Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM BỘT KHOÁNG CHẤT DÙNG CHO BÊTÔNG NHỰA ĐƯỜNG
(Ban hành theo Quyết định số 2916/KHKT ngày 21.12.84)
1.1. Bột khoáng chất dùng để sản xuất bêtông nhựa đường là loại vật liệu khoáng chất có chứa một hàm lượng nhất định các hạt mịn (hạt có kích cỡ nhỏ hơn 0,071 mm).
Về nguồn gốc, có thể phân chia bột khoáng chất theo 2 loại:
a) Bột khoáng chất do nghiền nhỏ các loại đá vôi, đôlômit, các loại đá gốc kiềm khác từ cấp 2, cấp 3 trở lên hay các loại vật liệu khác đá ít nhất cũng có cường độ kháng ép từ 200 kG/cm2 trở lên. Đá dùng để nghiền thành bột phải sạch và không được chứa quá 5% bụi bẩn và đất sét.
b) Bột khoáng chất do nghiền nhỏ xỉ lò cao hay là bụi phế liệu công nghiệp (như bụi ở các nhà máy xi măng, các trạm trộn, các nhà máy sản xuất đá dăm, cát xay, bụi tro diệp thạch) hay là bột đá của các loại nham thạch khác.
Về điều kiện tạo thành, lại có thể phân chia bột khoáng chất theo 2 loại:
a) Bột khoáng chất do nghiền nhỏ các vật thể rắn không quá nung đốt.
b) Bột khoáng chất là sản phẩm công nghiệp đã qua nung đốt.
1.2. Bột khoáng chất dùng để sản xuất bêtông nhựa nóng hay nguội để xây dựng đường ôtô phải đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật quy định như sau:
Số TT | Chỉ tiêu kỹ thuật | Bột khoáng chất nghiền từ vật thể rắn | Các loại bột khoáng chất khác |
1 | Hình dáng bên ngoài | Hạt đồng đều, tơi mịn không vón cục, không lẫn tạp chất. | |
2 | Thành phần cỡ hạt (% khối lượng) |
|
|
|
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 22TCN 63:1984 về quy trình thí nghiệm vật liệu nhựa đường
- 2Tiêu chuẩn ngành 22TCN 279:2001 về yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thí nghiệm tiêu chuẩn vật liệu nhựa đường đặc do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 319:2004 về tiêu chuẩn vật liệu nhựa đường Polymer do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11781:2017 về Nhựa đường – Phương pháp xác định độ cứng chống uốn từ biến bằng lưu biến kế dầm chịu uốn (BBR)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11711:2017 về Nhựa đường - Thử nghiệm xác định ảnh hưởng của nhiệt và không khí bằng phương pháp sấy màng mỏng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11710:2017 về Nhựa đường - Thử nghiệm xác định ảnh hưởng của nhiệt và không khí bằng phương pháp sấy màng mỏng xoay
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11808:2017 về Nhựa đường - Xác định các đặc tính lưu biến bằng lưu biến kế cắt động
- 1Tiêu chuẩn ngành 22TCN 63:1984 về quy trình thí nghiệm vật liệu nhựa đường
- 2Tiêu chuẩn ngành 22TCN 279:2001 về yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thí nghiệm tiêu chuẩn vật liệu nhựa đường đặc do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 319:2004 về tiêu chuẩn vật liệu nhựa đường Polymer do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11781:2017 về Nhựa đường – Phương pháp xác định độ cứng chống uốn từ biến bằng lưu biến kế dầm chịu uốn (BBR)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11711:2017 về Nhựa đường - Thử nghiệm xác định ảnh hưởng của nhiệt và không khí bằng phương pháp sấy màng mỏng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11710:2017 về Nhựa đường - Thử nghiệm xác định ảnh hưởng của nhiệt và không khí bằng phương pháp sấy màng mỏng xoay
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11808:2017 về Nhựa đường - Xác định các đặc tính lưu biến bằng lưu biến kế cắt động
Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 58:1984 về Quy trình thí nghiệm bột khoáng chất dùng cho bêtông nhựa đường do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- Số hiệu: 22TCN58:1984
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 21/02/1984
- Nơi ban hành: Bộ Giao thông vận tải
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra