Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 958/QĐ-LĐTBXH | Hà Nội, ngày 25 tháng 06 năm 2013 |
BỘ TRƯỞNG BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
Căn cứ Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ngày 20/12/2012 của Chính phủ về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
Căn cứ Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020”;
Căn cứ Quyết định số 371/QĐ-TTg ngày 28/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Chuyển giao các bộ chương trình; đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề; đào tạo thí điểm các nghề trọng điểm cấp độ khu vực ASEAN, quốc tế” giai đoạn 2012-2015;
Căn cứ Quyết định số 1703/QĐ-LĐTBXH ngày 23/12/2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc phê duyệt thí điểm "Mua và chuyển giao bộ chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề, tiêu chuẩn kỹ năng nghề, ngân hàng đề thi, phương pháp đánh giá, chuyển giao công nghệ đào tạo cho nghề trọng điểm cấp độ khu vực ASEAN và quốc tế”;
Xét đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề tại Tờ trình số 101/TTr-TCDN ngày 20/6/2013 về việc trình Bộ cho phép sử dụng 08 bộ chương trình đào tạo cho 08 nghề trọng điểm cấp độ khu vực ASEAN, quốc tế đã chuyển giao từ Malaysia để áp dụng tổ chức đào tạo thí điểm, năm 2013,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Cho phép sử dụng 08 bộ chương trình đào tạo cho 08 nghề trọng điểm cấp độ khu vực ASEAN, quốc tế đã chuyển giao từ Malaysia để áp dụng tổ chức đào tạo thí điểm năm 2013, cụ thể như sau:
1. Danh mục 04 nghề trọng điểm cấp độ khu vực ASEAN và 04 nghề trọng điểm cấp độ quốc tế (Phụ lục 1 kèm theo);
2. Tên nghề và tên trường được phép sử dụng 08 bộ chương trình đào tạo để tổ chức đào tạo thí điểm (Phụ lục 2 kèm theo);
3. Chương trình đào tạo của 08 nghề (Phụ lục 3 kèm theo).
Điều 2. Tổng cục Dạy nghề có trách nhiệm:
- Tổ chức áp dụng chương trình đào tạo của 08 nghề để đào tạo thí điểm trình độ cao đẳng nghề theo chương trình đào tạo theo từng nghề, từng trường được quy định tại
- Tổ chức tổng kết, đánh giá chương trình đào tạo của từng nghề, theo từng năm học, khóa học để báo cáo Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội nhằm hoàn thiện bộ chương trình đào tạo của từng nghề.
Điều 3. Các ông (bà) Chánh Văn phòng Bộ, Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Hiệu trưởng các trường cao đẳng nghề được lựa chọn tổ chức đào tạo thí điểm, Thủ trưởng các đơn vị và các cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
Nơi nhận: | KT. BỘ TRƯỞNG |
DANH MỤC 04 NGHỀ TRỌNG ĐIỂM CẤP ĐỘ KHU VỰC ASEAN VÀ 04 NGHỀ TRỌNG ĐIỂM CẤP ĐỘ QUỐC TẾ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 958/QĐ-LĐTBXH ngày 25 tháng 6 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
TT | Tên nghề | Cấp độ quốc tế | cấp độ khu vực ASEAN | Ghi chú |
1. | Chế biến và bảo quản thủy sản |
| x |
|
2. | Gia công và thiết kế sản phẩm mộc |
| x |
|
3. | Kỹ thuật xây dựng |
| x |
|
4. | Quản trị lễ tân |
| x |
|
5. | Điều khiển tàu biển | x |
|
|
6. | Kỹ thuật chế biến món ăn | x |
|
|
7. | Khai thác máy tàu thủy | x |
|
|
8. | Quản trị khách sạn | x |
|
|
DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG ĐƯỢC LỰA CHỌN ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM CÁC NGHỀ TRỌNG ĐIỂM CẤP ĐỘ KHU VỰC ASEAN, QUỐC TẾ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 958/QĐ-LĐTBXH ngày 25 tháng 6 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
TT | Nghề đào tạo | Tên trường | Cấp độ | Ghi chú |
1 | Chế biến và bảo quản thủy sản | Trường CĐN Thủy sản miền Bắc | Khu vực ASEAN |
|
2 | Gia công và thiết kế sản phẩm mộc | Trường CĐN Công nghệ, kinh tế và chế biến lâm sản | Khu vực ASEAN |
|
3 | Kỹ thuật xây dựng | Trường CĐN Kỹ thuật Việt - Đức Nghệ An | Khu vực ASEAN |
|
4 | Quản trị lễ tân | Trường CĐN Du lịch Vũng Tàu | Khu vực ASEAN |
|
5 | Điều khiển tàu biển | Trường CĐN Hàng hải Thành phố Hồ Chí Minh | Quốc tế |
|
|
| Trường CĐN Bách nghệ Hải Phòng |
| |
6 | Kỹ thuật chế biến món ăn | Trường CĐN Du lịch Huế | Quốc tế |
|
7 | Khai thác máy tàu thủy | Trường CĐN Bách nghệ Hải Phòng | Quốc tế |
|
8 | Quản trị khách sạn | Trường CĐN Du lịch và dịch vụ Hải Phòng | Quốc tế |
|
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA 8 NGHỀ TRỌNG ĐIỂM CẤP ĐỘ KHU VỰC ASEAN, QUỐC TẾ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 958/QĐ-LĐTBXH ngày 25/6/2013 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
A. CÁC NGHỀ TRỌNG ĐIỂM CẤP ĐỘ KHU VỰC ASEAN
1. Chương trình đào tạo nghề Chế biến và bảo quản thủy sản
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH, HỌC LIỆU DẠY NGHỀ
NGHỀ: Chế biến và bảo quản thủy sản
I. THÔNG TIN CHUNG
Tên nghề: CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỦY SẢN
Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương
Số bậc kỹ năng của nghề: 3/3
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 22
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp:
- Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề "Chế biến và bảo quản thủy sản";
- Bằng tốt nghiệp Diploma được tổ chức quốc tế City&Guilds, Vương quốc Anh kiểm định chất lượng và công nhận đạt chất lượng quốc tế.
II. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
Được quy định theo từng mô đun trong chương trình đào tạo của nghề Chế biến và bảo quản thủy sản.
2. Chính trị, đạo đức; thể chất và quốc phòng
- Chính trị, đạo đức:
+ Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về Chủ nghĩa Mác - Lê nin;
+ Có ý thức thực hiện nghiêm túc đường lối của Đảng, Pháp luật của Nhà nước và hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao;
+ Có ý thức chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác trong quá trình làm việc theo tổ, nhóm để nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc;
+ Có ý thức tiết kiệm, bảo vệ dụng cụ, máy móc, thiết bị; bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ;
+ Có đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp.
- Thể chất, quốc phòng:
+ Vận dụng được một số kiến thức cơ bản về phương pháp tập luyện một số môn thể dục thể thao phổ biến vào quá trình tự luyện tập thành thói quen bảo vệ sức khỏe, phát triển thể lực chung và thể lực chuyên môn nghề nghiệp;
+ Có ý thức làm tốt công tác quốc phòng, an ninh ở cơ sở và sẵn sàng tham gia lực lượng vũ trang;
+ Thực hiện được một số kỹ năng quân sự cần thiết.
III. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC
1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học
- Thời gian khóa học: 2,5 năm;
- Thời gian học tập: 25 tháng (bao gồm cả thời gian ôn, kiểm tra hết môn học, mô đun);
- Thời gian thực học: 2776 giờ.
2. Phân bổ thời gian
- Thời gian học các môn học chung: 450 giờ
- Thời gian học các mô đun chuyên môn: 2326 giờ
+ Thời gian học các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 1: 636 giờ
+ Thời gian học các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 2: 590 giờ
+ Thời gian học các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 3: 1100 giờ
IV. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN
1. Danh mục các môn học chung
Mã môn học | Tên môn học | Thời gian đào tạo (giờ) | |||
Tổng số giờ | Trong đó | ||||
Lý thuyết | Thực hành | Kiểm tra | |||
MH01 | Chính trị | 90 | 60 | 24 | 6 |
MH02 | Pháp luật | 30 | 21 | 7 | 2 |
MH03 | Giáo dục thể chất | 60 | 4 | 52 | 4 |
MH04 | Giáo dục quốc phòng - An ninh | 75 | 58 | 13 | 4 |
MH05 | Tin học | 75 | 17 | 54 | 4 |
MH06 | Ngoại ngữ (Anh văn) | 120 | 60 | 50 | 10 |
| Tổng cộng | 450 | 220 | 200 | 30 |
2. Danh mục mô đun đào tạo nghề
Mã mô đun | Tên môn học | Thời gian đào tạo (giờ) | ||
Tổng số giờ | Trong đó | |||
Lý thuyết | Thực hành | |||
I | Các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 1 | 636 | 216 | 420 |
M05 | Chuẩn bị máy móc thiết bị | 70 | 20 | 50 |
M06 | Kiểm soát quy trình sản xuất | 80 | 20 | 60 |
M07 | Vào hộp và đóng gói | 191 | 71 | 120 |
M08 | Đóng thùng và dán nhãn | 145 | 55 | 90 |
M09 | Thực hiện các công việc quản lí chung | 150 | 50 | 100 |
II | Các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 2 | 590 | 209 | 381 |
M01 | Kiểm tra nguyên liệu trước khi thu mua | 81 | 34 | 47 |
M02 | Chuẩn bị nguyên liệu | 69 | 29 | 40 |
M05 | Chuẩn bị kho bảo quản nguyên liệu | 62 | 22 | 40 |
M06 | Cung cấp nguyên liệu chế biến | 98 | 33 | 65 |
M07 | Chuẩn bị máy móc thiết bị | 60 | 20 | 40 |
M08 | Kiểm soát quy trình sản xuất | 123 | 41 | 82 |
M09 | Đóng thùng và dán nhãn | 48 | 14 | 34 |
M10 | Thực hiện các công việc quản lý chung | 49 | 16 | 33 |
II | Các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 3 | 1100 | 415 | 685 |
M09 | Thực hiện công việc quản lý chung | 400 | 150 | 250 |
M10 | Giám sát công nhân | 310 | 115 | 195 |
M11 | Giám sát sản xuất | 390 | 150 | 240 |
| Tổng cộng | 2326 | 840 | 1486 |
V. GIÁO TRÌNH, HỌC LIỆU, NGÂN HÀNG ĐỀ THI
Chương trình và giáo trình của những môn học chung được thực hiện theo các quy định hiện hành. Các mô đun đào tạo nghề theo chương trình, giáo trình đã được chuyển giao từ Malaysia (Nội dung chi tiết chương trình giáo trình các mô đun đào tạo nghề kèm theo).
VI. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Hướng dẫn sử dụng chương trình
- Giảng dạy các môn học chung theo chương trình, giáo trình của Việt Nam và được tiến hành trước; các mô đun đào tạo nghề được giảng dạy tiếp theo, sau khi đã kết thúc các môn học chung.
- Triển khai các mô đun đào tạo nghề từ bậc 1 đến bậc 3.
- Kết thúc chương trình đào tạo theo từng bậc kỹ năng nghề sẽ có kiểm tra, đánh giá được quy định theo hướng dẫn trong chương trình và của chuyên gia nước ngoài.
2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp
Thi tốt nghiệp gồm 2 nội dung chính:
- Thi môn chính trị;
- Thi môn chuyên môn.
3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện:
- Để đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện, ngoài giờ học chính khóa cần tổ chức cho sinh viên tham gia các hoạt động ngoại khóa như: thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, các khóa tập huấn về kỹ năng sống, các khóa học thêm các kiến thức bổ trợ khác, các sinh hoạt giao lưu giữa các tập thể lớp với nhau hoặc giao lưu với các đơn vị ngoài trường, giao lưu với các doanh nghiệp, hoạt động xã hội, hoạt động từ thiện;
- Ngoài ra sinh viên có thể đọc thêm sách báo, tài liệu tham khảo tại thư viện, tham gia các đợt tham quan dã ngoại do trường/lớp tổ chức;
- Đối với những sinh viên chưa đủ tiêu chuẩn về trình độ tiếng Anh thì phải bố trí học buổi tối trong thời gian học các môn học chung để đảm bảo đủ điều kiện về trình độ tiếng Anh khi tham gia học chuyên môn.
2. Chương trình đào tạo nghề Gia công và thiết kế sản phẩm mộc
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH, HỌC LIỆU DẠY NGHỀ
NGHỀ: Gia công và thiết kế sản phẩm mộc
I. THÔNG TIN CHUNG
Tên nghề: GIA CÔNG VÀ THIẾT KẾ SẢN PHẨM MỘC
Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương
Số bậc kỹ năng của nghề: 3/3
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 26
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp:
- Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề "Gia công và thiết kế sản phẩm mộc";
- Bằng tốt nghiệp Diploma được tổ chức quốc tế City&Guilds, Vương quốc Anh kiểm định chất lượng và công nhận đạt chất lượng quốc tế.
II. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
Được quy định theo từng mô đun trong chương trình đào tạo của nghề Gia công và thiết kế sản phẩm mộc.
2. Chính trị, đạo đức; thể chất và quốc phòng
- Chính trị, đạo đức:
+ Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về Chủ nghĩa Mác - Lê nin;
+ Có ý thức thực hiện nghiêm túc đường lối của Đảng, Pháp luật của Nhà nước và hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao;
+ Có ý thức chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác trong quá trình làm việc theo tổ, nhóm để nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc;
+ Có ý thức tiết kiệm, bảo vệ dụng cụ, máy móc, thiết bị; bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ;
+ Có đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp.
- Thể chất, quốc phòng:
+ Vận dụng được một số kiến thức cơ bản về phương pháp tập luyện một số môn thể dục thể thao phổ biến vào quá trình tự luyện tập thành thói quen bảo vệ sức khỏe, phát triển thể lực chung và thể lực chuyên môn nghề nghiệp;
+ Có ý thức làm tốt công tác quốc phòng, an ninh ở cơ sở và sẵn sàng tham gia lực lượng vũ trang;
+ Thực hiện được một số kỹ năng quân sự cần thiết.
III. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC
1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo: 3 năm;
- Thời gian học tập: 30 tháng (bao gồm cả thời gian ôn, kiểm tra hết môn học, mô đun);
- Thời gian thực học: 3304 giờ.
2. Phân bổ thời gian
- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ
- Thời gian học các mô đun chuyên môn: 2854 giờ
+ Thời gian học các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 1: 670 giờ
+ Thời gian học các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 2: 960 giờ
+ Thời gian học các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 3: 1224 giờ
IV. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN
1. Danh mục các môn học chung
Mã môn học | Tên môn học | Thời gian đào tạo (giờ) | |||
Tổng số giờ | Trong đó | ||||
Lý thuyết | Thực hành | Kiểm tra | |||
MH01 | Chính trị | 90 | 60 | 24 | 6 |
MH02 | Pháp luật | 30 | 21 | 7 | 2 |
MH03 | Giáo dục thể chất | 60 | 4 | 52 | 4 |
MH04 | Giáo dục quốc phòng - An ninh | 75 | 58 | 13 | 4 |
MH05 | Tin học | 75 | 17 | 54 | 4 |
MH06 | Ngoại ngữ (Anh văn) | 120 | 60 | 50 | 10 |
| Tổng cộng | 450 | 220 | 200 | 30 |
2. Danh mục mô đun đào tạo nghề
Mã mô đun | Tên môn học | Thời gian đào tạo (giờ) | ||
Tổng số giờ | Trong đó | |||
Lý thuyết | Thực hành | |||
I | Các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 1 | 670 | 205 | 465 |
MĐ01 | Chuẩn bị nguyên vật liệu | 60 | 45 | 15 |
MĐ02 | Gia công cắt định kích thước gỗ | 90 | 30 | 60 |
MĐ03 | Định hình gỗ | 90 | 10 | 80 |
MĐ04 | Sản xuất đồ mộc | 90 | 30 | 60 |
MĐ05 | Ép màng phủ | 90 | 30 | 60 |
MĐ06 | Sản xuất chi tiết | 110 | 30 | 80 |
MĐ07 | Lắp ráp sản phẩm mộc | 60 | 10 | 50 |
MĐ08 | Hoàn thiện bề mặt sản phẩm | 80 | 20 | 60 |
II | Các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 2 | 960 | 300 | 660 |
MĐ01 | Bản vẽ sản phẩm | 170 | 50 | 120 |
MĐ02 | Chế tạo mẫu sản phẩm | 170 | 40 | 130 |
MĐ03 | Ứng dụng vật liệu hoàn thiện sản phẩm | 160 | 50 | 110 |
MĐ04 | Áp dụng gia công hoàn thiện | 170 | 60 | 110 |
MĐ05 | Quá trình lắp ráp sản phẩm | 150 | 50 | 100 |
MĐ06 | Đóng gói và cất giữ | 140 | 50 | 90 |
III | Các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 3 | 1224 | 382 | 842 |
M01 | Bản vẽ sản phẩm | 135 | 45 | 90 |
M02 | Sản xuất mẫu sản phẩm | 163 | 48 | 115 |
M03 | Các ứng dụng vật liệu hoàn thiện sản phẩm | 175 | 47 | 128 |
M04 | Ứng dụng các công việc hoàn thiện sản phẩm | 267 | 77 | 190 |
M05 | Lắp ráp sản phẩm | 165 | 55 | 110 |
M06 | Các kỹ năng giám sát | 319 | 110 | 209 |
| Tổng cộng | 2854 | 887 | 1967 |
V. GIÁO TRÌNH, HỌC LIỆU, NGÂN HÀNG ĐỀ THI
Chương trình và giáo trình của những môn học chung được thực hiện theo các quy định hiện hành. Các mô đun đào tạo nghề theo chương trình, giáo trình đã được chuyển giao từ Malaysia (Nội dung chi tiết chương trình giáo trình các mô đun đào tạo nghề kèm theo).
VI. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Hướng dẫn sử dụng chương trình
- Giảng dạy các môn học chung theo chương trình, giáo trình của Việt Nam và được tiến hành trước; các mô đun đào tạo nghề được giảng dạy tiếp theo, sau khi đã kết thúc các môn học chung.
- Triển khai các mô đun đào tạo nghề từ bậc 1 đến bậc 3.
- Kết thúc chương trình đào tạo theo từng bậc kỹ năng nghề sẽ có kiểm tra, đánh giá được quy định theo hướng dẫn trong chương trình và của chuyên gia nước ngoài.
2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp
Thi tốt nghiệp gồm 2 nội dung chính:
- Thi môn chính trị;
- Thi môn chuyên môn.
3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện:
- Để đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện, ngoài giờ học chính khóa cần tổ chức cho sinh viên tham gia các hoạt động ngoại khóa như: thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, các khóa tập huấn về kỹ năng sống, các khóa học thêm các kiến thức bổ trợ khác, các sinh hoạt giao lưu giữa các tập thể lớp với nhau hoặc giao lưu với các đơn vị ngoài trường, giao lưu với các doanh nghiệp, hoạt động xã hội, hoạt động từ thiện;
- Ngoài ra sinh viên có thể đọc thêm sách báo, tài liệu tham khảo tại thư viện, tham gia các đợt tham quan dã ngoại do trường/lớp tổ chức;
- Đối với những sinh viên chưa đủ tiêu chuẩn về trình độ tiếng Anh thì phải bố trí học buổi tối trong thời gian học các môn học chung để đảm bảo đủ điều kiện về trình độ tiếng Anh khi tham gia học chuyên môn.
3. Chương trình đào tạo nghề Kỹ thuật xây dựng
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH, HỌC LIỆU DẠY NGHỀ
NGHỀ: Kỹ thuật xây dựng
I. THÔNG TIN CHUNG
Tên nghề: KỸ THUẬT XÂY DỰNG
Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương
Số bậc kỹ năng của nghề: 3/3
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 45
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp:
- Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề "Kỹ thuật xây dựng";
- Bằng tốt nghiệp Diploma được tổ chức quốc tế City&Guilds, Vương quốc Anh kiểm định chất lượng và công nhận đạt chất lượng quốc tế.
II. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
Được quy định theo từng mô đun trong chương trình đào tạo của nghề Kỹ thuật xây dựng.
2. Chính trị, đạo đức; thể chất và quốc phòng
- Chính trị, đạo đức:
+ Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về Chủ nghĩa Mác - Lê nin;
+ Có ý thức thực hiện nghiêm túc đường lối của Đảng, Pháp luật của Nhà nước và hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao;
+ Có ý thức chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác trong quá trình làm việc theo tổ, nhóm để nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc;
+ Có ý thức tiết kiệm, bảo vệ dụng cụ, máy móc, thiết bị; bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ;
+ Có đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp.
- Thể chất, quốc phòng:
+ Vận dụng được một số kiến thức cơ bản về phương pháp tập luyện một số môn thể dục thể thao phổ biến vào quá trình tự luyện tập thành thói quen bảo vệ sức khỏe, phát triển thể lực chung và thể lực chuyên môn nghề nghiệp;
+ Có ý thức làm tốt công tác quốc phòng, an ninh ở cơ sở và sẵn sàng tham gia lực lượng vũ trang;
+ Thực hiện được một số kỹ năng quân sự cần thiết.
III. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC
1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu
Thời gian đào tạo: 2,5 năm;
Thời gian học tập: 25 tháng (bao gồm cả thời gian ôn, kiểm tra hết môn học, mô đun);
Thời gian thực học: 2832 giờ.
2. Phân bổ thời gian
- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ
- Thời gian học các mô đun chuyên môn: 2382 giờ
+ Thời gian học các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 1: 593 giờ
+ Thời gian học các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 2: 587 giờ
+ Thời gian học các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 3: 1202 giờ
IV. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN
1. Các môn học chung
Mã môn học | Tên môn học | Thời gian đào tạo (giờ) | |||
Tổng số giờ | Trong đó | ||||
Lý thuyết | Thực hành | Kiểm tra | |||
MH01 | Chính trị | 90 | 60 | 24 | 6 |
MH02 | Pháp luật | 30 | 21 | 7 | 2 |
MH03 | Giáo dục thể chất | 60 | 4 | 52 | 4 |
MH04 | Giáo dục quốc phòng - An ninh | 75 | 58 | 13 | 4 |
MH05 | Tin học | 75 | 17 | 54 | 4 |
MH06 | Ngoại ngữ (Anh văn) | 120 | 60 | 50 | 10 |
Tổng cộng | 450 | 220 | 200 | 30 |
2. Các mô đun đào tạo nghề
Mã mô đun | Tên môn học | Thời gian đào tạo (giờ) | ||
Tổng số giờ | Trong đó | |||
Lý thuyết | Thực hành | |||
I | Các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 1 | 593 | 213 | 380 |
MĐ01 | Thực hành quy định an toàn | 40 | 15 | 25 |
MĐ02 | Đọc và hiểu bản vẽ kỹ thuật | 24 | 9 | 15 |
MĐ04 | Chuẩn bị công tác nền móng | 21 | 6 | 15 |
MĐ05 | Chuẩn bị ván khuôn | 32 | 12 | 20 |
MĐ06 | Lắp dựng giàn giáo | 32 | 12 | 20 |
MĐ07 | Gia công cốt lõi thép theo các quy định kỹ thuật | 32 | 12 | 20 |
MĐ08 | Thực hiện công tác bê tông theo các quy định kỹ thuật | 40 | 15 | 25 |
MĐ10 | Lắp đặt cấu kiện khung và Panel đúc sẵn | 39 | 9 | 30 |
MĐ11 | Công tác xây gạch theo các quy định kỹ thuật | 120 | 45 | 75 |
MĐ12 | Công tác xây gạch block | 16 | 6 | 10 |
MĐ16 | Công tác trát lót và trát bề mặt | 56 | 21 | 35 |
MĐ17 | Công tác hoàn thiện tường và sàn | 88 | 33 | 55 |
MĐ19 | Lắp đặt hệ thống tiêu thoát nước thải | 11 | 6 | 5 |
MĐ20 | Lắp dựng các tường rào | 42 | 12 | 30 |
II | Các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 2 | 587 | 196 | 391 |
MĐ02 | Đọc và hiểu bản vẽ kỹ thuật | 32 | 12 | 20 |
MĐ04 | Chuẩn bị công tác nền móng | 65 | 15 | 50 |
MĐ05 | Chuẩn bị ván khuôn | 40 | 15 | 25 |
MĐ06 | Lắp dựng giàn giáo | 39 | 9 | 30 |
MĐ07 | Gia công cốt lõi thép theo các quy định kỹ thuật | 26 | 6 | 20 |
MĐ08 | Tác bê tông theo các quy định kỹ thuật | 20 | 10 | 10 |
MĐ11 | Công tác xây dựng gạch theo các quy định kỹ thuật | 32 | 12 | 20 |
MĐ12 | Công tác xây gạch block | 8 | 3 | 5 |
MĐ13 | Lắp đặt các hệ thống cáp điện | 58 | 21 | 37 |
MĐ14 | Chuẩn bị mặt bằng hệ thống vệ sinh trong nhà | 13 | 3 | 10 |
MĐ15 | Lắp đặt hệ thống cấp nước trong nhà | 66 | 21 | 45 |
MĐ16 | Thực hiện công tác bả và trát vữa | 28 | 9 | 19 |
MĐ17 | Hoàn thiện tường và sàn | 80 | 30 | 50 |
MĐ19 | Lắp đặt hệ thống tiêu thoát nước thải | 72 | 27 | 45 |
MĐ22 | Thực hiện các công tác sửa chữa và phát sinh | 8 | 3 | 5 |
III | Các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 3 | 1202 | 385 | 817 |
MĐ03 | Chuẩn bị kế hoạch thực hiện dự án | 140 | 50 | 90 |
MĐ05 | Chuẩn bị ván khuôn | 30 | 10 | 20 |
MĐ06 | Lắp dựng giàn giáo | 35 | 15 | 20 |
M07 | Gia công thép theo yêu cầu kỹ thuật | 30 | 10 | 20 |
MĐ09 | Thi công kết cấu mái, lắp đặt lớp phủ mái và trần | 150 | 50 | 100 |
MĐ12 | Thi công tường xây gạch đá | 150 | 50 | 100 |
MĐ18 | Trang trí bề mặt tường | 210 | 70 | 140 |
MĐ21 | Hàn bằng phương pháp hàn hồ quang điện | 247 | 70 | 177 |
MĐ22 | Thực hiện các công tác sửa chữa và phát sinh | 90 | 30 | 60 |
MĐ23 | Thực hiện các chức năng giám sát | 120 | 30 | 90 |
| Tổng cộng | 2382 | 794 | 1588 |
V. GIÁO TRÌNH, HỌC LIỆU, NGÂN HÀNG ĐỀ THI
Chương trình và giáo trình của những môn học chung được thực hiện theo các quy định hiện hành. Các mô đun đào tạo nghề theo chương trình, giáo trình đã được chuyển giao từ Malaysia (Nội dung chi tiết chương trình giáo trình các mô đun đào tạo nghề kèm theo).
VI. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Hướng dẫn sử dụng chương trình
- Giảng dạy các môn học chung theo chương trình, giáo trình của Việt Nam và được tiến hành trước; các mô đun đào tạo nghề được giảng dạy tiếp theo, sau khi đã kết thúc các môn học chung.
- Triển khai các mô đun đào tạo nghề từ bậc 1 đến bậc 3.
- Kết thúc chương trình đào tạo theo từng bậc kỹ năng nghề sẽ có kiểm tra, đánh giá được quy định theo hướng dẫn trong chương trình và của chuyên gia nước ngoài.
2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp
Thi tốt nghiệp gồm 2 nội dung chính:
- Thi môn chính trị;
- Thi môn chuyên môn.
3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện:
- Để đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện, ngoài giờ học chính khóa cần tổ chức cho sinh viên tham gia các hoạt động ngoại khóa như: thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, các khóa tập huấn về kỹ năng sống, các khóa học thêm các kiến thức bổ trợ khác, các sinh hoạt giao lưu giữa các tập thể lớp với nhau hoặc giao lưu với các đơn vị ngoài trường, giao lưu với các doanh nghiệp, hoạt động xã hội, hoạt động từ thiện;
- Ngoài ra sinh viên có thể đọc thêm sách báo, tài liệu tham khảo tại thư viện, tham gia các đợt tham quan dã ngoại do trường/lớp tổ chức;
- Đối với những sinh viên chưa đủ tiêu chuẩn về trình độ tiếng Anh thì phải bố trí học buổi tối trong thời gian học các môn học chung để đảm bảo đủ điều kiện về trình độ tiếng Anh khi tham gia học chuyên môn.
4. Chương trình đào tạo nghề Quản trị lễ tân
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH, HỌC LIỆU DẠY NGHỀ
NGHỀ: Quản trị lễ tân
I. THÔNG TIN CHUNG
Tên nghề: QUẢN TRỊ LỄ TÂN
Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương
Số bậc kỹ năng của nghề: 4/5
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 38
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp:
- Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề "Quản trị lễ tân";
- Bằng tốt nghiệp Diploma được tổ chức quốc tế City&Guilds, Vương quốc Anh kiểm định chất lượng và công nhận đạt chất lượng quốc tế.
II. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
Được quy định theo từng mô đun trong chương trình đào tạo của nghề Quản trị lễ tân.
2. Chính trị, đạo đức; thể chất và quốc phòng
- Chính trị, đạo đức:
+ Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về Chủ nghĩa Mác - Lê nin;
+ Có ý thức thực hiện nghiêm túc đường lối của Đảng, Pháp luật của Nhà nước và hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao;
+ Có ý thức chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác trong quá trình làm việc theo tổ, nhóm để nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc;
+ Có ý thức tiết kiệm, bảo vệ dụng cụ, máy móc, thiết bị; bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ;
+ Có đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp.
- Thể chất, quốc phòng:
+ Vận dụng được một số kiến thức cơ bản về phương pháp tập luyện một số môn thể dục thể thao phổ biến vào quá trình tự luyện tập thành thói quen bảo vệ sức khỏe, phát triển thể lực chung và thể lực chuyên môn nghề nghiệp;
+ Có ý thức làm tốt công tác quốc phòng, an ninh ở cơ sở và sẵn sàng tham gia lực lượng vũ trang;
+ Thực hiện được một số kỹ năng quân sự cần thiết.
III. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC
1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo: 3,5 năm;
- Thời gian học tập: 35 tháng (bao gồm cả thời gian ôn, kiểm tra hết môn học, mô đun);
- Thời gian thực học: 4630 giờ.
2. Phân bổ thời gian
- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ
- Thời gian học các mô đun chuyên môn: 4180 giờ
+ Thời gian học các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 2: 600 giờ
+ Thời gian học các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 3: 1180 giờ
+ Thời gian học các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 4: 1200 giờ
+ Thời gian học các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 5: 1200 giờ
IV. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN
1. Danh mục các môn học chung
Mã môn học | Tên môn học | Thời gian đào tạo (giờ) | |||
Tổng số giờ | Trong đó | ||||
Lý thuyết | Thực hành | Kiểm tra | |||
MH01 | Chính trị | 90 | 60 | 24 | 6 |
MH02 | Pháp luật | 30 | 21 | 7 | 2 |
MH03 | Giáo dục thể chất | 60 | 4 | 52 | 4 |
MH04 | Giáo dục quốc phòng - An ninh | 75 | 58 | 13 | 4 |
MH05 | Tin học | 75 | 17 | 54 | 4 |
MH06 | Ngoại ngữ (Anh văn) | 120 | 60 | 50 | 10 |
| Tổng cộng | 450 | 220 | 200 | 30 |
2. Danh mục mô đun đào tạo nghề
Mã mô đun | Tên môn học | Thời gian đào tạo (giờ) | ||
Tổng số giờ | Trong đó | |||
Lý thuyết | Thực hành | |||
I | Các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 2 | 600 | 420 | 180 |
MĐ07 | Đặt buồng | 120 | 84 | 36 |
MĐ08 | Đăng ký khách | 120 | 84 | 36 |
MĐ09 | Phục vụ khách lưu trú | 80 | 56 | 24 |
MĐ10 | Trả buồng và thanh toán | 120 | 84 | 36 |
MĐ11 | Nghiệp vụ thu ngân | 80 | 56 | 24 |
MĐ12 | Báo cáo | 80 | 56 | 24 |
II | Các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 3 | 1180 | 826 | 354 |
MĐ13 | Giao tiếp | 100 | 70 | 30 |
MĐ14 | Giám sát | 160 | 112 | 48 |
MĐ15 | Hoạt động của nhân viên | 140 | 98 | 42 |
MĐ16 | Chương trình đào tạo | 120 | 84 | 36 |
MĐ17 | Giám sát nhân viên | 120 | 84 | 36 |
MĐ18 | Hàng tồn kho | 140 | 98 | 42 |
MĐ19 | Chức năng thu ngân | 140 | 98 | 42 |
MĐ20 | Kiểm soát chi phí | 140 | 98 | 42 |
MĐ21 | Báo cáo | 120 | 84 | 36 |
III | Các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 4 | 1200 | 837 | 363 |
MĐ22 | Tổ chức hành chính | 115 | 80 | 35 |
MĐ23 | Chức năng kiểm toán đếm | 150 | 105 | 45 |
MĐ24 | Chức năng quản lý | 115 | 80 | 35 |
MĐ25 | Tuyển dụng nhân sự cho bộ phận | 150 | 105 | 45 |
MĐ26 | Nâng cao hiệu quả công việc | 115 | 80 | 35 |
MĐ27 | Ngân sách bộ phận | 115 | 80 | 35 |
MĐ28 | Báo cáo lễ tân | 210 | 147 | 63 |
MĐ29 | Phối hợp các bộ phận trong - ngoài khách sạn | 115 | 80 | 35 |
MĐ30 | Sức khỏe, an toàn và an ninh | 115 | 80 | 35 |
IV | Các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 5 | 1200 | 840 | 360 |
MĐ31 | Tổ chức hành chính | 150 | 105 | 45 |
MĐ32 | Tuyển dụng nhân sự | 150 | 105 | 45 |
MĐ33 | Nâng cao hiệu quả công việc | 150 | 105 | 45 |
MĐ34 | Nghiên cứu và phát triển | 150 | 105 | 45 |
MĐ35 | Ngân sách bộ phận | 150 | 105 | 45 |
MĐ36 | Báo cáo lễ tân | 150 | 105 | 45 |
MĐ37 | Phối hợp các bộ phận trong - ngoài khách sạn | 150 | 105 | 45 |
MĐ38 | Sức khỏe, an toàn và an ninh | 150 | 105 | 45 |
| Tổng cộng | 4180 | 2923 | 1257 |
V. GIÁO TRÌNH, HỌC LIỆU, NGÂN HÀNG ĐỀ THI
Chương trình và giáo trình của những môn học chung được thực hiện theo các quy định hiện hành. Các mô đun đào tạo nghề theo chương trình, giáo trình đã được chuyển giao từ Malaysia (Nội dung chi tiết chương trình giáo trình các mô đun đào tạo nghề kèm theo).
VI. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Hướng dẫn sử dụng chương trình
- Giảng dạy các môn học chung theo chương trình, giáo trình của Việt Nam và được tiến hành trước; các mô đun đào tạo nghề được giảng dạy tiếp theo, sau khi đã kết thúc các môn học chung.
- Triển khai các mô đun đào tạo nghề từ bậc 2 đến bậc 5.
- Kết thúc chương trình đào tạo theo từng bậc kỹ năng nghề sẽ có kiểm tra, đánh giá được quy định theo hướng dẫn trong chương trình và của chuyên gia nước ngoài.
2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp
Thi tốt nghiệp gồm 2 nội dung chính:
- Thi môn chính trị;
- Thi môn chuyên môn.
3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện:
- Để đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện, ngoài giờ học chính khóa cần tổ chức cho sinh viên tham gia các hoạt động ngoại khóa như: thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, các khóa tập huấn về kỹ năng sống, các khóa học thêm các kiến thức bổ trợ khác, các sinh hoạt giao lưu giữa các tập thể lớp với nhau hoặc giao lưu với các đơn vị ngoài trường, giao lưu với các doanh nghiệp, hoạt động xã hội, hoạt động từ thiện;
- Ngoài ra sinh viên có thể đọc thêm sách báo, tài liệu tham khảo tại thư viện, tham gia các đợt tham quan dã ngoại do trường/lớp tổ chức;
- Đối với những sinh viên chưa đủ tiêu chuẩn về trình độ tiếng Anh thì phải bố trí học buổi tối trong thời gian học các môn học chung để đảm bảo đủ điều kiện về trình độ tiếng Anh khi tham gia học chuyên môn.
B. CÁC NGHỀ TRỌNG ĐIỂM CẤP ĐỘ QUỐC TẾ
1. Chương trình đào tạo nghề Điều khiển tàu biển
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH, HỌC LIỆU DẠY NGHỀ
NGHỀ: Điều khiển tàu biển
I. THÔNG TIN CHUNG
Tên nghề: ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN
Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương
Số bậc kỹ năng của nghề: 5/5
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 31
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp:
- Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề "Điều khiển tàu biển”;
- Bằng tốt nghiệp Diploma được tổ chức quốc tế City&Guilds, Vương quốc Anh kiểm định chất lượng và công nhận đạt chất lượng quốc tế.
II. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
Được quy định theo từng mô đun trong chương trình đào tạo của nghề Điều khiển tàu biển.
2. Chính trị, đạo đức; thể chất và quốc phòng
- Chính trị, đạo đức:
+ Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về Chủ nghĩa Mác - Lê nin;
+ Có ý thức thực hiện nghiêm túc đường lối của Đảng, Pháp luật của Nhà nước và hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao;
+ Có ý thức chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác trong quá trình làm việc theo tổ, nhóm để nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc;
+ Có ý thức tiết kiệm, bảo vệ dụng cụ, máy móc, thiết bị; bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ;
+ Có đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp.
- Thể chất, quốc phòng:
+ Vận dụng được một số kiến thức cơ bản về phương pháp tập luyện một số môn thể dục thể thao phổ biến vào quá trình tự luyện tập thành thói quen bảo vệ sức khỏe, phát triển thể lực chung và thể lực chuyên môn nghề nghiệp;
+ Có ý thức làm tốt công tác quốc phòng, an ninh ở cơ sở và sẵn sàng tham gia lực lượng vũ trang;
+ Thực hiện được một số kỹ năng quân sự cần thiết.
III. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC
1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo: 3,5 năm;
- Thời gian học tập: 35 tháng (bao gồm cả thời gian ôn, kiểm tra hết môn học, mô đun);
- Thời gian thực học: 11530 giờ.
2. Phân bổ thời gian
- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ
- Thời gian học các mô đun chuyên môn: 11080 giờ
+ Thời gian học các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 1: 113 giờ
+ Thời gian học các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 2: 1567 giờ
+ Thời gian học các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 3: 3030 giờ
+ Thời gian học các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 4: 3190 giờ
+ Thời gian học các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 5: 3180 giờ
IV. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN
1. Các môn học chung
Mã môn học | Tên môn học | Thời gian đào tạo (giờ) | |||
Tổng số giờ | Trong đó | ||||
Lý thuyết | Thực hành | Kiểm tra | |||
MH01 | Chính trị | 90 | 60 | 24 | 6 |
MH02 | Pháp luật | 30 | 21 | 7 | 2 |
MH03 | Giáo dục thể chất | 60 | 4 | 52 | 4 |
MH04 | Giáo dục quốc phòng - An ninh | 75 | 58 | 13 | 4 |
MH05 | Tin học | 75 | 17 | 54 | 4 |
MH06 | Ngoại ngữ (Anh văn) | 120 | 60 | 50 | 10 |
| Tổng cộng | 450 | 220 | 200 | 30 |
2. Danh mục mô đun đào tạo nghề
Mã mô đun | Tên môn học | Thời gian đào tạo (giờ) | ||
Tổng số giờ | Trong đó | |||
Lý thuyết | Thực hành | |||
I | Các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 1 | 113 | 34 | 79 |
MĐ01 | Giữ vệ sinh nơi ăn ở | 28 | 8 | 20 |
MĐ02 | Quản lý lối thoát hiểm an toàn | 28 | 9 | 19 |
MĐ03 | Dây buộc tàu | 28 | 8 | 20 |
MĐ04 | Ứng cứu khẩn cấp | 29 | 9 | 20 |
II | Các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 2 | 127 | 43 | 84 |
MĐ01 | Lái tàu | 30 | 9 | 21 |
MĐ02 | Cảnh giới khi hành trình | 27 | 9 | 18 |
MĐ03 | Trực ca an toàn | 34 | 11 | 23 |
MĐ04 | Thiết bị điều khiển khẩn cấp cầm tay | 36 | 14 | 22 |
III | Các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 3 | 150 | 55 | 95 |
MĐ01 | Khai thác sử dụng neo | 24 | 9 | 15 |
MĐ02 | Các hoạt động khi tàu vào cập cầu | 31 | 12 | 19 |
MĐ03 | Công tác làm dây | 33 | 13 | 20 |
MĐ04 | Khai thác sử dụng xuồng cứu sinh và xuồng cấp cứu | 62 | 21 | 41 |
IV | Các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 4 | 310 | 127 | 183 |
MĐ01 | Kế hoạch hành trình | 110 | 45 | 65 |
MĐ02 | Trực ca an toàn khi tàu hành hải | 106 | 44 | 62 |
MĐ03 | Cập nhật ấn phẩm hàng hải | 15 | 5 | 10 |
MĐ04 | Hoạt động ứng phó trong trường hợp khẩn cấp | 18 | 8 | 10 |
MĐ05 | Sử dụng các dụng cụ cứu sinh | 13 | 5 | 8 |
MĐ06 | Điều động tàu | 20 | 8 | 12 |
MĐ07 | Khả năng đi biển | 28 | 12 | 16 |
V | Các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 5 | 300 | 86 | 214 |
MĐ01 | Khai thác tàu | 90 | 30 | 60 |
MĐ03 | Đảm bảo sư ổn định của tàu | 60 | 12 | 48 |
MĐ04 | Quản lý an toàn | 45 | 12 | 33 |
MĐ05 | Phòng chống ô nhiễm môi trường biển | 45 | 12 | 33 |
MĐ06 | Quản lý an ninh trên tàu | 30 | 10 | 20 |
MĐ07 | Quản lý y tế trên tàu | 30 | 10 | 20 |
| Tổng cộng | 1000 | 345 | 655 |
Ghi chú:
Tổng số thời gian đào tạo các mô đun chuyên môn là 11.080 giờ; trong đó:
- Đào tạo tại trường là: 1.000 giờ;
- Thực tập trên biển là: 10.080 giờ. Lý do: Theo Công ước STCW (Công ước quốc tế về tiêu chuẩn huấn luyện, cấp chứng chỉ và trực ca cho thuyền viên 1978, sửa đổi 2010) và Bộ luật STCW (Bộ luật kèm theo Công ước và tiêu chuẩn huấn luyện, cấp chứng chỉ và trực ca cho thuyền viên năm 1978 và sửa đổi). Theo quy định nêu trên sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo cao đẳng và tương đương phải có thời gian thực tập ngoài biển được tính theo bảng thống kê sau:
Số TT | Cấp độ | Số giờ |
1 | Bậc 1 | 0 |
2 | Bậc 2 | 1440 |
3 | Bậc 3 | 2880 |
4 | Bậc 4 | 2880 |
5 | Bậc 5 | 2880 |
Tổng | 10080 |
V. GIÁO TRÌNH, HỌC LIỆU, NGÂN HÀNG ĐỀ THI
Chương trình và giáo trình của những môn học chung được thực hiện theo các quy định hiện hành. Các mô đun đào tạo nghề theo chương trình, giáo trình đã được chuyển giao từ Malaysia (Nội dung chi tiết chương trình giáo trình các mô đun đào tạo nghề kèm theo).
VI. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Hướng dẫn sử dụng chương trình
- Giảng dạy các môn học chung theo chương trình, giáo trình của Việt Nam và được tiến hành trước; các mô đun đào tạo nghề được giảng dạy tiếp theo, sau khi đã kết thúc các môn học chung.
- Triển khai các mô đun đào tạo nghề từ bậc 1 đến bậc 5.
- Kết thúc chương trình đào tạo theo từng bậc kỹ năng nghề sẽ có kiểm tra, đánh giá được quy định theo hướng dẫn trong chương trình và của chuyên gia nước ngoài.
2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp
Thi tốt nghiệp gồm 2 nội dung chính:
- Thi môn chính trị;
- Thi môn chuyên môn.
3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện:
- Để đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện, ngoài giờ học chính khóa cần tổ chức cho sinh viên tham gia các hoạt động ngoại khóa như: thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, các khóa tập huấn về kỹ năng sống, các khóa học thêm các kiến thức bổ trợ khác, các sinh hoạt giao lưu giữa các tập thể lớp với nhau hoặc giao lưu với các đơn vị ngoài trường, giao lưu với các doanh nghiệp, hoạt động xã hội, hoạt động từ thiện;
- Ngoài ra sinh viên có thể đọc thêm sách báo, tài liệu tham khảo tại thư viện, tham gia các đợt tham quan dã ngoại do trường/lớp tổ chức;
- Đối với những sinh viên chưa đủ tiêu chuẩn về trình độ tiếng Anh thì phải bố trí học buổi tối trong thời gian học các môn học chung để đảm bảo đủ điều kiện về trình độ tiếng Anh khi tham gia học chuyên môn.
2. Chương trình đào tạo nghề Khai thác máy tàu thủy
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH, HỌC LIỆU DẠY NGHỀ
NGHỀ: Khai thác máy tàu thủy
I. THÔNG TIN CHUNG
Tên nghề: KHAI THÁC MÁY TÀU THỦY
Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương
Số bậc kỹ năng của nghề: 5/5
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 77
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp:
- Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề "Khai thác máy tàu thủy”;
- Bằng tốt nghiệp Diploma được tổ chức quốc tế City&Guilds, Vương quốc Anh kiểm định chất lượng và công nhận đạt chất lượng quốc tế.
II. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
Được quy định theo từng mô đun trong chương trình đào tạo của nghề Khai thác máy tàu thủy.
2. Chính trị, đạo đức; thể chất và quốc phòng
- Chính trị, đạo đức:
+ Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về Chủ nghĩa Mác - Lê nin;
+ Có ý thức thực hiện nghiêm túc đường lối của Đảng, Pháp luật của Nhà nước và hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao;
+ Có ý thức chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác trong quá trình làm việc theo tổ, nhóm để nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc;
+ Có ý thức tiết kiệm, bảo vệ dụng cụ, máy móc, thiết bị; bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ;
+ Có đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp.
- Thể chất, quốc phòng:
+ Vận dụng được một số kiến thức cơ bản về phương pháp tập luyện một số môn thể dục thể thao phổ biến vào quá trình tự luyện tập thành thói quen bảo vệ sức khỏe, phát triển thể lực chung và thể lực chuyên môn nghề nghiệp;
+ Có ý thức làm tốt công tác quốc phòng, an ninh ở cơ sở và sẵn sàng tham gia lực lượng vũ trang;
+ Thực hiện được một số kỹ năng quân sự cần thiết.
III. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC
1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo: 3,5 năm;
- Thời gian học tập: 35 tháng (bao gồm cả thời gian ôn, kiểm tra hết môn học mô đun);
- Thời gian thực học: 5850 giờ.
2. Phân bổ thời gian
- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ
- Thời gian học các mô đun chuyên môn: 5400 giờ
+ Thời gian học các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 1: 600 giờ
+ Thời gian học các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 2: 600 giờ
+ Thời gian học các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 3: 1200 giờ
+ Thời gian học các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 4: 1200 giờ
+ Thời gian học các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 5: 1800 giờ
IV. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN
1. Danh mục các môn học chung
Mã môn học | Tên môn học | Thời gian đào tạo (giờ) | |||
Tổng số giờ | Trong đó | ||||
Lý thuyết | Thực hành | Kiểm tra | |||
MH01 | Chính trị | 90 | 60 | 24 | 6 |
MH02 | Pháp luật | 30 | 21 | 7 | 2 |
MH03 | Giáo dục thể chất | 60 | 4 | 52 | 4 |
MH04 | Giáo dục quốc phòng - An ninh | 75 | 58 | 13 | 4 |
MH05 | Tin học | 75 | 17 | 54 | 4 |
MH06 | Ngoại ngữ (Anh văn) | 120 | 60 | 50 | 10 |
| Tổng cộng | 450 | 220 | 200 | 30 |
2. Danh mục mô đun đào tạo nghề
Mã mô đun | Tên môn học | Thời gian đào tạo (giờ) | ||
Tổng số giờ | Trong đó | |||
Lý thuyết | Thực hành | |||
I | Các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 1 | 600 | 170 | 430 |
MĐ01 | Bảo dưỡng động cơ Diesel tàu thủy | 37 | 10 | 27 |
MĐ02 | Bảo dưỡng hộp số tàu thủy | 37 | 8 | 29 |
MĐ03 | Bảo dưỡng chân vịt và trục dẫn động tàu thủy | 38 | 8 | 30 |
MĐ04 | Bảo dưỡng hệ thống lái và bánh lái tàu thủy | 92 | 22 | 70 |
MĐ05 | Bảo dưỡng nồi hơi tàu thủy | 38 | 10 | 28 |
MĐ06 | Bảo dưỡng máy nén khí | 49 | 16 | 33 |
MĐ07 | Bảo dưỡng bơm tàu thủy | 25 | 7 | 18 |
MĐ08 | Bảo dưỡng hệ thống ống két và lắp đặt | 58 | 8 | 50 |
MĐ09 | Bảo dưỡng điều hòa không khí thông hơi nóng | 98 | 39 | 59 |
MĐ10 | Bảo dưỡng thiết bị điều khiển | 47 | 18 | 29 |
MĐ12 | Bảo dưỡng thiết bị chữa cháy | 32 | 13 | 19 |
MĐ13 | Bảo dưỡng bộ trao đổi nhiệt | 15 | 5 | 10 |
MĐ14 | Bảo dưỡng thiết bị chưng cất nước ngọt | 14 | 4 | 10 |
MĐ16 | Cung cấp các dịch vụ chung | 20 | 2 | 18 |
II | Các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 2 | 600 | 215 | 385 |
MĐ01 | Bảo dưỡng động cơ Diesel tàu thủy | 51 | 22 | 29 |
MĐ02 | Tiến hành bảo dưỡng hộp số tàu thủy | 51 | 23 | 28 |
MĐ05 | Tiến hành bảo dưỡng nồi hơi tàu thủy | 38 | 14 | 24 |
MĐ06 | Tiến hành bảo dưỡng máy nén khí | 38 | 9 | 29 |
MĐ07 | Tiến hành bảo dưỡng bơm tàu thủy | 45 | 21 | 24 |
MĐ08 | Tiến hành bảo dưỡng đường ống và các phụ kiện tàu thủy | 57 | 22 | 35 |
MĐ09 | Tiến hành bảo dưỡng hệ thống điều hòa không khí và hệ thống lạnh | 38 | 13 | 25 |
MĐ10 | Tiến hành bảo dưỡng thiết bị điều khiển | 24 | 8 | 16 |
MĐ11 | Tiến hành bảo dưỡng hệ thống phân ly | 53 | 20 | 33 |
MĐ12 | Tiến hành bảo dưỡng thiết bị của hệ thống cứu hỏa | 60 | 21 | 39 |
MĐ13 | Tiến hành bảo dưỡng thiết bị trao đổi nhiệt | 50 | 16 | 34 |
MĐ14 | Tiến hành bảo dưỡng thiết bị chưng cất nước ngọt | 95 | 26 | 69 |
III | Các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 3 | 1200 | 295 | 905 |
MĐ01 | Bảo dưỡng động cơ Diesel tàu thủy | 95 | 30 | 65 |
MĐ03 | Thực hiện bảo dưỡng hệ trục và chân vịt tàu thủy | 48 | 12 | 36 |
MĐ04 | Thực hiện bảo dưỡng hệ thống lái và bánh lái tàu thủy | 110 | 23 | 87 |
MĐ05 | Thực hiện bảo dưỡng nồi hơi tàu thủy | 99 | 33 | 66 |
MĐ06 | Thực hiện bảo dưỡng máy nén khí | 70 | 14 | 56 |
MĐ07 | Thực hiện bảo dưỡng bơm tàu thủy | 72 | 12 | 60 |
MĐ08 | Thực hiện bảo dưỡng đường ống, hệ thống két tàu thủy | 92 | 16 | 76 |
MĐ09 | Thực hiện bảo dưỡng điều hòa không khí và hệ thống lạnh | 110 | 22 | 88 |
MĐ10 | Thực hiện bảo dưỡng thiết bị điều khiển | 132 | 32 | 100 |
MĐ11 | Bảo dưỡng hệ thống phân ly | 52 | 12 | 40 |
MĐ12 | Thực hiện bảo dưỡng thiết bị cứu hỏa | 162 | 48 | 114 |
MĐ13 | Thực hiện bảo dưỡng thiết bị trao đổi nhiệt | 48 | 8 | 40 |
MĐ15 | Thực hiện công tác giám sát | 110 | 33 | 77 |
IV | Các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 4 | 1200 | 367 | 833 |
MĐ01 | Bảo dưỡng động cơ Diesel tàu thủy | 350 | 110 | 240 |
MĐ03 | Thực hiện bảo dưỡng hộp số tàu thủy | 60 | 10 | 50 |
MĐ04 | Thực hiện bảo dưỡng bánh lái và máy lái tàu thủy | 60 | 24 | 36 |
MĐ05 | Thực hiện bảo dưỡng nồi hơi | 88 | 22 | 66 |
MĐ06 | Thực hiện bảo dưỡng máy nén khí | 200 | 60 | 140 |
MĐ07 | Thực hiện bơm tàu thủy | 96 | 32 | 64 |
MĐ08 | Thực hiện bảo dưỡng lắp đặt, hệ thống két, đường ống | 65 | 13 | 52 |
MĐ09 | Bảo dưỡng hệ thống lạnh thực phẩm, điều hòa không khí | 63 | 21 | 42 |
MĐ12 | Thực hiện bảo dưỡng thiết bị cứu hỏa | 24 | 6 | 18 |
MĐ14 | Bảo dưỡng máy chưng cất nước ngọt | 30 | 10 | 20 |
MĐ17 | Thực hiện bảo dưỡng điều hòa không khí | 50 | 15 | 35 |
MĐ18 | Thực hiện bảo dưỡng hệ thống xử lý nước thải | 24 | 9 | 15 |
MĐ19 | Thực hiện bảo dưỡng động cơ ngoài tàu | 33 | 16 | 17 |
MĐ20 | Thực hiện kiểm tra hệ thống điều khiển, điện tử | 18 | 6 | 12 |
MĐ21 | Duy trì ca trực an toàn | 24 | 8 | 16 |
MĐ22 | Thực hiện hoạt động bảo dưỡng và các trang thiết bị trên boong | 15 | 5 | 10 |
V | Các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 5 | 1800 | 495 | 1305 |
MĐ01 | Bảo dưỡng động cơ Diesel tàu thủy | 90 | 27 | 63 |
MĐ04 | Thực hiện bảo dưỡng thiết bị lái và bánh lái | 96 | 32 | 64 |
MĐ05 | Thực hiện bảo dưỡng nồi hơi tàu thủy | 110 | 30 | 80 |
MĐ06 | Thực hiện bảo dưỡng máy nén khí | 100 | 30 | 70 |
MĐ07 | Thực hiện và bảo dưỡng bơm tàu thủy | 134 | 36 | 98 |
MĐ08 | Thực hiện lắp đặt, bảo dưỡng hệ thống két và hệ thống đường ống tàu thủy | 110 | 30 | 80 |
MĐ09 | Thực hiện bảo dưỡng điều hòa không khí và máy lạnh thực phẩm | 100 | 20 | 80 |
MĐ12 | Thực hiện bảo dưỡng thiết bị chống cháy | 100 | 30 | 70 |
MĐ14 | Thực hiện bảo dưỡng máy chưng cất nước ngọt | 120 | 20 | 100 |
MĐ17 | Thực hiện bảo dưỡng máy điều hòa không khí | 120 | 30 | 90 |
MĐ18 | Thực hiện bảo dưỡng máy xử lý rác thải | 110 | 30 | 80 |
MĐ19 | Thực hiện bảo dưỡng động cơ điện trên boong (OBM) | 130 | 40 | 90 |
MĐ20 | Thực hiện giám sát hệ thống điều khiển điện tàu và điện tử | 110 | 30 | 80 |
MĐ21 | Duy trì trực ca an toàn | 120 | 40 | 80 |
MĐ22 | Thực hiện các hoạt động bảo dưỡng thiết bị trên boong và thiết bị làm hàng | 120 | 30 | 90 |
MĐ23 | Thực hiện chức năng quản lý | 130 | 40 | 90 |
Tổng cộng | 5400 | 1542 | 3858 |
V. GIÁO TRÌNH, HỌC LIỆU, NGÂN HÀNG ĐỀ THI
Chương trình và giáo trình của những môn học chung được thực hiện theo các quy định hiện hành. Các mô đun đào tạo nghề theo chương trình, giáo trình đã được chuyển giao từ Malaysia (Nội dung chi tiết chương trình giáo trình các mô đun đào tạo nghề kèm theo).
VI. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Hướng dẫn sử dụng chương trình
- Giảng dạy các môn học chung theo chương trình, giáo trình của Việt Nam và được tiến hành trước; các mô đun đào tạo nghề được giảng dạy tiếp theo, sau khi đã kết thúc các môn học chung.
- Triển khai các mô đun đào tạo nghề từ bậc 1 đến bậc 5.
- Kết thúc chương trình đào tạo theo từng bậc kỹ năng nghề sẽ có kiểm tra, đánh giá được quy định theo hướng dẫn trong chương trình và của chuyên gia nước ngoài.
2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp
Thi tốt nghiệp gồm 2 nội dung chính:
- Thi môn chính trị;
- Thi môn chuyên môn.
3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện:
- Để đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện, ngoài giờ học chính khóa cần tổ chức cho sinh viên tham gia các hoạt động ngoại khóa như: thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, các khóa tập huấn về kỹ năng sống, các khóa học thêm các kiến thức bổ trợ khác, các sinh hoạt giao lưu giữa các tập thể lớp với nhau hoặc giao lưu với các đơn vị ngoài trường, giao lưu với các doanh nghiệp, hoạt động xã hội, hoạt động từ thiện;
- Ngoài ra sinh viên có thể đọc thêm sách báo, tài liệu tham khảo tại thư viện, tham gia các đợt tham quan dã ngoại do trường/lớp tổ chức;
- Đối với những sinh viên chưa đủ tiêu chuẩn về trình độ tiếng Anh thì phải bố trí học buổi tối trong thời gian học các môn học chung để đảm bảo đủ điều kiện về trình độ tiếng Anh khi tham gia học chuyên môn.
3. Chương trình đào tạo nghề Kỹ thuật chế biến món ăn
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH, HỌC LIỆU DẠY NGHỀ
NGHỀ: Kỹ thuật chế biến món ăn
I. THÔNG TIN CHUNG
Tên nghề: KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương
Số bậc kỹ năng của nghề: 5/5
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 71
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp:
- Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề "Kỹ thuật chế biến món ăn";
- Bằng tốt nghiệp Diploma được tổ chức quốc tế City&Guilds, Vương quốc Anh kiểm định chất lượng và công nhận đạt chất lượng quốc tế.
II. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
Được quy định theo từng mô đun trong chương trình đào tạo của nghề Kỹ thuật chế biến món ăn.
2. Chính trị, đạo đức; thể chất và quốc phòng
- Chính trị, đạo đức:
+ Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về Chủ nghĩa Mác - Lê nin;
+ Có ý thức thực hiện nghiêm túc đường lối của Đảng, Pháp luật của Nhà nước và hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao;
+ Có ý thức chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác trong quá trình làm việc theo tổ, nhóm để nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc;
+ Có ý thức tiết kiệm, bảo vệ dụng cụ, máy móc, thiết bị; bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ;
+ Có đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp.
- Thể chất, quốc phòng:
+ Vận dụng được một số kiến thức cơ bản về phương pháp tập luyện một số môn thể dục thể thao phổ biến vào quá trình tự luyện tập thành thói quen bảo vệ sức khỏe, phát triển thể lực chung và thể lực chuyên môn nghề nghiệp;
+ Có ý thức làm tốt công tác quốc phòng, an ninh ở cơ sở và sẵn sàng tham gia lực lượng vũ trang;
+ Thực hiện được một số kỹ năng quân sự cần thiết.
III. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC
1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo: 3,5 năm;
- Thời gian học tập: 35 tháng (bao gồm cả thời gian ôn, kiểm tra hết môn học, mô đun);
- Thời gian thực học: 5300 giờ.
2. Phân bổ thời gian
- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ
- Thời gian học các mô đun chuyên môn: 4850 giờ
+ Thời gian học các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 1: 603 giờ
+ Thời gian học các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 2: 558 giờ
+ Thời gian học các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 3: 1200 giờ
+ Thời gian học các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 4: 1200 giờ
+ Thời gian học các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 5: 1289 giờ
IV. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN
1. Danh mục các môn học chung
Mã môn học | Tên môn học | Thời gian đào tạo (giờ) | |||
Tổng số giờ | Trong đó | ||||
Lý thuyết | Thực hành | Kiểm tra | |||
MH01 | Chính trị | 90 | 60 | 24 | 6 |
MH02 | Pháp luật | 30 | 21 | 7 | 2 |
MH03 | Giáo dục thể chất | 60 | 4 | 52 | 4 |
MH04 | Giáo dục quốc phòng - An ninh | 75 | 58 | 13 | 4 |
MH05 | Tin học | 75 | 17 | 54 | 4 |
MH06 | Ngoại ngữ (Anh văn) | 120 | 60 | 50 | 10 |
| Tổng cộng | 450 | 220 | 200 | 30 |
3. Danh mục mô đun đào tạo nghề
Mã mô đun | Tên môn học | Thời gian đào tạo (giờ) | ||
Tổng số giờ | Trong đó | |||
Lý thuyết | Thực hành | |||
I | Các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 1 | 603 | 147 | 456 |
MĐ07 | Giao nhận thực phẩm | 15 | 5 | 10 |
MĐ08 | Chế biến các món trứng cơ bản | 34 | 11 | 23 |
MĐ09 | Chế biến các món rau củ quả | 46 | 10 | 36 |
MĐ10 | Chế biến các món khai vị (1) | 43 | 11 | 32 |
MĐ11 | Nước dùng trắng | 38 | 10 | 28 |
MĐ12 | Các món xúp Á | 46 | 10 | 36 |
MĐ13 | Nước dùng nấu | 51 | 11 | 40 |
MĐ14 | Phương pháp chế biến nóng khô | 48 | 12 | 36 |
MĐ15 | Phương pháp chế biến nóng ướt | 48 | 12 | 36 |
MĐ16 | Các món ăn đặc trưng của địa phương | 55 | 15 | 40 |
MĐ17 | Các món mì xào của địa phương | 46 | 10 | 36 |
MĐ18 | Các món tráng miệng của địa phương | 62 | 12 | 50 |
MĐ19 | Các loại nước ép trái cây | 26 | 8 | 18 |
MĐ20 | Trình bày buffet | 45 | 10 | 35 |
II | Các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 2 | 558 | 87 | 471 |
MĐ21 | Hệ thống cất trữ thực phẩm | 50 | 15 | 35 |
MĐ22 | Chế biến các món khai vị (2) | 45 | 6 | 39 |
MĐ23 | Phương pháp chế biến kết hợp nóng khô và nóng ướt | 47 | 3 | 44 |
MĐ24 | Chế biến các món từ hải sản | 39 | 4 | 35 |
MĐ25 | Chế biến các món từ thịt | 40 | 6 | 34 |
MĐ26 | Chế biến các món chay | 46 | 6 | 40 |
MĐ27 | Bữa ăn sáng quốc tế | 40 | 5 | 35 |
MĐ28 | Chế biến các món cơm nén | 46 | 6 | 40 |
MĐ29 | Chế biến các món cơm nếp | 34 | 5 | 29 |
MĐ30 | Chế biến các món cơm thập cẩm | 34 | 4 | 30 |
MĐ31 | Chế biến các sản phẩm sử dụng men | 34 | 5 | 29 |
MĐ32 | Chế biến món ăn theo thực đơn đặt trước | 50 | 7 | 43 |
MĐ33 | Chế biến món ăn tại quầy | 53 | 15 | 38 |
III | Các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 3 | 1200 | 270 | 930 |
MĐ34 | Lập kế hoạch cho ca làm việc | 77 | 18 | 59 |
MĐ35 | Kiểm tra quy trình giao nhận thực phẩm | 75 | 18 | 57 |
MĐ36 | Kiểm tra quy trình chế biến | 75 | 18 | 57 |
MĐ37 | Kiểm tra quy trình chế biến bữa ăn sáng | 75 | 18 | 57 |
MĐ38 | Kiểm tra quy trình chế biến món khai vị | 75 | 18 | 57 |
MĐ39 | Kiểm tra quy trình chế biến nước dùng và chế phẩm từ nước dùng | 75 | 18 | 57 |
MĐ40 | Kiểm tra quy trình chế biến sản phẩm từ tinh bột | 75 | 18 | 57 |
MĐ41 | Kiểm tra quy trình chế biến món ăn chính | 75 | 18 | 57 |
MĐ42 | Kiểm tra quy trình chế biến món tráng miệng | 75 | 18 | 57 |
MĐ43 | Thực hiện hoạt động cung ứng sản phẩm chế biến | 75 | 18 | 57 |
MĐ44 | Tổ chức cuộc họp | 83 | 18 | 65 |
MĐ45 | Xây dựng kế hoạch làm việc | 87 | 18 | 69 |
MĐ46 | Giám sát và đánh giá việc thực hiện công việc | 90 | 18 | 72 |
MĐ47 | Đào tạo tại chỗ nhân viên | 98 | 18 | 80 |
MĐ48 | Kiểm soát chất lượng | 90 | 18 | 72 |
IV | Các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 4 | 1200 | 840 | 360 |
MĐ49 | Thực đơn | 100 | 70 | 30 |
MĐ50 | Nghiên cứu và phát triển | 120 | 90 | 30 |
MĐ51 | Mua sắm | 100 | 70 | 30 |
MĐ52 | Quy trình hoạt động | 100 | 70 | 30 |
MĐ53 | Kiểm tra | 80 | 50 | 30 |
MĐ54 | Vệ sinh và thiết bị | 100 | 70 | 30 |
MĐ55 | Quản lý bộ phận bếp | 110 | 80 | 30 |
MĐ56 | Tính giá thành | 100 | 70 | 30 |
MĐ57 | Nguồn nhân lực | 100 | 70 | 30 |
MĐ58 | Quản lý cán bộ | 110 | 80 | 30 |
MĐ59 | Mối nguy hại | 90 | 60 | 30 |
MĐ60 | Chuẩn bị báo cáo | 90 | 60 | 30 |
V | Các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 5 | 1289 | 782 | 507 |
MĐ61 | Thiết lập an toàn | 134 | 82 | 52 |
MĐ62 | Kiểm tra vệ sinh | 132 | 80 | 52 |
MĐ63 | Quy trình quản lý | 99 | 60 | 39 |
MĐ64 | Quản lý hoạt động | 99 | 60 | 39 |
MĐ65 | Quản lý nhân sự | 132 | 80 | 52 |
MĐ66 | Phát triển nhân sự | 132 | 80 | 52 |
MĐ67 | Đào tạo nhân viên | 132 | 80 | 52 |
MĐ68 | Phân tích xu hướng thị trường | 99 | 60 | 39 |
MĐ69 | Quản lý chi phí thực phẩm | 132 | 80 | 52 |
MĐ70 | Bảo trì bếp | 99 | 60 | 39 |
MĐ71 | Giao tiếp trong bộ phận | 99 | 60 | 39 |
| Tổng cộng | 4850 | 2126 | 2724 |
V. GIÁO TRÌNH, HỌC LIỆU, NGÂN HÀNG ĐỀ THI
Chương trình và giáo trình của những môn học chung được thực hiện theo các quy định hiện hành. Các mô đun đào tạo nghề theo chương trình, giáo trình đã được chuyển giao từ Malaysia (Nội dung chi tiết chương trình giáo trình các mô đun đào tạo nghề kèm theo).
VI. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Hướng dẫn sử dụng chương trình
- Giảng dạy các môn học chung theo chương trình, giáo trình của Việt Nam và được tiến hành trước; các mô đun đào tạo nghề được giảng dạy tiếp theo, sau khi đã kết thúc các môn học chung.
- Triển khai các mô đun đào tạo nghề từ bậc 1 đến bậc 5.
- Kết thúc chương trình đào tạo theo từng bậc kỹ năng nghề sẽ có kiểm tra, đánh giá được quy định theo hướng dẫn trong chương trình và của chuyên gia nước ngoài.
2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp
Thi tốt nghiệp gồm 2 nội dung chính:
- Thi môn chính trị;
- Thi môn chuyên môn.
3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện:
- Để đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện, ngoài giờ học chính khóa cần tổ chức cho sinh viên tham gia các hoạt động ngoại khóa như: thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, các khóa tập huấn về kỹ năng sống, các khóa học thêm các kiến thức bổ trợ khác, các sinh hoạt giao lưu giữa các tập thể lớp với nhau hoặc giao lưu với các đơn vị ngoài trường, giao lưu với các doanh nghiệp, hoạt động xã hội, hoạt động từ thiện;
- Ngoài ra sinh viên có thể đọc thêm sách báo, tài liệu tham khảo tại thư viện, tham gia các đợt tham quan dã ngoại do trường/lớp tổ chức;
- Đối với những sinh viên chưa đủ tiêu chuẩn về trình độ tiếng Anh thì phải bố trí học buổi tối trong thời gian học các môn học chung để đảm bảo đủ điều kiện về trình độ tiếng Anh khi tham gia học chuyên môn.
4. Chương trình đào tạo nghề Quản trị khách sạn
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH, HỌC LIỆU DẠY NGHỀ
NGHỀ: Quản trị khách sạn
I. THÔNG TIN CHUNG
Tên nghề: QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN
Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương
Số bậc kỹ năng của nghề: 5/5
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 43
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp:
- Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề "Quản trị khách sạn";
- Bằng tốt nghiệp Diploma được tổ chức quốc tế City&Guilds, Vương quốc Anh kiểm định chất lượng và công nhận đạt chất lượng quốc tế.
II. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
Được quy định theo từng mô đun trong chương trình đào tạo của nghề Quản trị khách sạn.
2. Chính trị, đạo đức; thể chất và quốc phòng
- Chính trị, đạo đức:
+ Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về Chủ nghĩa Mác - Lê nin;
+ Có ý thức thực hiện nghiêm túc đường lối của Đảng, Pháp luật của Nhà nước và hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao;
+ Có ý thức chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác trong quá trình làm việc theo tổ, nhóm để nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc;
+ Có ý thức tiết kiệm, bảo vệ dụng cụ, máy móc, thiết bị; bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ;
+ Có đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp.
- Thể chất, quốc phòng:
+ Vận dụng được một số kiến thức cơ bản về phương pháp tập luyện một số môn thể dục thể thao phổ biến vào quá trình tự luyện tập thành thói quen bảo vệ sức khỏe, phát triển thể lực chung và thể lực chuyên môn nghề nghiệp;
+ Có ý thức làm tốt công tác quốc phòng, an ninh ở cơ sở và sẵn sàng tham gia lực lượng vũ trang;
+ Thực hiện được một số kỹ năng quân sự cần thiết.
III. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC
1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo: 3,5 năm;
- Thời gian học tập: 35 tháng (bao gồm cả thời gian ôn, kiểm tra hết môn học mô đun);
- Thời gian thực học: 5250 giờ.
2. Phân bổ thời gian
- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ
- Thời gian học các mô đun chuyên môn: 4800 giờ
+ Thời gian học các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 1: 600 giờ
+ Thời gian học các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 2: 600 giờ
+ Thời gian học các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 3: 1200 giờ
+ Thời gian học các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 4: 1200 giờ
+ Thời gian học các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 5: 1200 giờ
IV. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN
1. Danh mục các môn học chung
Mã môn học | Tên môn học | Thời gian đào tạo (giờ) | |||
Tổng số giờ | Trong đó | ||||
Lý thuyết | Thực hành | Kiểm tra | |||
MH01 | Chính trị | 90 | 60 | 24 | 6 |
MH02 | Pháp luật | 30 | 21 | 7 | 2 |
MH03 | Giáo dục thể chất | 60 | 4 | 52 | 4 |
MH04 | Giáo dục quốc phòng - An ninh | 75 | 58 | 13 | 4 |
MH05 | Tin học | 75 | 17 | 54 | 4 |
MH06 | Ngoại ngữ (Anh văn) | 120 | 60 | 50 | 10 |
| Tổng cộng | 450 | 220 | 200 | 30 |
2. Danh mục mô đun đào tạo nghề
Mã mô đun | Tên môn học | Thời gian đào tạo (giờ) | ||
Tổng số giờ | Trong đó | |||
Lý thuyết | Thực hành | |||
I | Các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 1 | 600 | 225 | 375 |
MĐ01 | Diện mạo và vệ sinh cá nhân | 120 | 35 | 85 |
MĐ02 | Các hoạt động lau dọn và kiểm tra buồng khách | 120 | 50 | 70 |
MĐ03 | Báo cáo và dịch vụ khách hàng | 120 | 40 | 80 |
MĐ04 | Các quy trình về vệ sinh và an toàn | 120 | 50 | 70 |
MĐ05 | Các hoạt động bảo trì bảo dưỡng | 120 | 50 | 70 |
II | Các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 2 | 600 | 225 | 375 |
MĐ01 | Dịch vụ buồng phòng | 120 | 35 | 85 |
MĐ02 | Chức năng của đồ vải | 120 | 50 | 70 |
MĐ03 | Quản trị lễ tân | 120 | 40 | 80 |
MĐ04 | Xử lý việc đặt buồng/ trả buồng của khách | 120 | 50 | 70 |
MĐ05 | Xử lý phàn nàn của khách và viết báo cáo | 120 | 50 | 70 |
III | Các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 3 | 1200 | 535 | 665 |
MĐ01 | Chức năng đảm bảo vệ sinh và an toàn | 150 | 60 | 90 |
MĐ02 | Kế hoạch công việc và cách thức tổ chức | 150 | 60 | 90 |
MĐ03 | Khối lưu trú 1 | 150 | 70 | 80 |
MĐ04 | Khối lưu trú 2 | 150 | 65 | 85 |
MĐ05 | Quản lý nhân viên | 150 | 70 | 80 |
MĐ06 | Hoạt động bảo dưỡng khách sạn | 150 | 70 | 80 |
MĐ07 | Hoạt động kiểm tra khách sạn | 150 | 70 | 80 |
MĐ08 | Quản lý tài chính | 150 | 70 | 80 |
IV | Các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 4 | 1200 | 840 | 360 |
MĐ01 | Quản trị thực phẩm | 100 | 70 | 30 |
MĐ02 | Nghiên cứu và phát triển | 100 | 70 | 30 |
MĐ03 | Quản trị hành chính | 100 | 70 | 30 |
MĐ04 | Quản trị buồng | 100 | 70 | 30 |
MĐ05 | Quản trị nhân sự | 100 | 70 | 30 |
MĐ06 | Hoạt động bảo trì bảo dưỡng khách sạn | 100 | 70 | 30 |
MĐ07 | Hoạt động kiểm tra khách sạn | 100 | 70 | 30 |
MĐ08 | Quản trị tài chính | 100 | 70 | 30 |
MĐ09 | Quản trị quảng cáo và truyền thông | 100 | 70 | 30 |
MĐ10 | Quản trị bán hàng | 100 | 70 | 30 |
MĐ11 | Quản lý chi phí | 100 | 70 | 30 |
MĐ12 | Quản lý các quy trình hoạt động chuẩn | 100 | 70 | 30 |
V | Các mô đun đào tạo theo bậc kỹ năng 5 | 1200 | 930 | 270 |
MĐ01 | Quản trị bộ phận buồng | 100 | 70 | 30 |
MĐ02 | Quản trị dịch vụ ăn uống | 190 | 150 | 40 |
MĐ03 | Quản trị chế biến món ăn | 190 | 150 | 40 |
MĐ04 | Quản trị nhân sự | 190 | 150 | 40 |
MĐ05 | Quản trị cơ sở vật chất trong khách sạn | 190 | 150 | 40 |
MĐ06 | Quản trị kinh doanh và tiếp thị | 190 | 150 | 40 |
MĐ07 | Quản trị an ninh, an toàn trong khách sạn | 150 | 110 | 40 |
| Tổng cộng | 4800 | 2755 | 2045 |
V. GIÁO TRÌNH, HỌC LIỆU, NGÂN HÀNG ĐỀ THI
Chương trình và giáo trình của những môn học chung được thực hiện theo các quy định hiện hành. Các mô đun đào tạo nghề theo chương trình, giáo trình đã được chuyển giao từ Malaysia (Nội dung chi tiết chương trình giáo trình các mô đun đào tạo nghề kèm theo).
VI. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Hướng dẫn sử dụng chương trình
- Giảng dạy các môn học chung theo chương trình, giáo trình của Việt Nam và được tiến hành trước; các mô đun đào tạo nghề được giảng dạy tiếp theo, sau khi đã kết thúc các môn học chung.
- Triển khai các mô đun đào tạo nghề từ bậc 1 đến bậc 5.
- Kết thúc chương trình đào tạo theo từng bậc kỹ năng nghề sẽ có kiểm tra, đánh giá được quy định theo hướng dẫn trong chương trình và của chuyên gia nước ngoài.
2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp
Thi tốt nghiệp gồm 2 nội dung chính:
- Thi môn chính trị;
- Thi môn chuyên môn.
3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện:
- Để đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện, ngoài giờ học chính khóa cần tổ chức cho sinh viên tham gia các hoạt động ngoại khóa như: thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, các khóa tập huấn về kỹ năng sống, các khóa học thêm các kiến thức bổ trợ khác, các sinh hoạt giao lưu giữa các tập thể lớp với nhau hoặc giao lưu với các đơn vị ngoài trường, giao lưu với các doanh nghiệp, hoạt động xã hội, hoạt động từ thiện;
- Ngoài ra sinh viên có thể đọc thêm sách báo, tài liệu tham khảo tại thư viện, tham gia các đợt tham quan dã ngoại do trường/lớp tổ chức;
- Đối với những sinh viên chưa đủ tiêu chuẩn về trình độ tiếng Anh thì phải bố trí học buổi tối trong thời gian học các môn học chung để đảm bảo đủ điều kiện về trình độ tiếng Anh khi tham gia học chuyên môn.
- 1Công văn 5179/BNN-TCCB thẩm định chương trình đào tạo nghề trình độ sơ cấp do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Công văn 2035/BNN-TCCB xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn trình độ sơ cấp nghề do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 3Quyết định 590/QĐ-BNN-TCCB năm 2013 phê duyệt chương trình, giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề phục vụ đào tạo nghề cho lao động nông thôn do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 4Quyết định 2047/QĐ-TTg năm 2014 sửa đổi Quyết định 371/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Chuyển giao các bộ chương trình; đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề; đào tạo thí điểm các nghề trọng điểm cấp độ khu vực ASEAN, quốc tế giai đoạn 2012-2015 do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 1Quyết định 630/QĐ-TTg năm 2012 phê duyệt Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011-2020 do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 2Công văn 5179/BNN-TCCB thẩm định chương trình đào tạo nghề trình độ sơ cấp do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 3Nghị định 106/2012/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- 4Quyết định 371/QĐ-TTg năm 2013 phê duyệt Đề án "Chuyển giao các bộ chương trình; đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề; đào tạo thí điểm các nghề trọng điểm cấp độ khu vực ASEAN, quốc tế" giai đoạn 2012-2015 do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 5Công văn 2035/BNN-TCCB xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn trình độ sơ cấp nghề do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 6Quyết định 590/QĐ-BNN-TCCB năm 2013 phê duyệt chương trình, giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề phục vụ đào tạo nghề cho lao động nông thôn do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 7Quyết định 2047/QĐ-TTg năm 2014 sửa đổi Quyết định 371/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Chuyển giao các bộ chương trình; đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề; đào tạo thí điểm các nghề trọng điểm cấp độ khu vực ASEAN, quốc tế giai đoạn 2012-2015 do Thủ tướng Chính phủ ban hành
Quyết định 958/QĐ-LĐTBXH cho phép sử dụng 08 bộ chương trình đào tạo cho 08 nghề trọng điểm cấp độ khu vực Asean, quốc tế đã chuyển giao từ Malaysia để áp dụng tổ chức đào tạo thí điểm năm 2013 do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành
- Số hiệu: 958/QĐ-LĐTBXH
- Loại văn bản: Quyết định
- Ngày ban hành: 25/06/2013
- Nơi ban hành: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Người ký: Nguyễn Ngọc Phi
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra