- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7571-1:2006 (ISO 657-1 : 1989) về thép hình cán nóng - Phần 1: Thép góc cạnh đều - Kích thước do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7571-2:2006 (ISO 657-2 : 1989) về thép hình cán nóng - Phần 2: Thép góc cạnh không đều - Kích thước do Bộ khoa học và công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7571-5:2006 (ISO 657-5:1976) về thép hình cán nóng - Phần 5: Thép góc cạnh đều và không đều - Dung sai hệ mét và hệ insơ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7571-11:2006 (ISO 657-11 : 1980) về thép hình cán nóng - Phần 11:Thép chữ C - Kích thước và đặc tính mặt cắt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7571-15:2006 (ISO 657-15 : 1980) về thép hình cán nóng - Phần 15:Thép chữ I - Kích thước và đặc tính mặt cắt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7571-16:2006 (ISO 657-16 : 1980) về thép hình cán nóng - Phần 16: Thép chữ H - Kích thước và đặc tính mặt cắt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4399:2008 về Thép và sản phẩm thép - Yêu cầu kỹ thuật chung khi cung cấp
THÉP KẾT CẤU - TRẠNG THÁI BỀ MẶT CỦA THÉP HÌNH CÁN NÓNG - YÊU CẦU KHI CUNG CẤP
Structural steels - Surface condition of hot-rolled sections - Delivery requirements
Lời nói đầu
TCVN 10349:2014 hoàn toàn tương đương với ISO 20723:2004
TCVN 10349:2014 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 17 Thép biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
THÉP KẾT CẤU - TRẠNG THÁI BỀ MẶT CỦA THÉP HÌNH CÁN NÓNG - YÊU CẦU KHI CUNG CẤP
Structural steels - Surface condition of hot-rolled sections - Delivery requirements
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu khi cung cấp áp dụng cho trạng thái bề mặt của thép hình cán nóng có chiều dày danh nghĩa từ ≥ 3 mm đến ≤ 160 mm.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho tất cả các bề mặt, trừ các cạnh (mép).
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn có ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
ISO 6929, Steel products - Definitions and classification (Các sản phẩm thép - Định nghĩa và phân loại).
Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa được cho trong ISO 6929 và các thuật ngữ, định nghĩa sau:
3.1
Khuyết tật nhỏ (imperfection)
Điểm không liên tục trên bề mặt có chiều sâu và/hoặc diện tích bằng hoặc nhỏ hơn một giá trị giới hạn quy định.
3.2
Khuyết tật (defect)
Điểm không liên tục trên bề mặt có chiều sâu và/hoặc diện tích lớn hơn một giá trị giới hạn xác định.
CHÚ THÍCH: Về các điểm không liên tục phổ biến nhất trên bề mặt, xem các mô tả trong Phụ lục A.
4.1 Để phân tích các điểm không liên tục trên bề mặt dưới dạng các khuyết tật nhỏ và khuyết tật, phải đo chiều sâu của các điểm không liên tục tiêu biểu trên bề mặt khi cần thiết. Phải thực hiện phép đo từ bề mặt của sản phẩm. Chiều sâu của các điểm không liên tục được lựa chọn là các điểm không liên tục tiêu biểu phải được xác định sau khi đã loại bỏ điểm không liên tục bằng mài hoặc các phương pháp khác như gia công cơ.
4.2 Các vùng chịu ảnh hưởng của các điểm không liên tục trên bề mặt phải được xác định khi cần thiết như sau:
a) Đối với các điểm không liên tục dạng vết tách biệt (Hình 1) vùng chịu ảnh hưởng thu được bằng cách vẽ một đường liên tục theo chu vi của điểm không liên tục và cách chu vi một khoảng 20 mm.
b) Đối với các điểm không liên tục xuất hiện dưới dạng một đường (Hình 3), vùng chịu ảnh hưởng thu được bằng cách vẽ một đường liên tục theo các điểm không liên tục và cách các điểm này một khoảng 20 mm.
c) Đối với các điểm không liên tục xuất hiện dưới dạng đường (Hình 2), vùng chịu ảnh hưởng thu được bằng cách vẽ một đường bao liên tục theo các điểm không liên tục và cách các điểm này một khoảng 20 mm
Các điểm không liên tục xếp thành đường tối thiểu phải bằng 10 lần chiều rộng lớn nhất của chúng. Một hoặc nhiều điểm không liên tục xuất hiện có các cạnh trùng lên nhau nhỏ hơn 40 mm phải được xem là một điểm không liên tục.
5.1 Quy định sửa chữa
Các khuyết tật nhỏ có thể không phải s
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1651:1975 về Thép cán nóng - Thép cốt bêtông do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1657:1975 về Thép cán nóng - Thép góc không đều cạnh - Cỡ, thông số kích thước do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9685:2013 về Cọc ván thép cán nóng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11227-2:2015 (ISO 10799-2:2011) về Thép kết cấu hàn, mặt cắt rỗng tạo hình nguội từ thép không hợp kim và thép hạt mịn - Phần 2: Kích thước và đặc tính mặt cắt
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11228-1:2015 (ISO 12633-1:2011) về Thép kết cấu rỗng được gia công nóng hoàn thiện từ thép không hợp kim và thép hạt mịn - Phần 1: Điều kiện kỹ thuật khi cung cấp
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11228-2:2015 (ISO 12633-2:2011) về Thép kết cấu rỗng được gia công nóng hoàn thiện từ thép không hợp kim và thép hạt mịn - Phần 2: Kích thước và đặc tính mặt cắt
- 1Quyết định 3727/QĐ-BKHCN năm 2014 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7571-1:2006 (ISO 657-1 : 1989) về thép hình cán nóng - Phần 1: Thép góc cạnh đều - Kích thước do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7571-2:2006 (ISO 657-2 : 1989) về thép hình cán nóng - Phần 2: Thép góc cạnh không đều - Kích thước do Bộ khoa học và công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7571-5:2006 (ISO 657-5:1976) về thép hình cán nóng - Phần 5: Thép góc cạnh đều và không đều - Dung sai hệ mét và hệ insơ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7571-11:2006 (ISO 657-11 : 1980) về thép hình cán nóng - Phần 11:Thép chữ C - Kích thước và đặc tính mặt cắt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7571-15:2006 (ISO 657-15 : 1980) về thép hình cán nóng - Phần 15:Thép chữ I - Kích thước và đặc tính mặt cắt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7571-16:2006 (ISO 657-16 : 1980) về thép hình cán nóng - Phần 16: Thép chữ H - Kích thước và đặc tính mặt cắt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4399:2008 về Thép và sản phẩm thép - Yêu cầu kỹ thuật chung khi cung cấp
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1651:1975 về Thép cán nóng - Thép cốt bêtông do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1657:1975 về Thép cán nóng - Thép góc không đều cạnh - Cỡ, thông số kích thước do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9685:2013 về Cọc ván thép cán nóng
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11227-2:2015 (ISO 10799-2:2011) về Thép kết cấu hàn, mặt cắt rỗng tạo hình nguội từ thép không hợp kim và thép hạt mịn - Phần 2: Kích thước và đặc tính mặt cắt
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11228-1:2015 (ISO 12633-1:2011) về Thép kết cấu rỗng được gia công nóng hoàn thiện từ thép không hợp kim và thép hạt mịn - Phần 1: Điều kiện kỹ thuật khi cung cấp
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11228-2:2015 (ISO 12633-2:2011) về Thép kết cấu rỗng được gia công nóng hoàn thiện từ thép không hợp kim và thép hạt mịn - Phần 2: Kích thước và đặc tính mặt cắt
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10349:2014 (ISO 20723:2004) về Thép kết cấu - Trạng thái bề mặt của thép hình cán nóng - Yêu cầu khi cung cấp
- Số hiệu: TCVN10349:2014
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2014
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực