Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 12146:2017
ISO 2143:2017
ANỐT HÓA NHÔM VÀ HỢP KIM NHÔM - ĐÁNH GIÁ SỰ MẤT KHẢ NĂNG HẤP THỤ CỦA LỚP PHỦ ANỐT HÓA SAU BỊT KÍN - THỬ VẾT ĐỐM MÀU BẰNG XỬ LÝ AXIT SƠ BỘ
Anodizing of aluminium and its alloys - Estimation of loss of absorptive power of anodic oxidation coatings after sealing - Dye-spot test with prior acid treatment
Lời nói đầu
TCVN 12146:2017 hoàn toàn tương đương ISO 2143:2017.
TCVN 12146:2017 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 79, Kim loại màu và hợp kim của kim loại màu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
ANỐT HÓA NHÔM VÀ HỢP KIM NHÔM - ĐÁNH GIÁ SỰ MẤT KHẢ NĂNG HẤP THỤ CỦA LỚP PHỦ ANỐT HÓA SAU BỊT KÍN - THỬ VẾT ĐỐM MÀU BẰNG XỬ LÝ AXIT SƠ BỘ
Anodizing of aluminium and its alloys - Estimation of loss of absorptive power of anodic oxidation coatings after sealing - Dye-spot test with prior acid treatment
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thực nghiệm dùng cho đánh giá sự mất khả năng hấp thụ của các lớp phủ anốt hóa đã được xử lý bịt kín, bằng sự hấp thụ màu sau khi xử lý sơ bộ bằng axit.1)
Phương pháp đánh giá này thích hợp cho sử dụng như một phương pháp kiểm tra trong sản xuất và có thể áp dụng cho các lớp phủ anốt hóa bị phong hóa hoặc chịu tác động của các môi trường ăn mòn hoặc khi độ bền chống sự nhuộm màu là quan trọng.
Phương pháp đánh giá này không áp dụng cho các lớp phủ
a) Được phủ trên các hợp kim có chứa hàm lượng đồng lớn hơn 2% hoặc hàm lượng silic lớn hơn 4%,
b) Được bịt kín bằng quá trình đicromat,
c) Đã được cung cấp với quá trình xử lý bổ sung, ví dụ, bôi dầu, bôi sáp hoặc sơn,
d) Được nhuộm màu với các đốm màu tối thẫm, và
e) Có chiều dày nhỏ hơn 3 μm.
Phương pháp đánh giá này kém thích hợp hơn cho sử dụng khi các muối niken hoặc côban, hoặc các chất phụ gia hữu cơ đã được bổ sung vào các bể xử lý dùng cho bịt kín thủy - nhiệt.
2 Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì chỉ áp dụng phiên bản đã nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, nếu có.
TCVN 12152 (ISO 7583), Anốt hóa nhôm và hợp kim nhôm - Thuật ngữ và định nghĩa.
3 Thuật ngữ và định nghĩa
Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa được cho trong TCVN 12152 (ISO 7583)1).
4 Nguyên lý
Một diện tích đã được tẩy sạch dầu mỡ của lớp phủ anốt hóa được đưa vào chịu tác động của một axit và quan sát sự nhuộm màu đạt được sau khi bôi thuốc nhuộm.
5 Thuốc thử
Chỉ sử dụng các thuốc thử có cấp phân tích được thừa nhận và chỉ sử dụng nước cất hoặc nước đã được khử ion hóa. Có thể sử dụng như nhau các dung dịch axit quy định trong 5.1.1 và 5.1.2 cho mỗi phép thử vết đốm màu, nhưng cần ưu tiên sử dụng dung dịch axit quy định trong 5.1.1 vì lý do an toàn.
5.1 Các dung dịch axit
CẢNH BÁO - Các dung dịch axit này chứa axit flohydric và nên được bảo quản trong các bình chứa thích hợp và phải được xử lý hết sức cẩn thận và có các biện pháp phòng ngừa thích hợp.
5.1.1 Dung dị<
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5876:1995 (ISO 2128:1982) về Anốt hóa nhôm và các hợp kim nhôm - Xác định chiều dày của lớp oxit nhôm anốt hóa - Đo không phá hủy bằng kính hiển vi tách chùm
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12144:2017 (ISO 2106:2011) về Anốt hóa nhôm và hợp kim nhôm - Xác định khối lượng trên một đơn vị diện tích (mật độ bề mặt) của lớp phủ anốt hóa - Phương pháp trọng lực
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12145:2017 (ISO 2135:2017) về Anốt hóa nhôm và hợp kim nhôm - Thử nhanh độ bền chịu sáng của lớp phủ anốt hóa có màu sử dụng ánh sáng nhân tạo
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12147:2017 (ISO 2376:2010) về Anốt hóa nhôm và hợp kim nhôm - Xác định điện áp đánh thủng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12151:2017 (ISO 6581:2010) về Anốt hóa nhôm và hợp kim nhôm - Xác định độ bền so sánh chịu ánh sáng cực tím và nhiệt độ của lớp phủ anốt hóa có màu
- 1Quyết định 3765/QĐ-BKHCN năm 2017 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Anốt hóa nhôm và hợp kim nhôm do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5876:1995 (ISO 2128:1982) về Anốt hóa nhôm và các hợp kim nhôm - Xác định chiều dày của lớp oxit nhôm anốt hóa - Đo không phá hủy bằng kính hiển vi tách chùm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12144:2017 (ISO 2106:2011) về Anốt hóa nhôm và hợp kim nhôm - Xác định khối lượng trên một đơn vị diện tích (mật độ bề mặt) của lớp phủ anốt hóa - Phương pháp trọng lực
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12145:2017 (ISO 2135:2017) về Anốt hóa nhôm và hợp kim nhôm - Thử nhanh độ bền chịu sáng của lớp phủ anốt hóa có màu sử dụng ánh sáng nhân tạo
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12152:2017 (ISO 7583:2013) về Anốt hóa nhôm và hợp kim nhôm - Thuật ngữ và định nghĩa
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12148:2017 (ISO 2931:2017) về Anốt hóa nhôm và hợp kim nhôm - Đánh giá chất lượng của lớp phủ anốt hóa đã bịt kín bằng phép đo độ dẫn nạp
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12149:2017 (ISO 3210:2017) về Anốt hóa nhôm và hợp kim nhôm - Đánh giá chất lượng của lớp phủ anốt hóa đã bịt kín bằng đo tổn thất khối lượng sau khi nhúng chìm trong dung dịch axit
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12147:2017 (ISO 2376:2010) về Anốt hóa nhôm và hợp kim nhôm - Xác định điện áp đánh thủng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12151:2017 (ISO 6581:2010) về Anốt hóa nhôm và hợp kim nhôm - Xác định độ bền so sánh chịu ánh sáng cực tím và nhiệt độ của lớp phủ anốt hóa có màu
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12146:2017 (ISO 2143:2017) về Anốt hóa nhôm và hợp kim nhôm - Đánh giá sự mất khả năng hấp thụ của lớp phủ anốt hóa sau bịt kín - Thử vết đốm màu bằng xử lý axit sơ bộ
- Số hiệu: TCVN12146:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra