ĐÂY LÀ NỘI DUNG CÓ THU PHÍ
Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
YÊU CẦU VỀ AN TOÀN KỸ THUẬT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
(Ban hành kèm theo Quyết định số 22/2006/QĐ-BGTVT ngày 04 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
1. Quy định chung1.1. Phạm vi áp dụngTiêu chuẩn này quy định về yêu cầu an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện giao thông đường sắt khi kiểm tra định kỳ trong quá trình khai thác trên mạng đường sắt quốc gia, đường sắt chuyên dùng có kết nối với đường sắt quốc gia.1.2. Đối tượng áp dụngTiêu chuẩn này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến quản lý, khai thác phương tiện giao thông đường sắt trên mạng đường sắt quốc gia, đường sắt chuyên dùng có kết nối với đường sắt quốc gia.1.3. Nội dung tiêu chuẩn Tiêu chuẩn này gồm 2 nội dung chính:a) Yêu cầu về an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với đầu máy Diesel, toa xe động lực, phương tiện chuyên dùng;b) Yêu cầu về an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với toa xe.2. Tiêu chuẩn trích dẫn22 TCN 340 – 05 Quy phạm kỹ thuật khai thác đường sắt;TCVN 6153: 1996 ¸ TCVN 6156: 1996 – Bình chịu áp lực.3. Giải thích từ ngữTrong tiêu chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:3.1. Phương tiện giao thông đường sắt là đầy máy Diesel, toa xe, toa xe động lực, phương tiện chuyên dùng di chuyển trên đường sắt.3.2. Toa xe động lực là toa xe lắp động cơ để tự di chuyển trên đường sắt.3.3. Phương tiện chuyên dùng là ô tô ray, goòng máy, cần trục, máy chèn đường, máy kiểm tra đường và phương tiện khác có thể di chuyển trên đường sắt.3.4. Máy điện là các máy phát điện chính, máy phát điện phụ, máy kích từ, máy phát khởi động, động cơ khởi động, động cơ điện kéo, động cơ điện của bơm gió.3.5. Thiết bị điện là các thiết bị điện điều khiển, tủ điện, tủ chỉnh lưu điện, ắc quy.4. Yêu cầu chung4.1. Kích thước giới hạn, bố trí chung và trang thiết bị chủ yếu của phương tiện:a) Kích thước giới hạn đúng với hồ sơ kỹ thuật;b) Bố trí chung và trang thiết bị chủ yếu phải phù hợp hồ sơ kỹ thuật.4.2. Số đăng ký và số hiệu của phương tiện phải phù hợp với hồ sơ kỹ thuật hoặc giấy chứng nhận đăng ký phương tiện do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp.5. Yêu cầu về an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của đầu máy Diesel, toa xe động lực, phương tiện chuyên dùng.5.1. Giá chuyển hướng5.1.1. Khung giá chuyển hướnga) Khung giá chuyển hướng không có rạn nứt.b) Độ vồng, độ cong, độ võng và độ lõm cục bộ cho phép của xà dọc và xà ngang phải phù hợp với quy định của nhà sản xuất; một số trường hợp cụ thể quy định tại phụ lục 1.5.1.2. Hộp đầu trục, khoang lắp hộp đầu trụca) Mặt phẳng các ke trượt của cùng một khoang lắp hộp đầu trục phải song song với nhau và vuông góc với đường trung tâm giá chuyển hướng theo quy định của nhà sản xuất.b) Các vú mỡ phải đủ số lượng và có tác dụng.c) Độ rơ dọc trục bánh xe, độ rơ của hộp đầu trục bánh xe phải phù hợp với quy định của nhà sản xuất; một số trường hợp cụ thể quy định tại phụ lục 1.d) Các đòn gánh hộp đầu trục (hoặc đế đỡ lò xo) không được nứt.5.1.3. Lò xo hộp đầu trục và giảm chấna) Các lò xo hộp đầu trục không được nứt gãy, chiều cao và độ chênh lệch chiều cao của các lò xo phải phù hợp với quy định của nhà sản xuất; một số trường hợp cụ thể quy định tại phụ lục 1.b) Giảm chấn phải đúng kiểu loại, đủ số lượng và hoạt động bình thường. Đối với giảm chấn cao su chịu tải của giá xe (nếu có) không bị lão hóa, không bị nứt vỡ đồng thời phải bảo đảm chiều cao, độ nhún và độ chênh lệch chiều cao phải phù hợp với quy định của nhà sản xuất; một số trường hợp cụ thể quy định tại phụ lục 1.5.1.4. Hộp giảm tốc trụca) Bánh răng không được nứt trên thân răng và chân răng, diện tích ăn khớp giữa các bánh răng không được nhỏ hởn 70%. Khe hở cạnh ăn khớp giữa các bánh răng phải phù hợp với quy định của nhà sản xuất; một số trường hợp cụ thể quy định tại phụ lục 1.b) Hộp giảm tốc trục không bị chảy dầu và không có tiếng kêu bất thường khi chạy rà.5.1.5. Bộ trục bánhĐÂY LÀ NỘI DUNG CÓ THU PHÍ
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 22TCN 349:2006 về phương tiện giao thông đường sắt - toa xe - phương pháp kiểm tra khi sản xuất, lắp ráp mới do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 24:1995 về tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện cơ giới đường bộ do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 225:1995 về quy trình kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với phương tiện cơ giới đường bộ
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5710:1993 về Bảo vệ môi trường - Khí quyển - Thuật ngữ và định nghĩa nguồn gây ô nhiễm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9535-1:2012 (ISO 1005-1 : 1994) về Phương tiện giao thông đường sắt - Vật liệu đầu máy toa xe - Phần 1: Băng đa cán thô của đầu máy, toa xe - Yêu cầu kỹ thuật khi cung cấp
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9535-2:2012 (ISO 1005-2:1986) về Phương tiện giao thông đường sắt - Vật liệu đầu máy toa xe - Phần 2: Băng đa, mâm bánh và bánh xe lắp băng đa của đầu máy và toa xe - Yêu cầu về kích thước, cân bằng và lắp ráp
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9535-4:2012 (ISO 1005-4 : 1986) về Phương tiện giao thông đường sắt - Vật liệu đầu máy toa xe - Phần 4: Mâm bánh cán hoặc rèn cho bánh xe lắp băng đa của đầu máy và toa xe - Yêu cầu về chất lượng
- 1Quyết định 22/2006/QĐ-BGTVT ban hành Tiêu chuẩn ngành "Yêu cầu kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông đường sắt" 22 TCN 348 - 06 do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 2Thông tư 67/2011/TT-BGTVT về 03 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương tiện giao thông đường sắt do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 22TCN 349:2006 về phương tiện giao thông đường sắt - toa xe - phương pháp kiểm tra khi sản xuất, lắp ráp mới do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 4Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 15:2011/BGTVT về yêu cầu an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với phương tiện giao thông đường sắt khi kiểm tra định kỳ do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 5Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 24:1995 về tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện cơ giới đường bộ do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 6Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 225:1995 về quy trình kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với phương tiện cơ giới đường bộ
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5710:1993 về Bảo vệ môi trường - Khí quyển - Thuật ngữ và định nghĩa nguồn gây ô nhiễm
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9535-1:2012 (ISO 1005-1 : 1994) về Phương tiện giao thông đường sắt - Vật liệu đầu máy toa xe - Phần 1: Băng đa cán thô của đầu máy, toa xe - Yêu cầu kỹ thuật khi cung cấp
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9535-2:2012 (ISO 1005-2:1986) về Phương tiện giao thông đường sắt - Vật liệu đầu máy toa xe - Phần 2: Băng đa, mâm bánh và bánh xe lắp băng đa của đầu máy và toa xe - Yêu cầu về kích thước, cân bằng và lắp ráp
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9535-4:2012 (ISO 1005-4 : 1986) về Phương tiện giao thông đường sắt - Vật liệu đầu máy toa xe - Phần 4: Mâm bánh cán hoặc rèn cho bánh xe lắp băng đa của đầu máy và toa xe - Yêu cầu về chất lượng
HIỆU LỰC VĂN BẢN
Tiêu chuẩn ngành 22TCN 348:2006 về yêu cầu về an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện giao thông đường sắt do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- Số hiệu: 22TCN348:2006
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 04/05/2006
- Nơi ban hành: Bộ Giao thông vận tải
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo:
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
Tải văn bản