Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
NGUYÊN TẮC LẤY MẪU VÀ THỬ NGHIỆM THỰC PHẨM TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Principles for the use of sampling and testing in international food trade
Lời nói đầu
TCVN 11431:2016 tương đương với CAC/GL 83-2013, soát xét 2015, có các thay đổi về biên tập;
TCVN 11431:2016 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F3 Nguyên tắc chung về vệ sinh thực phẩm biên soạn. Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Lấy mẫu, thử nghiệm là các quy trình được sử dụng để đánh giá sự phù hợp của các loại thực phẩm trong thương mại với các yêu cầu kỹ thuật. Các quy trình này có thể ảnh hưởng đến khả năng chấp nhận sai hoặc từ chối sai một lô hàng hoặc chuyến hàng1. Vì vậy, các khả năng này cần được đánh giá sao cho chúng có thể được kiểm soát đến mức có thể chấp nhận được. Các quy trình đánh giá chưa được xác minh về mặt khoa học có thể dẫn đến việc sử dụng thực hành chưa được đánh giá xác nhận (ad hoc), từ đó đưa ra các quyết định không phù hợp và tăng tần suất tranh chấp.
Đề đảm bảo quy trình lấy mẫu và thử nghiệm có hiệu lực, các quy trình này phải dựa vào khoa học, các nguyên tắc quốc tế đã được chấp nhận và cần đảm bảo rằng chúng có thể được áp dụng một cách công bằng. Liên quan đến việc lấy mẫu, trong CAC/GL 50-2004 đã nêu rõ “Phương pháp lấy mẫu được thiết kế để đảm bảo rằng quy trình lấy mẫu công bằng và có hiệu lực được sử dụng khi thực phẩm được thử nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn về hàng hóa cụ thể” Liên quan đến việc thử nghiệm, cần xem xét trước các phương pháp phân tích đã được phê duyệt.
Quy trình lấy mẫu và thử nghiệm thường được sử dụng trong thương mại quốc tế về thực phẩm với mục đích quản lý nguy cơ liên quan đến an toàn. Với mục đích này, quy trình lấy mẫu và thử nghiệm phải được thiết lập như là một phần không thể thiếu trong hệ thống kiểm soát thực phẩm quốc gia ở chừng mực có thể.
Các quyết định về quản lý nguy cơ phải tương xứng với nguy cơ được đánh giá, cần tính đến đánh giá nguy cơ và các yếu tố hợp pháp khác có liên quan để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng và thúc đẩy thực hành công bằng trong thương mại thực phẩm và lựa chọn biện pháp ngăn ngừa, kiểm soát thích hợp, khi cần.
Việc lấy mẫu và thử nghiệm sản phẩm cuối cùng chỉ là một trong những phương pháp mà quốc gia xuất khẩu có thể công bố một cách hợp lệ rằng sản phẩm đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật. Các phương pháp khác được thiết lập khi không biết thực phẩm trong thương mại có đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật hay không.
Tiêu chuẩn này cần được sử dụng cùng với CAC/GL 47-2003, Guidelines for Food Import Control Systems (Hướng dẫn đối với hệ thống kiểm soát nhập khẩu thực phẩm) và CAC/GL 62-2007, Working Principles for Risk Analysis for Food Safety for Application by Governments (Các nguyên tắc xử lý đối với phân tích nguy cơ về an toàn thực phẩm).
Tiêu chuẩn này hỗ trợ trong việc đánh giá tác động của quy trình lấy mẫu và thử nghiệm đến các bên có liên quan2.
TCVN 11431:2016 tương đương với CAC/GL 83-2013, soát xét 2015 với các thay đổi về biên tập như sau:
CAC/GL 83:2013, REVISED 2015 | TCVN 11431:2016 |
1 Lời giới thiệu 2 Phạm vi áp dụng | Lời giới thiệu 1 Phạm vi áp dụng Bổ sung Điều 2: Tài liệu viện dẫn |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10857-1:2015 (ISO 13448-1:2005) về Quy trình lấy mẫu chấp nhận dựa trên nguyên tắc phân bổ ưu tiên (APP) - Phần 1: Hướng dẫn về cách tiếp cận APP
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10857-2:2015 (ISO 13448-2:2004) về Quy trình lấy mẫu chấp nhận dựa trên nguyên tắc phân bổ ưu tiên (APP) - Phần 2: Phương án lấy mẫu một lần phối hợp dùng cho lấy mẫu chấp nhận định tính
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11022-1:2015 (ISO 11127-1:2011) về Chuẩn bị nền thép trước khi phủ sơn và sản phẩm liên quan - Phương pháp thử vật liệu mài phi kim dùng để phun làm sạch bề mặt - Phần 1: Lấy mẫu
- 1Quyết định 4179/QĐ-BKHCN năm 2016 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5139:2008 (CAC/GL 33-1999) về phương pháp khuyến cáo lấy mẫu để xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật phù hợp với các giới hạn dư lượng tối đa (MRL)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2007 (ISO/IEC 17025 : 2005) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6400:2010 (ISO 707:2008/IDF 50:2008) về Sữa và các sản phẩm sữa - Hướng dẫn lấy mẫu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-1:2007 (ISO 2859-1: 1999) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 1: Chương trình lấy mẫu được xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-3:2008 (ISO 2859-3:2005) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 3: Quy trình lấy mẫu lô cách quãng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-4:2008 (ISO 2859-4 : 2002) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 4: Quy trình đánh giá mức chất lượng công bố
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-5:2008 (ISO 2859-5 : 2005) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 5: Hệ thống các phương án lấy mẫu liên tiếp xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8244-1:2010 (ISO 3534-1:2006) về Thống kê học - Từ vựng - Phần 1: Thuật ngữ chung về thống kê và thuật ngữ dùng trong xác suất
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8243-2 (ISO 3951-2 : 2006) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định lượng - Phần 2: Quy định chung đối với phương án lấy mẫu một lần xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô có các đặc trưng chất lượng độc lập
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8243-1:2009 (ISO 3951-1 : 2005) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định lượng - Phần 1: Quy định đối với phương án lấy mẫu một lần xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô đối với một đặc trưng chất lượng và một AQL
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-2:2015 (ISO 2859-2:1985) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 2: Phương án lấy mẫu xác định theo mức giới hạn chất lượng (LQ) để kiểm tra lô riêng lẻ
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8243-4:2015 (ISO 3951-4:2011) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định lượng - Phần 4: Quy trình đánh giá mức chất lượng công bố
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8243-5:2015 (ISO 3951-5:2006) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định lượng - Phần 5: Phương án lấy mẫu liên tiếp xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra định lượng (đã biết độ lệch chuẩn)
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10857-1:2015 (ISO 13448-1:2005) về Quy trình lấy mẫu chấp nhận dựa trên nguyên tắc phân bổ ưu tiên (APP) - Phần 1: Hướng dẫn về cách tiếp cận APP
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10857-2:2015 (ISO 13448-2:2004) về Quy trình lấy mẫu chấp nhận dựa trên nguyên tắc phân bổ ưu tiên (APP) - Phần 2: Phương án lấy mẫu một lần phối hợp dùng cho lấy mẫu chấp nhận định tính
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11022-1:2015 (ISO 11127-1:2011) về Chuẩn bị nền thép trước khi phủ sơn và sản phẩm liên quan - Phương pháp thử vật liệu mài phi kim dùng để phun làm sạch bề mặt - Phần 1: Lấy mẫu
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11431:2016 (CAC/GL 83-2013, REVISED 2015) về Nguyên tắc lấy mẫu và thử nghiệm thực phẩm trong thương mại quốc tế
- Số hiệu: TCVN11431:2016
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2016
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra