TCVN 11738-9:2016
IEC 60118-9:1985
Hearing aids - Part 9: Methods of measurement of characteristics of hearing aids with bone vibrator output
Lời nói đầu
TCVN 11738-9:2016 hoàn toàn tương đương với IEC 60118-9:1985.
TCVN 11738-9:2016 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 43 Âm học biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 11738, Điện thanh - Máy trợ thính gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 11738-0:2016 (IEC 60118-0:2015), Phần 0: Đo các tính năng hoạt động của máy trợ thính;
-TCVN 11738-5:2016 (IEC 60118-5:1983), Phần 5: Núm của tai nghe nút tai;
- TCVN 11738-7:2016 (IEC 60118-7:2005), Phần 7: Đo các tính năng hoạt động của máy trợ thính cho các mục đích đảm bảo chất lượng trong sản xuất, cung cấp và giao hàng;
- TCVN 11738-8:2016 (IEC 60118-8:2005), Phần 8: Phương pháp đo các tính năng hoạt động của máy trợ thính trong các điều kiện làm việc thực được mô phỏng;
- TCVN 11738-9:2016 (IEC 60118-9:1985), Phần 9: Phương pháp đo các tính năng của máy trợ thính với đầu ra bộ kính rung xương;
- TCVN 11738-13:2016 (IEC 60118-13:2016), Phần 13: Tương thích điện từ;
- TCVN 11738-14:2016 (IEC 60118-14:1998), Phần 14: Các yêu cầu của thiết bị giao diện số.
Bộ tiêu chuẩn IEC 60118, Electroacoustics - Hearing aids còn có các tiêu chuẩn sau:
- IEC 60118-4:2014, Part 4: Induction-loop systems for hearing aid purposes - System performance requirement;
- IEC 60118-12:1996, Part 12: Dimensions of electrical connector systems;
- IEC 60118-15:2012, Part 15: Methods for characterising signal processing in hearing aids with a speech-like signal.
Lời giới thiệu
TCVN 11738-0 (IEC 60118-0) cung cấp thông tin về các phương pháp thử đối với các máy trợ thính truyền qua không khí. Phần lớn các máy trợ thính sử dụng là loại này, nhưng một tỷ lệ nhỏ sử dụng bộ kích rung xương thay cho tai nghe. Việc sử dụng bộ kích rung xương đòi hỏi một phương pháp đo đầu ra khác so với máy trợ thính và cũng khó có thể đo trực tiếp khuếch đại theo độ khuếch đại âm.
Mức khuếch đại trong trường hợp máy trợ thính truyền qua không khí được biểu thị là hiệu số giữa mức áp suất âm ra trong bộ tổ hợp âm hoặc thiết bị mô phỏng tai và mức áp suất âm vào đo được theo cách quy định. Tuy nhiên, với các máy trợ thính truyền qua xương với đầu vào là mức áp suất âm còn đầu ra sẽ là mức rung cơ học đo được theo mức lực đổi chiều hoặc lực tác động.
Tiêu chuẩn này xác định phương pháp biểu thị tỷ số đầu vào/ra là mức của độ nhạy âm cơ học được đo trên bộ ghép cơ học theo phiên bản thứ hai của IEC 373: Bộ ghép cơ học dùng cho các phép đo đối với các bộ kích rung xương.
Qua các thông tin cung cấp trong tiêu chuẩn này đặc tính hoạt động của các máy trợ thính với các đầu ra của bộ kích rung xương mà không tạo thành một phần hoàn chỉnh trong máy trợ thính ví dụ các máy trợ thính đeo trên người, có thể tiến hành đo theo cách tương tự như các máy có các đầu ra truyền qua không khí như được mô tả trong TCVN 11738-0 (IEC 60118-0).
Khi bộ kích rung xương tạo thành một phần hoàn chỉnh của máy trợ thính, hoặc khi bộ kích rung xương được gắn theo cách nào đó vào máy trợ thính (ví dụ, máy trợ thính truyền qua xương loại có dải buộc đầu), không đo được tính năng theo cùng cách như đối với các loại máy đeo trên người, do các kích thước lớn của bộ tổ hợp cơ phải tiếp xúc với cánh tay đòn (spectacle arm). Tiêu chuẩn này khuyến nghị sử dụng phương pháp áp suất điều khiển mức áp suất âm vào, vào micro của máy trợ thính.
Phiên bản thứ hai của IEC 373, mô tả các phương pháp đo đầu ra từ bộ kích rung xương.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9803:2013 về Chất lượng truyền dẫn điện thoại - Gắn kết thiết bị trợ thính với máy điện thoại
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7839-2:2007 (ISO 11546 - 2 : 1995) về Âm học - Xác định hiệu quả cách âm của vỏ cách âm - Phần 2: Phép đo tại hiện trường (cho mục đích công nhận và kiểm định)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-2:2015 (ISO 389-2:1994) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 2: Mức áp suất âm ngưỡng tương đương chuẩn đối với âm đơn và tai nghe nút tai
- 1Quyết định 4265/QĐ-BKHCN năm 2016 về công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9803:2013 về Chất lượng truyền dẫn điện thoại - Gắn kết thiết bị trợ thính với máy điện thoại
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7839-2:2007 (ISO 11546 - 2 : 1995) về Âm học - Xác định hiệu quả cách âm của vỏ cách âm - Phần 2: Phép đo tại hiện trường (cho mục đích công nhận và kiểm định)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-2:2015 (ISO 389-2:1994) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 2: Mức áp suất âm ngưỡng tương đương chuẩn đối với âm đơn và tai nghe nút tai
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11738-13:2016 (IEC 60118-13:2016) về Điện thanh - Máy trợ thính - Phần 13: Tương thích điện từ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11738-14:2016 (IEC 60118-14:1998) về Điện thanh - Máy trợ thính - Phần 14: Các yêu cầu của thiết bị giao diện số
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11738-9:2016 (IEC 60118-9:1985) về Điện thanh - Máy trợ thính - Phần 9: Phương pháp đo các đặc tính của máy trợ thính với đầu ra bộ kích rung xương
- Số hiệu: TCVN11738-9:2016
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2016
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực