SỮA VÀ SẢN PHẨM SỮA - HƯỚNG DẪN MÔ TẢ CHUẨN CÁC PHÉP THỬ CHẤT ỨC CHẾ VI KHUẨN
Milk and milk products - Guidelines for a standardized description of microbial inhibitor tests
Lời nói đầu
TCVN 11679:2016 hoàn toàn tương đương với ISO 13969:2003;
TCVN 11679:2016 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F12 Sữa và sản phẩm sữa biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Các thông số nêu trong tiêu chuẩn này có thể không cần phải đánh giá đầy đủ cho mỗi phép thử, mà tùy thuộc vào:
a) lĩnh vực ứng dụng của phép thử được nghiên cứu (ví dụ: phương pháp sàng lọc hoặc phương pháp chuẩn, loại sữa, ví dụ sữa của các loài động vật hoặc sữa nguyên liệu/sữa đã xử lý nhiệt),
b) thông tin cần thiết [ví dụ: giới thiệu một chất mới với giới hạn dư lượng tối đa (MRL) cố định], và
c) mô hình phát hiện (ví dụ: độ nhạy của vi sinh vật thử nghiệm đối với một dải rộng hay hẹp của các hợp chất kháng khuẩn).
Như vậy "các thuật ngữ tham chiếu" giữa nhà sản xuất và người sử dụng một phép thử nhất định phải được thống nhất trong nội dung của các hướng dẫn này, ví dụ, những khía cạnh không liên quan đến lĩnh vực dự định áp dụng.
Một bất lợi chung liên quan đến việc diễn giải các phép thử chất ức chế vi khuẩn là chúng thường được đánh giá theo cách chủ quan và đơn giản, nghĩa là nghi ngờ âm tính và dương tính bằng cách so sánh với mẫu kiểm chứng dương tính và/hoặc âm tính.
Trong các trường hợp môi trường có chứa chất chỉ thị, kiểu thay đổi màu sắc có thể phụ thuộc vào sự có mặt loại kháng khuẩn. Điều này đôi khi gây khó khăn cho việc phân biệt rõ ràng giữa các kết quả dương tính và âm tính. Việc diễn giải phép thử theo vài bước cũng có nghĩa là các thay đổi nhỏ hoặc biến màu nhẹ, có thể là quan trọng trong một chương trình đánh giá xác nhận, cần được thực nghiệm.
SỮA VÀ SẢN PHẨM SỮA - HƯỚNG DẪN MÔ TẢ CHUẨN CÁC PHÉP THỬ CHẤT ỨC CHẾ VI KHUẨN
Milk and milk products - Guidelines for a standardized description of microbial inhibitor tests
Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn để mô tả chuẩn các phép thử chất ức chế vi khuẩn đối với sữa và sản phẩm sữa. Tiêu chuẩn này nhằm đưa ra khuôn khổ và cơ sở cho việc đánh giá/xác nhận các phép thử chất ức chế vi khuẩn, cho phép so sánh các dữ liệu thu được từ các phép thử và các nghiên cứu thực nghiệm khác nhau.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau đây.
2.1 Dương tính giả (false positives)
Tỷ lệ phần trăm các kết quả dương tính khi thử nghiệm các mẫu âm tính
2.2 Âm tính giả (false negatives)
Tỷ lệ phần trăm các kết quả âm tính ở mức phát hiện công bố.
2.3 Giới hạn phát hiện (limit of detection)
Mức nồng độ mà tại đó phát hiện mẫu thử với một tỷ lệ phần trăm xác định.
VÍ DỤ: 95% cùng với mức tin cậy tương ứng.
3 Thông tin cần thiết từ người xây dựng/nhà sản xuất
3.1 Phương pháp luận
Người xây dựng hoặc nhà sản xuất bộ kit thử cần cung cấp thông tin liên quan đến phương pháp bằng cách đề cập đến những vấn đề sau đây:
a) mô tả phương ph
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6835:2015 (ISO 9622:2013) về Sữa và sản phẩm sữa dạng lỏng - Hướng dẫn đo phổ hồng ngoại giữa
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8099-1:2015 (ISO 8968-1:2014) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phần 1: Nguyên tắc kjeldahl và tính protein thô
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11216:2015 về Sữa và sản phẩm sữa -Thuật ngữ và định nghĩa
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11681:2016 (ISO 10932:2010) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định nồng độ ức chế tối thiểu của kháng sinh đối với bifidobacteria và vi khuẩn lactic không phải cầu khuẩn đường ruột
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11041-7:2018 về Nông nghiệp hữu cơ - Phần 7: Sữa hữu cơ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12371-2-2:2018 về Quy trình giám định vi khuẩn, virus, phytoplasma gây bệnh thực vật - Phần 2-2: Yêu cầu cụ thể đối với khuẩn Xylella fastidiosa Wells et al.
- 7Tiêu chuẩn quốc gia 13803:2023 (ISO 22184:2021) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng đường - Phương pháp sắc ký trao đổi anion hiệu năng cao với detector đo xung ampe (HPAEC-PAD)
- 1Quyết định 4211/QĐ-BKHCN năm 2016 công bố Tiêu chuẩn quốc gia Sữa và sản phẩm sữa do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6835:2015 (ISO 9622:2013) về Sữa và sản phẩm sữa dạng lỏng - Hướng dẫn đo phổ hồng ngoại giữa
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8099-1:2015 (ISO 8968-1:2014) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phần 1: Nguyên tắc kjeldahl và tính protein thô
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11216:2015 về Sữa và sản phẩm sữa -Thuật ngữ và định nghĩa
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11681:2016 (ISO 10932:2010) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định nồng độ ức chế tối thiểu của kháng sinh đối với bifidobacteria và vi khuẩn lactic không phải cầu khuẩn đường ruột
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11041-7:2018 về Nông nghiệp hữu cơ - Phần 7: Sữa hữu cơ
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12371-2-2:2018 về Quy trình giám định vi khuẩn, virus, phytoplasma gây bệnh thực vật - Phần 2-2: Yêu cầu cụ thể đối với khuẩn Xylella fastidiosa Wells et al.
- 8Tiêu chuẩn quốc gia 13803:2023 (ISO 22184:2021) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng đường - Phương pháp sắc ký trao đổi anion hiệu năng cao với detector đo xung ampe (HPAEC-PAD)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11679:2016 (ISO 13969:2003) về Sữa và sản phẩm sữa - Hướng dẫn mô tả chuẩn các phép thử chất ức chế vi khuẩn
- Số hiệu: TCVN11679:2016
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2016
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực