Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Furniture - Assessment of the ignitability of upholstered furniture - Part 1: Ignition source: smouldering cigarette
Lời nói đầu
TCVN 10774-1:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 8191-1:1987. ISO 8191-1:1987 đã được rà soát và phê duyệt lại vào năm 2012 với bố cục và nội dung không thay đổi.
TCVN 10774-1:2015 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 136 Đồ nội thất biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 10774 (ISO 8191) Đồ nội thất - Đánh giá khả năng cháy của đồ nội thất được bọc gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 10774-1:2015 (ISO 8191-1:1987), Phần 1: Nguồn cháy: Điếu thuốc lá cháy âm ỉ;
- TCVN 10774-2:2015 (ISO 8191-2:1988), Phần 2: Nguồn cháy: Dụng cụ đánh lửa.
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn này là một trong các tiêu chuẩn để đánh giá khả năng cháy của đồ nội thất được bọc khi sử dụng các nguồn cháy khác nhau. Nguồn cháy được sử dụng trong tiêu chuẩn này là điếu thuốc lá cháy âm ỉ.
Mục đích của tiêu chuẩn là để xây dựng các tiêu chuẩn tiếp theo, sử dụng các loại nguồn cháy có mức độ khắc nghiệt tăng dần. Phần 2 của bộ tiêu chuẩn này sẽ sử dụng ngọn lửa khí tạo ra từ dụng cụ đánh lửa là bước đầu tiên trong chuỗi các tiêu chuẩn và các tiêu chuẩn tiếp theo sẽ mở rộng phạm vi áp dụng bằng cách sử dụng các ngọn lửa khí lớn hơn và các khung gỗ hoặc các túi giấy được nhồi.
ĐỒ NỘI THẤT - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHÁY CỦA ĐỒ NỘI THẤT ĐƯỢC BỌC - PHẦN 1: NGUỒN CHÁY: ĐIẾU THUỐC LÁ CHÁY ÂM Ỉ
Furniture - Assessment of the ignitability of upholstered furniture - Part 1: Ignition source: smouldering cigarette
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp đánh giá khả năng cháy của các tổ hợp vật liệu, ví dụ như các lớp bọc và vật liệu nhồi được sử dụng trong ghế ngồi được bọc khi đưa điếu thuốc cháy âm ỉ vào làm nguồn cháy.
Các phép thử chỉ đo khả năng cháy của các tổ hợp vật liệu được sử dụng trong ghế ngồi được bọc và không đo khả năng cháy của sản phẩm đồ nội thất đã hoàn thiện cụ thể bao gồm các vật liệu này. Tiêu chuẩn này đưa ra chỉ dẫn, nhưng không phải là bảo đảm, cho trạng thái cháy của sản phẩm đồ nội thất hoàn chỉnh.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 1748 (ISO 139), Vật liệu dệt - Môi trường chuẩn để điều hòa và thử
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau
3.1 Cháy âm ỉ tăng dần (progressive smouldering)
Quá trình ôxy hóa tỏa nhiệt, không kèm theo ngọn lửa, mà tự lan truyền, tức là không phụ thuộc vào nguồn cháy. Quá trình này có hoặc không có trạng thái nóng sáng.
3.2 Bốc cháy (flaming)
Sau khi đốt cháy ở pha khí có phát ra ánh sáng.
4.1 Sự cháy âm ỉ tăng dần
Trong tiêu chuẩn này, tất cả các loại trạng thái dưới đây được coi là sự cháy âm ỉ tăng dần:
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9580-1:2013 (ISO 9221-1:1992) về Đồ nội thất – Ghế cao dành cho trẻ - Phần 1: Yêu cầu an toàn
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9580-2:2013 (ISO 9221-2:1992) về Đồ nội thất – Ghế cao dành cho trẻ - Phần 2: Phương pháp thử
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10452:2014 (ISO 16131:2012) về Da - Các đặc tính của da bọc đệm - Lựa chọn da cho đồ nội thất
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11534-1:2016 (ISO 4211:1979) về Đồ nội thất - Phương pháp thử lớp hoàn thiện bề mặt - Phần 1: Đánh giá độ bền bề mặt với chất lỏng lạnh
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11534-4:2016 (ISO 4211-4:1988) về Đồ nội thất - Phương pháp thử lớp hoàn thiện bề mặt - Phần 4: Đánh giá độ bền va đập
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11535:2016 (ISO 7171:1988) về Đồ nội thất - Tủ đựng đồ - Xác định độ ổn định
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6679:2022 (ISO 10315:2021) về Thuốc lá điếu - Xác định nicotin trong tổng hàm lượng chất hạt từ luồng khói chính - Phương pháp sắc ký khí
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13583:2022 về Thuốc lá nguyên liệu - Đánh giá cảm quan bằng phương pháp cho điểm
- 1Quyết định 2917/QĐ-BKHCN năm 2015 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1748:2007 (ISO 139 : 2005) về vật liệu dệt - Môi trường chuẩn để điều hòa và thử
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9580-1:2013 (ISO 9221-1:1992) về Đồ nội thất – Ghế cao dành cho trẻ - Phần 1: Yêu cầu an toàn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9580-2:2013 (ISO 9221-2:1992) về Đồ nội thất – Ghế cao dành cho trẻ - Phần 2: Phương pháp thử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10452:2014 (ISO 16131:2012) về Da - Các đặc tính của da bọc đệm - Lựa chọn da cho đồ nội thất
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11534-1:2016 (ISO 4211:1979) về Đồ nội thất - Phương pháp thử lớp hoàn thiện bề mặt - Phần 1: Đánh giá độ bền bề mặt với chất lỏng lạnh
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11534-4:2016 (ISO 4211-4:1988) về Đồ nội thất - Phương pháp thử lớp hoàn thiện bề mặt - Phần 4: Đánh giá độ bền va đập
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11535:2016 (ISO 7171:1988) về Đồ nội thất - Tủ đựng đồ - Xác định độ ổn định
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6679:2022 (ISO 10315:2021) về Thuốc lá điếu - Xác định nicotin trong tổng hàm lượng chất hạt từ luồng khói chính - Phương pháp sắc ký khí
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13583:2022 về Thuốc lá nguyên liệu - Đánh giá cảm quan bằng phương pháp cho điểm
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10774-1:2015 (ISO 8191-1:1987) về Đồ nội thất - Đánh giá khả năng cháy của đồ nội thất được bọc - Phần 1: Nguồn cháy: Điếu thuốc lá cháy âm ỉ
- Số hiệu: TCVN10774-1:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra