Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Microbiology of food and animal feed - Horizontal method for the detection, enumeration and serotyping of Salmonella - Part 2: Enumeration by a miniaturizied most probable number technique
Lời nói đầu
TCVN 10780-2:2015 hoàn toàn tương đương với ISO/TS 6579-2:2012;
TCVN 10780-2:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F13 Phương pháp phân tích và lấy mẫu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Quy trình này dựa trên phương pháp nêu trong Tài liệu tham khảo [1].
Quy trình định lượng này liên quan đến kỹ thuật số đếm có xác suất lớn nhất (MPN). Đối với kỹ thuật MPN mini-MSRV (môi trường Rappaport-Vaasiliadis nửa đặc cải biến) này thì thể tích dịch pha loãng ban đầu được thử nghiệm ít hơn thể tích dịch pha loãng ban đầu trong phương pháp phát hiện nêu trong TCVN 4829:2005 sửa đổi 1:2008 (ISO 6579:2002, Cor 1:2004, Amd 1:2007 [5]). Vì lý do này, nên độ nhạy của kỹ thuật mini-MSRV thấp hơn độ nhạy trong các phương pháp phát hiện này (Tài liệu tham khảo [1]). Giới hạn phát hiện của phương pháp mini-MSRV là khoảng 1 cfu/g nhưng có thể thay đổi tùy theo kiểu kháng nguyên của Salmonella và từng nền mẫu. Đối với các phương pháp phát hiện đã đề cập trước đây thì giới hạn phát hiện này thường là 1 cfu/25 g (0,04 cfu/g). Đối với các mẫu có số lượng Salmonella spp. (rất) thấp (<1 cfu/g) thì quy trình mini-MRSV có thể không đủ nhạy. Nếu yêu cầu kết quả định lượng đối với các mẫu chứa số lượng Salmonella spp. thấp như vậy (ví dụ, phép thử âm tính đối với kỹ thuật mini-MRSV này) thì nên định lượng bằng kỹ thuật MNP "thông thường" (không thu nhỏ). Đối với mẫu khác, phương pháp mini-MSRV có thể có lợi thế hơn kỹ thuật MNP thông thường do hiệu quả của kỹ thuật MNP thu nhỏ có thể mất ít thời gian hơn và cần ít nguồn vật liệu hơn (do số lượng nhỏ).
VI SINH VẬT TRONG THỰC PHẨM VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI - PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN, ĐỊNH LƯỢNG VÀ XÁC ĐỊNH KIỂU HUYẾT THANH CỦA SALMONELLA - PHẦN 2: ĐỊNH LƯỢNG BẰNG KỸ THUẬT SỐ ĐẾM CÓ XÁC SUẤT LỚN NHẤT ĐƯỢC THU NHỎ
Microbiology of food and animal feed - Horizontal method for the detection, enumeration and serotyping of Salmonella - Part 2: Enumeration by a miniaturizied most probable number technique
CẢNH BÁO - Để bảo vệ sức khỏe của nhân viên phòng thí nghiệm, chỉ thử nghiệm để phát hiện Salmonella trong phòng thử nghiệm được trang bị, dưới sự kiểm soát của người phân tích vi sinh vật có kinh nghiệm và rất cẩn thận trong quá trình xử lý tất cả các vật liệu đã ủ.
Người sử dụng tiêu chuẩn này phải thành thạo với các thao tác phòng thử nghiệm thông thường. Tiêu chuẩn này không đề cập đến tất cả các vấn đề an toàn, liên quan đến việc sử dụng tiêu chuẩn. Người sử dụng tiêu chuẩn phải tự thiết lập các thao tác an toàn sức khỏe thích hợp và đảm bảo tuân thủ các quy định hiện hành.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp định lượng Salmonella spp. có trong:
- các thực phẩm dùng cho người và thức ăn chăn nuôi;
- các mẫu môi trường trong khu vực sản xuất và chế biến thực phẩm;
- phân động vật;
- các mẫu môi trường trong giai đoạn sản xuất ban đầu;
bằng cách tính số có xác suất lớn nhất (MPN).
Phương pháp này dựa trên sự thu nhỏ các bước pha loãng, tăng sinh sơ bộ và tăng sinh chọn lọc. Môi trường tăng sinh chọn lọc, môi trường Rappaport-Vassiliadis nửa đặc cải biến (MSRV) được dùng để phát hiện các Salmonella di động và không thích hợp để phát hiện Salmonella không di động.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8127:2009 (ISO 10273 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Yersinia enterocolitica gây bệnh giả định
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7902:2008 (ISO 15213 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng vi khuẩn khử sulfit phát triển trong điều kiện kỵ khí
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7903:2008 (ISO 21871 : 2006) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng số lượng nhỏ bacillus cereus giả định - Phương pháp phát hiện và kỹ thuật tính số có xác xuất lớn nhất
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11131:2015 (ISO/TS 20836:2005) về Vi sinh vật trong thực phẩm, thức ăn chăn nuôi - Phản ứng chuỗi polymerase (PCR) để phát hiện vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Phép thử hiệu năng đối với máy chu trình nhiệt
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11132:2015 (ISO 22118:2011) về Vi sinh vật trong thực phẩm, thức ăn chăn nuôi - Phản ứng chuỗi polymerase (pcr) để phát hiện và định lượng vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Đặc tính hiệu năng
- 6Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-183:2016/BNNPTNT về Thức ăn chăn nuôi - Quy định giới hạn tối đa cho phép hàm lượng độc tố nấm mốc, kim loại nặng và vi sinh vật trong thức ăn hỗn hợp cho gia súc, gia cầm
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11925:2017 (ISO 20837:2006) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phản ứng chuỗi polymerase (PCR) để phát hiện vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Yêu cầu về chuẩn bị mẫu để phát hiện định tính
- 1Quyết định 1737/QĐ-BKHCN năm 2015 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4829:2005/SĐ 1:2008
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8128-1:2009 (ISO/TS 11133-1 : 2009) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Hướng dẫn chuẩn bị và sản xuất môi trường nuôi cấy - Phần 1: Hướng dẫn chung về đảm bảo chất lượng đối với việc chuẩn bị môi trường nuôi cấy trong phòng thử nghiệm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8128-2:2009 (ISO/TS 11133-2 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Hướng dẫn chuẩn bị và sản xuất môi trường nuôi cấy - Phần 2: Các hướng dẫn thực hành về thử nghiệm hiệu năng của môi trường nuôi cấy
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6507-1:2005 (ISO 6887-1 : 1999) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 1: Các nguyên tắc chung để chuẩn bị huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6507-2:2005 (ISO 6887-2 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 2: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị các mẫu thịt và sản phẩm thịt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6507-3:2005 (ISO 6887 – 3 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 3: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị các mẫu thuỷ sản và sản phẩm thuỷ sản do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6507-4:2005 (ISO 6887- 4 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 4: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị các sản phẩm khác với sữa và sản phẩm sữa, thịt và sản phẩm thịt thuỷ sản và sản phẩm thuỷ sản do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6507-5:2013 (ISO 6887-5:2010) về vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 5: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị mẫu sữa và sản phẩm sữa
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6404:2008 (ISO 7218 : 2007) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8127:2009 (ISO 10273 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Yersinia enterocolitica gây bệnh giả định
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7902:2008 (ISO 15213 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng vi khuẩn khử sulfit phát triển trong điều kiện kỵ khí
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7903:2008 (ISO 21871 : 2006) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng số lượng nhỏ bacillus cereus giả định - Phương pháp phát hiện và kỹ thuật tính số có xác xuất lớn nhất
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6507-6:2015 (ISO 6887-6:2013) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 6: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị mẫu được lấy từ giai đoạn sản xuất ban đầu
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11131:2015 (ISO/TS 20836:2005) về Vi sinh vật trong thực phẩm, thức ăn chăn nuôi - Phản ứng chuỗi polymerase (PCR) để phát hiện vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Phép thử hiệu năng đối với máy chu trình nhiệt
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11132:2015 (ISO 22118:2011) về Vi sinh vật trong thực phẩm, thức ăn chăn nuôi - Phản ứng chuỗi polymerase (pcr) để phát hiện và định lượng vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Đặc tính hiệu năng
- 17Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-183:2016/BNNPTNT về Thức ăn chăn nuôi - Quy định giới hạn tối đa cho phép hàm lượng độc tố nấm mốc, kim loại nặng và vi sinh vật trong thức ăn hỗn hợp cho gia súc, gia cầm
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11925:2017 (ISO 20837:2006) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phản ứng chuỗi polymerase (PCR) để phát hiện vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Yêu cầu về chuẩn bị mẫu để phát hiện định tính
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10780-2:2015 (ISO/TS 6579-2:2012) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện, định lượng và xác định kiểu huyết thanh của Salmonella - Phần 2: Định lượng bằng kỹ thuật số đếm có xác suất lớn nhất được thu nhỏ
- Số hiệu: TCVN10780-2:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra