Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
ISO 16075 2:2015
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐÃ XỬ LÝ CHO CÁC DỰ ÁN TƯỚI - PHẦN 2: XÂY DỰNG DỰ ÁN
Guidelines for treated wastewater use for irrigation projects - Part 2: Development of the project
Mục lục
Lời giới thiệu
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
3 Thuật ngữ, định nghĩa và các từ viết tắt
4 Sức khỏe cộng đồng và các thông số chất lượng nước phải được cân nhắc trong tưới sử dụng TWW
4.1 Các mức chất lượng nước thải đã xử lý được để xuất
4.2 Chất lượng TWW cần thiết cho sử dụng tưới
4.3 Khái niệm giải pháp ngăn chặn
5 Các khía cạnh sức khỏe cộng đồng về tưới ngập và tưới rãnh bằng TWW
6 Rủi ro sức khỏe cộng đồng cho dân cư xung quanh
Phụ lục A (tham khảo) Điều chỉnh chất lượng TWW sử dụng cho tưới và các giải pháp ngăn chặn có thể sử dụng cho các loại cây trồng có thể tưới bằng TWW
Thư mục tài liệu tham khảo
Lời nói đầu
TCVN 12180-2:2017 hoàn toàn tương đương với ISO 16075-1:2015.
TCVN 12180-2:2017 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 282 Tái sử dụng nước biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng để nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 12180 (ISO 16075), Hướng dẫn sử dụng nước thải đã xử lý cho các dự án tưới gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 12180-1:2017 (ISO 16075-1:2015), Phần 1: Cơ sở của một dự án tái sử dụng cho tưới;
- TCVN 12180-2:2017 (ISO 16075-2:2015), Phần 2: Xây dựng dự án;
- TCVN 12180-3:2017 (ISO 16075-3:2015), Phần 3: Các hợp phần của dự án tái sử dụng cho tưới.
Bộ ISO 16075, Guidelines for treated wastewater use for irrigation projects còn có tiêu chuẩn sau:
- ISO 16075-4:2017, Part 4: Monitoring
Lời giới thiệu
Nỗ lực kiểm soát việc khan hiếm nước và ô nhiễm nước ở nhiều quốc gia ngày càng tăng đã thúc đẩy việc xử lý nước thải đô thị và nước thải công nghiệp phù hợp kinh tế để bổ sung cho hệ thống cung cấp nước, đặc biệt khi so sánh với các giải pháp thay thế đắt tiền như khử muối hoặc phát triển các nguồn nước mới bao gồm đập và hồ chứa. Việc tái sử dụng nước làm việc khép kín chu trình nước tại một điểm gần các thành phố trở nên khả thi bằng cách sản xuất ra “nước mới” từ nước thải đô thị và giảm lượng nước thải ra môi trường.
Một khái niệm mới quan trọng trong việc tái sử dụng nước là cách tiếp cận "phù hợp với mục tiêu", đòi hỏi chất lượng của nước tái sử dụng phải phù hợp với yêu cầu của người sử dụng cuối cùng. Trong trường hợp nước phục hồi dùng cho tưới, chất lượng của nước phục hồi có thể tạo ra sự thích ứng của loại cây trồng phát triển. Do đó, các ứng dụng được hướng tới của nước tái sử dụng là để điều chỉnh mức độ xử lý nước thải cần thiết và ngược lại, độ tin cậy của quá trình và hoạt động cải tạo nước thải.
Nước đã xử lý có thể sử dụng trong nhiều mục đích khác nhau không bao gồm cho ăn uống. Các ứng dụng chính của nước thải đã xử lý (còn gọi là nước phục hồi hoặc nước tái chế) bao gồm tưới nông nghiệp, tưới cảnh quan, tái sử dụng cho công nghiệp và tái nạp vào nguồn nước dưới đất. Một số ứng dụng gần đây cũng đang phát triển nhanh chóng đó là sử dụng vào các hoạt động khác nhau của đô thị, sử dụng vào các mục đích giải trí và môi trường, và sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp vào mục đích ăn uống.
Hệ thống tưới nông nghiệp đã, đang và sẽ là nguồn tiêu thụ nước tái sử dụng lớn nhất với những lợi ích được công nhận và đóng góp vào an ninh lương thực. Việc tái sử dụng nước đô thị, cụ thể là tưới cảnh quan, phát triển nhanh và sẽ đóng một vai trò quan trọng cho sự bền vững của các thành phố tr
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7586:2006 về Chất lượng nước – Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4584:1988 về Nước thải - Phương pháp phân tích vi khuẩn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12119:2018 (ISO 3633:2002) về Hệ thống ống chất dẻo dùng để thoát nước thải và chất thải (nhiệt độ thấp và cao) trong các tòa nhà - Ống và phụ tùng poly (vinyl clorua) không hóa dẻo (PVC-U)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11866:2017 (ISO 21500:2012) về Hướng dẫn quản lý dự án
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11867:2017 (ISO 21504:2015) về Quản lý dự án, chương trình và danh mục đầu tư - Hướng dẫn quản lý danh mục đầu tư
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11868:2017 (ISO 21505:2017) về Quản lý dự án, chương trình và danh mục đầu tư - Hướng dẫn quản trị
- 1Quyết định 3970/QĐ-BKHCN năm 2017 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Hướng dẫn sử dụng nước thải đã xử lý cho các dự án tưới do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7586:2006 về Chất lượng nước – Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4584:1988 về Nước thải - Phương pháp phân tích vi khuẩn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12119:2018 (ISO 3633:2002) về Hệ thống ống chất dẻo dùng để thoát nước thải và chất thải (nhiệt độ thấp và cao) trong các tòa nhà - Ống và phụ tùng poly (vinyl clorua) không hóa dẻo (PVC-U)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12180-3:2017 (ISO 16075-3:2015) về Hướng dẫn sử dụng nước thải đã xử lý cho các dự án tưới - Phần 3: Các hợp phần của dự án tái sử dụng cho tưới
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11866:2017 (ISO 21500:2012) về Hướng dẫn quản lý dự án
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11867:2017 (ISO 21504:2015) về Quản lý dự án, chương trình và danh mục đầu tư - Hướng dẫn quản lý danh mục đầu tư
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11868:2017 (ISO 21505:2017) về Quản lý dự án, chương trình và danh mục đầu tư - Hướng dẫn quản trị
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12180-2:2017 (ISO 16075-2:2015) về Hướng dẫn sử dụng nước thải đã xử lý cho các dự án tưới - Phần 2: Xây dựng dự án
- Số hiệu: TCVN12180-2:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra