tùy thuộc vào nơi các hạt hít vào được lắng đọng trong đường hô hấp. Nhiều bệnh cụ thể như hen, viêm phế quản, khí phế thũng, bệnh bụi phổi (bao gồm bệnh bụi phổi của công nhân ngành than, bệnh bụi phổi silic và bệnh bụi phổi amiăng) và ung thư phổi đều được biết là có liên quan đến phơi nhiễm với sol khí qua đường hô hấp. Bảo vệ người lao động và cộng đồng nói chung đòi hỏi các tiêu chuẩn có ý nghĩa quy định các mức độ phơi nhiễm. Sự xuất hiện của các tiêu chuẩn này bắt đầu từ đầu những năm 1900 và đã được đẩy nhanh trong nhiều thập niên qua việc công bố tiêu chuẩn này với sự hiểu biết ngày càng tăng về mối liên hệ giữa phơi nhiễm và bệnh liên quan cùng với sự hiểu biết tốt hơn về bản chất của hạt sol khí và sự phơi nhiễm với chúng. Đã từ lâu vai trò kích thước hạt trong việc thâm nhập các hạt và lắng đọng bên trong đường hô hấp đã được thừa nhận. Dựa vào một lượng lớn các nghiên cứu đã được tiến hành từ năm 1960 và trước đó, sự hiểu biết về vai trò của kích thước hạt trong việc phân bố và lắng đọng các hạt tại các vùng khác nhau của đường hô hấp đã dẫn đến việc quy định các đường cong chọn lọc cỡ hạt nhằm hướng dẫn cho việc thực hiện các dụng cụ lấy mẫu, kiểu loại được sử dụng rộng rãi bởi các nhà nghiên cứu vệ sinh lao động và môi trường, có thể được sử dụng để đo mức độ phơi nhiễm có liên quan trực tiếp đến mọi ảnh hưởng sức khoẻ được quan tâm.
Các quy ước ban đầu, được dựa trên dữ liệu thực nghiệm từ các nghiên cứu hít thở được kiểm soát cẩn thận với các tình nguyện viên, được biểu thị dưới dạng các đường cong mô tả sự thâm nhập vào khu vực quan tâm theo hàm số của cỡ hạt, sau đó (kể từ những năm 1960) được gọi là đường kính khí động học của hạt trong phạm vi từ 0,5 μm đến 100 μm. Các quy ước này dẫn đến cần có các thiết bị lấy mẫu để thu thập các phần khối lượng bụi hô hấp, bụi phần ngực và bụi hít thở của các hạt từ môi trường không khí xung quanh, trong môi trường sống và làm việc, mặc dù các quy ước này không chỉ giới hạn đến khối lượng lấy mẫu. Các quy ước đã được thiết lập cẩn thận theo sự khác biệt lớn giữa mối quan hệ bên trong mỗi người và giữa nhiều người, cùng với sự thừa nhận đầy đủ rằng sự lắng đọng thực (cũng như độ phơi nhiễm thực) của các hạt khác với sự thâm nhập, ví dụ như đến hoặc bên trong vùng phế nang của phổi và các trường hợp khác, đặc biệt khi có các hạt sol khí rất mịn. Do vậy, ngay từ đầu, người ta mong đợi sự tương quan giữa bệnh tật và phơi nhiễm có thể bị hạn chế một cách nào đó. Tuy nhiên, cách tiếp cận như vậy đã mở đường cho các nhà khoa học về sol khí phát triển các thiết bị lấy mẫu hoặc quan trắc đơn giản, hợp lý mà hiệu suất của nó có thể phù hợp với các quy ước được quan tâm.
Với sự hiện diện của một lượng lớn thông tin về sự lắng đọng của hạt sol khí trong đường hô hấp của con người, với sự phát triển liên tục của các thiết bị lấy mẫu tiên tiến hơn và thực sự đại diện được cho mẫu, và với các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ như diện tích bề mặt hạt lắng đọng (trái ngược với khối lượng), việc thành lập các quy ước cho phép ước lượng trực tiếp về sự lắng đọng thực tế hiện nay đã được kiểm chứng. Tiêu chuẩn này cung cấp các quy ước cho các thiết bị lấy mẫu dùng để đại diện cho các tỉ lệ hạt sol khí hít phải thực sự lắng đọng trong các khu vực cụ thể của hệ hô hấp. Phạm vi kích thước hạt được mở rộng dưới 0
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-29:2017 (ISO 16000-29:2014) về Không khí trong nhà - Phần 29: Phương pháp thử các thiết bị đo hợp chất hữu cơ bay hơi (VOC)
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-30:2017 (ISO 16000-30:2014) về Không khí trong nhà - Phần 30: Thử nghiệm cảm quan của không khí trong nhà
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-31:2017 (ISO 16000-31:2014) về Không khí trong nhà - Phần 31: Đo chất chống cháy và chất tạo dẻo trên nền hợp chất phospho hữu cơ - Este axit phosphoric
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13447:2021 về Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép của natri hydroxit và canxi hydroxit trong không khí xung quanh
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-11:2023 (ISO/FDIS 16000-11:2023) về Không khí trong nhà - Phần 11: Xác định phát thải của các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi từ các sản phẩm xây dựng và đồ nội thất - Lấy mẫu, bảo quản mẫu và chuẩn bị mẫu thử
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-28:2023 (ISO 16000-28:2020) về Không khí trong nhà - Phần 28: Xác định phát thải mùi từ các sản phẩm xây dựng sử dụng buồng thử
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-34:2023 (ISO 16000-34:2018) về Không khí trong nhà - Phần 34: Các chiến lược đo bụi trong không khí
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-36:2023 (ISO 16000-36:2018) về Không khí trong nhà - Phần 36: Phương pháp chuẩn sử dụng buồng thử nghiệm để đánh giá tốc độ giảm vi khuẩn trong không khí có thể nuôi cấy bằng máy lọc không khí
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-40:2023 (ISO 16000-40:2019) về Không khí trong nhà - Phần 40: Hệ thống quản lý chất lượng không khí trong nhà
- 1Quyết định 1978/QĐ-BKHCN năm 2018 công bố Tiêu chuẩn quốc gia lĩnh vực tài nguyên và môi trường do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6753:2000 (ISO 7708 : 1995) về chất lượng không khí - định nghĩa về phân chia kích thước bụi hạt để lấy mẫu liên quan tới sức khoẻ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9595-3:2013 (ISO/IEC GUIDE 98-3:2008) về độ không đảm bảo đo – Phần 3: Hướng dẫn trình bày độ không đảm bảo đo (GUM:1995)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-29:2017 (ISO 16000-29:2014) về Không khí trong nhà - Phần 29: Phương pháp thử các thiết bị đo hợp chất hữu cơ bay hơi (VOC)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-30:2017 (ISO 16000-30:2014) về Không khí trong nhà - Phần 30: Thử nghiệm cảm quan của không khí trong nhà
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-31:2017 (ISO 16000-31:2014) về Không khí trong nhà - Phần 31: Đo chất chống cháy và chất tạo dẻo trên nền hợp chất phospho hữu cơ - Este axit phosphoric
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13447:2021 về Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép của natri hydroxit và canxi hydroxit trong không khí xung quanh
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-11:2023 (ISO/FDIS 16000-11:2023) về Không khí trong nhà - Phần 11: Xác định phát thải của các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi từ các sản phẩm xây dựng và đồ nội thất - Lấy mẫu, bảo quản mẫu và chuẩn bị mẫu thử
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-28:2023 (ISO 16000-28:2020) về Không khí trong nhà - Phần 28: Xác định phát thải mùi từ các sản phẩm xây dựng sử dụng buồng thử
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-34:2023 (ISO 16000-34:2018) về Không khí trong nhà - Phần 34: Các chiến lược đo bụi trong không khí
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-36:2023 (ISO 16000-36:2018) về Không khí trong nhà - Phần 36: Phương pháp chuẩn sử dụng buồng thử nghiệm để đánh giá tốc độ giảm vi khuẩn trong không khí có thể nuôi cấy bằng máy lọc không khí
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-40:2023 (ISO 16000-40:2019) về Không khí trong nhà - Phần 40: Hệ thống quản lý chất lượng không khí trong nhà
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12244:2018 (ISO 13138:2012) về Chất lượng không khí - Quy ước lấy mẫu lắng đọng bụi truyền trong không khí trong hệ hô hấp của con người
- Số hiệu: TCVN12244:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực