ISO 18404:2015
Quantitative methods in process improvement - Six Sigma - Competencies for key personnel and their organizations in relation to Six Sigma and Lean implementation
Mục lục
Lời nói đầu
Lời giới thiệu
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
3 Thuật ngữ, định nghĩa và từ viết tắt
3.1 Thuật ngữ và định nghĩa
3.2 Từ viết tắt
4 Năng lực của nhân sự chủ chốt trong mối quan hệ với Six Sigma, Lean và "Lean & Six Sigma"
4.1 Giáo dục và đào tạo
4.2 Kỹ năng và năng lực
4.3 Kinh nghiệm
5 Sự thỏa đáng của một tổ chức đối với cách tiếp cận và triển khai Six Sigma, Lean hay “Lean & Six Sigma”
5.1 Khái quát
5.2 Sự thỏa đáng về chiến lược Six Sigma, Lean hay “Lean & Six Sigma" của tổ chức
5.3 Sự thỏa đáng về cấu trúc Six Sigma, Lean hay “Lean & Six Sigma” của tổ chức
5.4 Sự thỏa đáng về các kỹ năng và năng lực của nhân sự chủ chốt
5.5 Sự thỏa đáng và cải tiến liên tục của triển khai tổ chức
6 Quản lý nguồn lực
6.1 Khái quát
6.2 Cung cấp nguồn lực
6.3 Theo dõi liên tục các yêu cầu
6.4 Nhân sự chủ chốt
6.5 Duy trì năng lực của nhân sự chủ chốt
6.6 Tổ chức
6.7 Duy trì năng lực của tổ chức
Phụ lục A (quy định) Six Sigma
Phụ lục B (quy định) Lean
Phụ lục C (quy định) “Lean & Six Sigma”
Lời nói đầu
TCVN 11864:2017 hoàn toàn tương đương với ISO 18404:2015;
TCVN 11864:2017 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 69 Ứng dụng các phương pháp thống kê biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn này làm rõ những năng lực cần thiết đối với nhân sự và tổ chức trong Six Sigma1), Lean và "Lean & Six Sigma". Do sự không rõ ràng trong nhiều kết hợp giữa Lean & Six Sigma, hiện nay gọi là "Lean Six Sigma", tiêu chuẩn này sẽ sử dụng thuật ngữ "Lean & Six Sigma". Trước đây, không có tiêu chuẩn chung về những gì tạo thành Đai đen hay những gì được yêu cầu trong tổ chức triển khai những cách tiếp cận này.
Ví dụ, nếu một tổ chức quảng cáo về Đai đen Six Sigma, họ có thể chắc chắn về mức độ khả năng của "Đai đen" như thế nào"? Nếu nhà cung ứng nói họ đang triển khai Six Sigma hoặc có thể là Lean, làm thế nào khách hàng có thể chắc chắn về khả năng thực sự của họ? Mục đích chủ yếu của tiêu chuẩn này là để hỗ trợ trong việc trả lời các câu hỏi như vậy.
Đã có nhiều cuộc tranh luận về bản chất của Six Sigma & Lean, sự tương đồng và sự khác biệt của chúng. Những nhân vật chủ chốt đã tranh luận về nội dung, sự chồng chéo, ứng dụng, tính ưu việt và mục đích của hai cách tiếp cận. Có những kết hợp khác nhau của hai cách tiếp cận, nhiều sự kết hợp dưới tên gọi “Lean Six Sigma”. Six Sigma và Lean có sự tương đồng về lĩnh vực áp dụng, nghĩa là cải tiến quá trình. Lean tập trung vào làm giảm lãng phí “thường xuyên” và Six Sigma tập trung vào làm giảm độ biến động và nhờ đó giảm những ảnh hưởng bất lợi của chúng.
Do đó tiêu chuẩn này đưa ra các yêu cầu năng lực riêng biệt đối với việc thực hiện Six Sigma và Lean; tiêu chuẩn cũng đưa ra khuôn khổ năng lực kết hợp đối với “Lean & Six Sigma”. Bằng cách đó, tập trung vào các năng lực (kỹ năng và khả năng) để mang lại l
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11864:2017 (ISO 18404:2015) về Phương pháp định lượng trong cải tiến quá trình - Six sigma - Năng lực của nhân sự chủ chốt và tổ chức khi triển khai six sigma và lean
- Số hiệu: TCVN11864:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Không có
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực:
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực