Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Information technology - Security techniques - Security assurance framework - Part 2: Analysis
Lời nói đầu
TCVN 11778-2:2017 hoàn toàn tương đương với Tiêu chuẩn ISO/IEC 15443-2:2012 Information technology - Security techniques - Security assurance framework Part 2: Analysis.
TCVN 11778-2:2017 do Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông biên soạn, Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn TCVN 11778-2:2017 sẽ được sử dụng cùng với tiêu chuẩn TCVN 11778-1:2017.
TCVN 11778-1:2017 giới thiệu và thảo luận các khái niệm đảm bảo, mô tả mô hình đáp ứng các yêu cầu đảm bảo an toàn cho giao phẩm thông qua các bằng chứng an toàn được thu thập qua các luận cứ đảm bảo an toàn trong tuyên bố đảm bảo an toàn, các luận cứ đảm bảo an toàn CNTT được xác nhận bởi việc áp dụng các phương pháp đánh giá sự phù hợp đảm bảo an toàn, nhãn hiệu hay biểu tượng được gán phù hợp.
TCVN 11778-1:2017 giới thiệu khái niệm về các phương pháp thu nhận tính bí mật trong các tuyên bố đảm bảo an toàn thực hiện cho giao phẩm. Điều này bao gồm các phương pháp dựa trên các phương pháp, đặc tả và tiêu chuẩn phù hợp với quốc gia hoặc quốc tế cũng như các phương pháp, đặc tả và tiêu chuẩn tồn tại trên thực tiễn nhưng chưa được công nhận mà có một đặc tính, một phương pháp được xác định và lặp lại có hệ thống để thu nhận đảm bảo an toàn. Điều này có thể được bổ sung bởi lưu đồ đánh giá sự phù hợp quản trị có trách nhiệm giám sát tuân thủ việc áp dụng tiêu chuẩn hoặc đặc tả, phương pháp kiểm thử và thường xuyên đảm nhận nhiệm vụ khác chẳng hạn như việc cấp các nhãn hiệu đảm bảo an toàn.
Tiêu chuẩn TCVN 11778-2:2017 được định nghĩa như là một khung hướng dẫn chuyên gia công nghệ thông tin trong việc lựa chọn và kết hợp các phương pháp đảm bảo thích hợp cho sản phẩm, hệ thống hay dịch vụ an toàn CNTT và môi trường hoạt động của chúng.
Người sử dụng tiêu chuẩn này bao gồm các trường hợp cụ thể sau đây:
Bên thu mua (một cá nhân hoặc tổ chức thu mua một hệ thống, sản phẩm phần mềm hoặc dịch vụ phần mềm từ một bên cung cấp);
Bên phát triển (một cá nhân hoặc tổ chức thực hiện các hoạt động phát triển bao gồm phân tích các yêu cầu, thiết kế, kiểm thử và có thể tích hợp trong tiến trình vòng đời phần mềm)
Bên bảo trì (một cá nhân hoặc tổ chức thực hiện các hoạt động bảo trì);
Bên cung cấp (một cá nhân hoặc tổ chức ký hợp đồng với nhà thu mua để cung cấp một hệ thống, sản phẩm phần mềm hoặc dịch vụ phần mềm tuân theo các điều khoản trong hợp đồng);
Người dùng (một cá nhân hoặc tổ chức sử dụng sản phẩm để thực hiện một chức năng riêng biệt);
Bên đánh giá, kiểm thử/ đánh giá (một cá nhân hoặc tổ chức thực hiện một đánh giá; ví dụ bên đánh giá có thể là phòng kiểm thử, phòng chất lượng của một tổ chức phát triển phần mềm, tổ chức quản trị hoặc một người dùng);
Mục tiêu của tiêu chuẩn này là mô tả tiêu chí được sử dụng trong phân tích để thu nhận tính bí mật trong một số mô hình đánh giá sự phù hợp đảm bảo an toàn CNTT (SACA), và liên quan đến tiêu chí đã được mô tả với mô hình đảm bảo an toàn trong phần 1. Trọng tâm ở đây là xác định tiêu chí, thường là chất lượng và có thể là định lượng, được sử dụng để thu nhận tính bí mật có trong các bản tuyên bố, các kết quả và nhãn hiệu đã thu được từ mô hình SACA liên quan.
Tiêu chuẩn này cung cấp khung cần thiết nhằm đặc tả tiêu chí được sử dụng để đánh giá chất lượng của mô hình đối tượng. Nhiều tiêu chí đưa ra trong khung này dựa trên phân tích chủ quan, với các yếu tố đánh giá dựa vào cá nhân, tổ chức và tiêu chuẩn quốc gia, nền văn hóa và tín ngưỡng của những nơi đó.
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - CÁC KỸ THUẬT AN TOÀN - KHUNG CHO ĐẢM BẢO AN TOÀN C
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 27015:2017 (ISO/IEC TR 27015:2012) về Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Hướng dẫn quản lý an toàn thông tin cho dịch vụ tài chính
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11930:2017 về Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Yêu cầu cơ bản về an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8021-1:2017 (ISO/IEC 15459-1:2014) về Công nghệ thông tin - Kĩ thuật phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Phân định đơn nhất - Phần 1: Đơn vị vận tải đơn chiếc
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12214-2:2018 (ISO/IEC 14888-2:2008 và đính chính kỹ thuật 1:2015) về Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Chữ ký số kèm phụ lục - Phần 2: Các cơ chế dựa trên phân tích số nguyên
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12214-3:2018 (ISO/IEC 14888-3:2016) về Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Chữ ký số kèm phụ lục - Phần 3: Các cơ chế dựa trên logarit rời rạc
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13723-2:2023 (ISO/IEC 19896-2:2018) về Kỹ thuật an toàn công nghệ thông tin - Yêu cầu về năng lực đối với kiểm thử viên và đánh giá viên bảo mật thông tin - Phần 2: Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và tính hiệu quả đối với kiểm thử viên theo TCVN 11295 (ISO/IEC 19790)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13723-3:2023 (ISO/IEC 19896-3:2018) về Kỹ thuật an toàn công nghệ thông tin - Yêu cầu về năng lực đối với kiểm thử viên và đánh giá viên bảo mật thông tin - Phần 3: Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và tính hiệu quả đối với đánh giá viên theo TCVN 8709 (ISO/IEC 15408)
- 1Quyết định 3594/QĐ-BKHCN năm 2017 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Công nghệ thông tin do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7780:2008 (ISO/IEC GUIDE 68 : 2002) về Thoả thuận thừa nhận và chấp thuận kết quả đánh giá sự phù hợp
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8709-1:2011 (ISO/IEC 15408-1:2009) về Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Các tiêu chí đánh giá an toàn CNTT - Phần 1: Giới thiệu và mô hình tổng quát
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8709-2:2011 (ISO/IEC 15408-2 : 2008) về Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Các tiêu chí đánh giá an toàn CNTT - Phần 2: Các thành phần chức năng an toàn
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8709-3:2011 (ISO/IEC 15408-3:2008) về Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Các tiêu chí đánh giá an toàn CNTT - Phần 3: Các thành phần đảm bảo an toàn
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 27001:2009 (ISO/IEC 27001:2005) về Công nghệ thông tin - Hệ thống quản lí an toàn thông tin - Các yêu cầu
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 (ISO 9001:2015) về Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 27015:2017 (ISO/IEC TR 27015:2012) về Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Hướng dẫn quản lý an toàn thông tin cho dịch vụ tài chính
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11930:2017 về Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Yêu cầu cơ bản về an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8021-1:2017 (ISO/IEC 15459-1:2014) về Công nghệ thông tin - Kĩ thuật phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Phân định đơn nhất - Phần 1: Đơn vị vận tải đơn chiếc
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2017 (ISO/IEC 17025:2017) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12214-2:2018 (ISO/IEC 14888-2:2008 và đính chính kỹ thuật 1:2015) về Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Chữ ký số kèm phụ lục - Phần 2: Các cơ chế dựa trên phân tích số nguyên
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12214-3:2018 (ISO/IEC 14888-3:2016) về Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Chữ ký số kèm phụ lục - Phần 3: Các cơ chế dựa trên logarit rời rạc
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13723-2:2023 (ISO/IEC 19896-2:2018) về Kỹ thuật an toàn công nghệ thông tin - Yêu cầu về năng lực đối với kiểm thử viên và đánh giá viên bảo mật thông tin - Phần 2: Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và tính hiệu quả đối với kiểm thử viên theo TCVN 11295 (ISO/IEC 19790)
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13723-3:2023 (ISO/IEC 19896-3:2018) về Kỹ thuật an toàn công nghệ thông tin - Yêu cầu về năng lực đối với kiểm thử viên và đánh giá viên bảo mật thông tin - Phần 3: Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và tính hiệu quả đối với đánh giá viên theo TCVN 8709 (ISO/IEC 15408)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11778-2:2017 (ISO/IEC TR 15443-2:2012) về Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Khung cho đảm bảo an toàn công nghệ thông tin - Phần 2: Phân tích
- Số hiệu: TCVN11778-2:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra