- 1Luật Bảo vệ và Phát triển rừng 2004
- 2Quyết định 799/QĐ-TTg năm 2012 phê duyệt Chương trình hành động quốc gia về "Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn và nâng cao trữ lượng các bon rừng" giai đoạn 2011 - 2020 do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 3Nghị định 38/2013/NĐ-CP quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ
- 4Quyết định 1724/QĐ-BNN-HTQT năm 2013 phê duyệt "Chương trình Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn và tăng cường trữ lượng bon rừng tại Việt Nam (UN-REDD) - giai đoạn II" do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 5Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015
ỦY BAN NHÂN DÂN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 793/QĐ-UBND | Lâm Đồng, ngày 12 tháng 04 năm 2016 |
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;
Căn cứ Luật Bảo vệ và Phát triển rừng ngày 03/12/2004;
Căn cứ Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 của Chính phủ về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay của các nhà tài trợ;
Căn cứ Quyết định số 799/QĐ-TTg ngày 27/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Chương trình hành động quốc gia về “Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn và nâng cao trữ lượng các bon rừng” giai đoạn 2011 - 2020;
Căn cứ Quyết định số 1867/QĐ-BNN-TCCB ngày 13/8/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về thành lập Ban quản lý Chương trình "Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn và nâng cao trữ lượng các bon rừng tại Việt Nam (UN-REDD) - giai đoạn II";
Căn cứ Quyết định số 1715/QĐ-UBND ngày 03/9/2013 của UBND tỉnh về việc thành lập Ban quản lý Chương trình “Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn và nâng cao trữ lượng các bon rừng” tỉnh Lâm Đồng;
Căn cứ Quyết định số 1724/QĐ-BNN-HTQT ngày 29/7/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Quyết định số 300/QĐ-BNN-HTQT ngày 25/01/2015 về việc gia hạn thời gian thực hiện Chương trình UN-REDD;
Căn cứ Văn bản số 28/UN-REDD-VP ngày 05/02/2016 của Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II về việc thông báo phân bổ ngân sách dự kiến năm 2016 cho Chương trình UN-REDD tỉnh Lâm Đồng;
Căn cứ Văn bản số 52/UN-REDD-VP ngày 22/3/2016 của Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II về phê duyệt kế hoạch năm 2016 Chương trình UN-REDD tỉnh Lâm Đồng;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình số 49/TTr-SNN ngày 01/4/2016,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt kế hoạch chi tiết thực hiện Chương trình “Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn và nâng cao trữ lượng các bon rừng” năm 2016 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, cụ thể như sau:
Tổng kinh phí: 17.028,141 triệu đồng (tương đương 765.310 USD), trong đó:
1. Nguồn vốn ODA hỗ trợ không hoàn lại của Chương trình:
a) Tổng số: 16.728,141 triệu đồng (tương đương 751.827 USD), bao gồm:
- Kế hoạch phân bổ năm 2016: 10.870,265 triệu đồng (tương đương 488.551 USD);
- Kế hoạch năm 2015 chuyển sang: 5.857,876 triệu đồng (tương đương 263.275 USD).
b) Phân bổ cho các hợp phần:
- Năng lực vận hành chương trình hành động quốc gia về REDD+ (NRAP): 333,750 triệu đồng (tương đương 15.000 USD);
- Xây dựng kế hoạch và thực hiện các hành động REDD+: 15.660,141016 triệu đồng (tương đương 703.827 USD; trong đó: Kế hoạch năm 2015 chuyển sang 263.275 USD và kế hoạch năm 2016 phân bổ mới 440.551 USD);
- Hệ thống điều tra giám sát tài nguyên rừng (NFMS) để giám sát và phục vụ MRV và hệ thống thông tin lâm nghiệp (NRIS) về chính sách đảm bảo an toàn được vận hành: 445,000 triệu đồng (tương đương 20.000 USD, kế hoạch năm 2016 phân bổ mới);
- Các cơ chế để đảm bảo chính sách an toàn về xã hội và môi trường theo thỏa thuận Cancun được xây dựng: 289,250 triệu đồng (tương đương 13.000 USD, kế hoạch năm 2016 phân bổ mới);
(chi tiết theo phụ biểu đính kèm).
2. Vốn đối ứng: 300.000.000 đồng (tương đương 13.483 USD); bao gồm:
a) Lương kiêm nhiệm và các khoản phụ cấp: 182.853.450 đồng.
b) Chi hoạt động thường xuyên: 117.146.550 đồng.
Điều 2. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ban quản lý Chương trình UN-REDD giai đoạn II tỉnh Lâm Đồng chịu trách nhiệm triển khai thực hiện theo nội dung phê duyệt tại Điều 1 quyết định này đúng các quy định hiện hành của Nhà nước Việt Nam và của Nhà tài trợ.
Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc các sở: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư; Giám đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh; Giám đốc Ban quản lý Chương trình UN-REDD giai đoạn II tỉnh Lâm Đồng và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan căn cứ quyết định thi hành kể từ ngày ký./.
| KT. CHỦ TỊCH |
BIỂU TỔNG HỢP CHI TIẾT KẾ HOẠCH NĂM 2016 CHƯƠNG TRÌNH UN-REDD GIAI ĐOẠN II TỈNH LÂM ĐỒNG
(Kèm theo Quyết định số 793/QĐ-UBND ngà 12/4//2016 của UBND tỉnh Lâm Đồng)
|
|
| HOẠT ĐỘNG VÀ KẾT QUẢ DỰ KIẾN | KINH PHÍ DỰ KIẾN (USD) |
| ||||||||||
| Quý |
| |||||||||||||
Kết quả/Đầu ra | Mục tiêu năm dự kiến của toàn chương trình | Mã hoạt động | Hoạt động dự kiến của toàn chương trình | Hoạt động dự kiến của tỉnh | Kết quả mong đợi/ Sản phẩm dự kiến | I | II | III | IV | Địa điểm thực hiện | Dòng ngân sách | Ngân sách từ kế hoạch năm 2015 được duyệt còn thiếu | Ngân sách mới đề xuất cho năm 2016 | Tổng cộng (USD) | Tổng cộng (VND) |
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
| |||
Tổng cộng 6 kết quả | 263.275 | 502.034 | 765.310 | 17.028.137.766 | |||||||||||
Kết quả 1: Năng lực vận hành Chương trình hành động quốc gia về REDD+ (NRAP) được xây dựng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| ||||
Đầu ra 1.3 (FAO) (Đầu ra cũ: 1.6 Các cơ chế tăng cường thực thi pháp luật lâm nghiệp được phê duyệt và thực hiện) | (i) Rà soát chi tiết năng lực thực thi pháp luật lâm nghiệp ở 5 tỉnh (ii) Đánh giá nhu cầu đào tạo và tổ chức các khóa tập huấn phù hợp cho các chi cục KL huyện và tỉnh để giải quyết các lỗ hổng về thực thi pháp luật ở các tỉnh thí điểm (iii) Thiết lập công cụ triển khai cơ sở dữ liệu TLAS/VPA lưu trữ thông tin về các vụ vi phạm pháp luật lâm nghiệp và cải thiện quản lý thông tin. TLAS và CSDL có thể tích hợp vào hệ thống nền FORMIS II | 1.3.13 | Tập huấn/ Hội thảo/ họp về thực thi pháp luật ở các tỉnh thí điểm với các tỉnh lân cận | 02 lớp tập huấn về nghiệp vụ bảo vệ rừng (PCCCR, tuần tra truy quét, kỹ năng lập hồ sơ vi phạm, bảo tồn ĐVHD...) cho các chủ rừng và hạt kiểm lâm | Báo cáo tập huấn |
|
| X | X | Đà Lạt |
| 0 | 15.000 | 15.000 | 333.750.000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
| Tổng phụ | 0 | 15.000 | 15.000 | 333.750.000 | ||
Tổng phụ Kết quả 1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| 0 | 15.000 | 15.000 | 333.750.000 |
Kết quả 2: Sáu tỉnh thí điểm có thể xây dựng kế hoạch và thực hiện các hành động REDD+ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| ||||
Đầu ra 2.1 (UNDP) Thể chế REDD+ ở 6 tỉnh thí điểm được thiết lập và REDD+ được lồng ghép vào KHBVPTR | Năng lực của các thể chế REDD+ được tăng cường để triển khai và đạt được các mục tiêu đã đề ra trong PRAP | 2.1.8 | Chi phí vận hành PPMU (lương cán bộ, đi lại, thiết bị, dự phòng) |
|
|
|
|
|
|
|
| 0 | 100.000 | 100.000 | 2.225.000.000 |
2.1.12 | Nâng cao năng lực cho các cơ quan liên quan đến triển khai PRAP theo đề xuất trong báo cáo đánh giá thể chế triển khai PRAP và các báo cáo liên quan khác | Tổ chức hội thảo theo các đề xuất trong báo cáo rà soát chính sách, pháp luật và quy định | Báo cáo hội thảo |
| X |
|
| Đà Lạt | Hội thảo | 0 | 3.000 | 3.000 | 66.750.000 | ||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Tổng phụ | 0 | 103.000 | 103.000 | 2.291.750.000 |
Đầu ra 2.2 (UNEP) Nhận thức về biến đổi khí hậu và REDD+ được nâng cao trong số cán bộ tỉnh, huyện, xã và các đối tác tham gia khác tại 6 tỉnh thí điểm | Cải thiện các hoạt động truyền thông và nâng cao nhận thức nhằm hỗ trợ lập kế hoạch và triển khai PRAP và SiRAP | 2.2.1 | Xây dựng và sửa lại cho phù hợp các tài liệu truyền thông và nâng cao nhận thức để sử dụng cho cả cấp tỉnh và cấp cơ sở |
| Tài liệu truyền thông |
| X | X | X | Đà Lạt | Nhân sự | 3.333 | 15.000 | 18.333 | 407.906.474 |
|
| Thiết kế và in ấn panô |
|
|
|
|
|
|
|
|
| 4.000 | 89.000.000 | ||
|
| Thiết kế và in ấn bản tin (tờ rơi), bì thư, sổ ghi chép |
|
|
|
|
|
|
|
|
| 1850 | 41.162.500 | ||
|
| Mua sắm sản phẩm truyền thông (lịch, ly uống nước, áo khoác, túi xách, huy hiệu) |
|
|
|
|
|
|
|
|
| 5.983 | 133.118.974 | ||
|
| Xây dựng và phát sóng phim tài liệu các phóng sự chuyên đề về hoạt động về Chương trình UN-REDD tỉnh Lâm Đồng |
|
|
|
|
|
|
|
|
| 4.500 | 100.125.000 | ||
|
| Tuyên truyền các hoạt động của Chương trình UN-REDD trên báo |
|
|
|
|
|
|
|
|
| 2.000 | 44.500.000 | ||
2.2.2 | Triển khai các hoạt động nâng cao nhận thức và đào tạo tập huấn để hỗ trợ tiến trình xây dựng và triển khai các PRAP và SiRAP | Nâng cao nhận thức về thực thi Luật Bảo vệ và Phát triển rừng; PPCCR; tuyên truyền nghị định xử phạt hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp; chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng; lồng ghép giới; tập huấn kỹ thuật; các cuộc thi truyền thông cấp tỉnh và cấp cơ sở | Báo cáo | X | X | X | X | Lâm Đồng | Họp / hội thảo | 14.841 | 22.000 | 36.841 | 819.701.689 | ||
2.2.4 | Nâng cao năng lực cho mạng lưới truyền thông (thuộc hoạt động 2.1.11) về đào tạo giảng viên REDD+ | Tổ chức 01 lớp tham quan tập huấn kỹ năng về kiến thức truyền thông về REDD+ | Báo cáo |
|
| X |
| Cà Mau | Họp / hội thảo | 0 | 7.500 | 7.500 | 166.875.000 | ||
2.2.5 | Tổ chức các sự kiện và cuộc thi truyền thông cấp tỉnh | Tổ chức sự kiện ngày môi trường thế giới; Ngày lâm nghiệp Việt Nam; | Báo cáo sự kiện |
| X |
| X | Lâm Đồng | Họp / hội thảo | 8.558 |
| 8.558 | 190.421.808 | ||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Tổng phụ | 26.732 | 44.500 | 71.232 | 1.584.904.971 |
Đầu ra 2.3 (UNDP) | 30 Kế hoạch cấp cơ sở (bao gồm cấp xã, các ban quản lý rừng và các công ty lâm nghiệp) ở tất cả các tỉnh thí điểm được xây dựng và phê duyệt. | 2.3.8 | Hỗ trợ kỹ thuật xây dựng và giám sát SiRAP | Lập kế hoạch ở 03 Ban quản lý rừng có lồng ghép cơ chế chia sẻ lợi ích trong vùng ưu tiên PRAP | Thỏa thuận được ký kết |
| X | X | X | Lâm Đồng | Hội thảo/ tập huấn/ đi lại | 0 | 5.000 | 5.000 | 111.250.000 |
2.3.18 | Tổ chức tham vấn và hội thảo ở cấp cơ sở | Lập kế hoạch ở 03 Ban quản lý rừng có lồng ghép cơ chế chia sẻ lợi ích trong vùng ưu tiên PRAP | Thỏa thuận được ký kết |
| X | X | X | Lâm Đồng | Hội thảo | 0 | 6.000 | 6.000 | 133.500.000 | ||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Tổng phụ | 0 | 11.000 | 11.000 | 244.750.000 |
Đầu ra 2.4 (UNDP) Kế hoạch hành động REDD+ cấp tỉnh được triển khai thực hiện | 21 SiRAP (trừ 4 SiRAP với các công ty lâm nghiệp) phê duyệt trong năm 2015 được triển khai thực hiện | 2.4.2 | Triển khai các hoạt động SiRAP ưu tiên trong 2016 (năm thực hiện thứ 2) - cho các SiRAPs đã duyệt năm 2015 | Tiếp tục thực hiện SiRAP xã Đa Nhim và Lộc Phú | Báo cáo | X | X | X | X | Đam Rông, Lạc Dương, Bảo Lâm, Đạ Huoai | SiRAPs | 110.000 | 87.213 | 197.213 | 4.387.995.000 |
|
|
| Thực hiện gói thầu và hoạt động trong SiRAP xã Đa Nhim và Lộc Phú theo QĐ 2019/QĐ-UBND ngày 21/09/2015 của UBND tỉnh Lâm Đồng |
|
| X | X |
| Lạc Dương, Bảo Lâm |
|
|
| 50.000 | 1.112.500.000 | |
|
|
| RIA Đạ Huoai: xây dựng 11 bảng Banner tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ, phát triển rừng, phòng chống cháy rừng |
|
|
| X |
| Đạ Huoai |
|
|
| 8.899 | 198.000.000 | |
|
|
| RIA Đạ Huoai: hỗ trợ mua sắm thiết bị máy định vị GPS phục vụ công tác tuần tra bảo vệ rừng |
|
|
| X |
| Đạ Huoai |
|
|
| 1.079 | 24.000.000 | |
|
|
| RIA Đạ Huoai: Hỗ trợ mua sắm đồng phục (quần + áo + mũ + giày) phục vụ công tác tuần tra bảo vệ rừng |
|
|
| X |
| Đạ Huoai |
|
|
| 11.461 | 255.000.000 | |
|
|
| RIA Đạ Huoai: Hỗ trợ giống cây lâm nghiệp phục hồi rừng: Trồng trên diện tích đất lấn chiếm đã canh tác ổn định không thuộc diện thu hồi giải tỏa, trồng băng xanh trên diện tích đất nông nghiệp của người dân và cung cấp cây giống xây dựng mô hình trồng cây mây dưới tán rừng. |
|
| X |
|
| Đạ Huoai |
|
|
| 40.203 | 894.525.000 | |
|
|
| RIA Đạ Huoai: phát thanh loa đài |
|
| X | X | X | Đạ Huoai |
|
|
| 108 | 2.400.000 | |
|
|
| RIA Đạ Huoai: chi phí thiết kế lập hồ sơ |
|
| X | X |
| Đạ Huoai |
|
|
| 618 | 13.750.000 | |
|
|
| RIA Đạ Huoai: chi phí thiết kế lập hồ sơ trồng cây mây |
|
| X | X |
| Đạ Huoai |
|
|
| 276 | 6.150.000 | |
|
|
| RIA Đạ Huoai: tập huấn kỹ thuật trồng và chăm sóc cây mây |
|
| X | X | X | Đạ Huoai |
|
|
| 855 | 19.020.000 | |
|
|
| RIA Đạ Hoai: tham quan mô hình trình diễn tại đơn vị |
|
|
|
| X | Đạ Huoai |
|
|
| 1.708 | 38.000.000 | |
|
|
| RIA Đạ Huoai: chi phí quản lý |
| X | X | X | X | Đạ Huoai |
|
|
| 2.211 | 49.200.000 | |
|
|
| RIA Sêrêpốk: Xây dựng 11 bảng Banner tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ, phát triển rừng, phòng chống cháy rừng |
|
|
| X |
| Đam Rông |
|
|
| 9.888 | 220.000.000 | |
|
|
| RIA Sêrêpốk: Thu nội dung đĩa tuyên truyền |
|
|
| X |
| Đam Rông |
|
|
| 449 | 10.000.000 | |
|
|
| RIA Sêrêpốk: Hỗ trợ mua sắm trang thiết bị, dụng cụ tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, hỗ trợ công tác quản lý, bảo vệ rừng: Loa, amply, bình ắc quy, máy chiếu, máy định vị GPS, loa cầm tay có còi hụ đeo vai, đèn pin cầm tay vỏ cao su chống thấm nước |
|
|
| X |
| Đam Rông |
|
|
| 5.498 | 122.320.000 | |
|
|
| RIA Sêrêpốk: Hỗ trợ mua sắm dụng cụ, bảo hộ phục vụ công tác quản lý, bảo vệ rừng: Mũ bảo hộ dùng trong công tác BVR và PCCCR, Nhà bạt 15m2 dạng cọc sắt, Quần áo đi mưa, Đồng phục tuần tra bảo vệ rừng (quần + áo + giày), Áo bông 3 lớp, Võng liền mùng rằn ri |
|
|
| X |
| Đam Rông |
|
|
| 10.594 | 235.720.000 | |
|
|
| RIA Sêrêpốk: Hỗ trợ giống cây Thông trồng lại rừng trên diện tích rừng trồng 30a đã khai thác và cây Sao, Dầu, Muồng đen trồng phân tán trên rẫy cà phê, đường phố |
|
| X |
|
| Đam Rông |
|
|
| 35.933 | 799.520.000 | |
|
|
| RIA Sêrêpốk: phát thanh nội dung QLBVR tại xã |
|
| X | X | X | Đam Rông |
|
|
| 225 | 5.000.000 | |
|
|
| RIA Sêrêpốk: phát thanh nội dung QLBVR qua đài phát thanh huyện |
|
| X | X | X | Đam Rông |
|
|
| 225 | 5.000.000 | |
|
|
| RIA Sêrêpốk: tuyên truyền chính sách pháp luật liên quan đến công tác QLBVR, PCCCR |
|
| X | X | X | Đam Rông |
|
|
| 3.775 | 84.000.000 | |
|
|
| RIA Sêrêpốk: Hỗ trợ chi phí thiết kế, lập hồ sơ trồng rừng |
|
| X | X |
| Đam Rông |
|
|
| 1.685 | 37.500.000 | |
|
|
| RIA Sêrêpốk: tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc cây rừng; trồng, chăm sóc cây phân tán |
|
| X | X | X | Đam Rông |
|
|
| 4.858 | 108.080.000 | |
|
|
| RIA Sêrêpốk: tập huấn canh tác cà phê bền vững |
|
| X | X | X | Đam Rông |
|
|
| 3.643 | 81.060.000 | |
|
|
| RIA Sêrêpốk: chi phí quản Iý |
| X | X | X | X | Đam Rông |
|
|
| 3.022 | 67.250.000 | |
| 2.4.7 | Hỗ trợ cán bộ thúc đẩy của PPMU |
|
|
|
|
|
|
| Nhân sự | 0 | 34.838 | 34.838 | 775.145.500 | |
Tối đa 18 SiRAP/ Thỏa thuận thực hiện REDD+ phê duyệt trong năm 2016 bắt đầu được triển khai, có lồng ghép thí điểm chia sẻ lợi ích | 2.4.8 | Triển khai các hoạt động SiRAP ưu tiên trong năm 2016 (năm thực hiện đầu tiên) có lồng ghép chia sẻ lợi ích | Triển khai các hoạt động trong thỏa thuận được ký kết |
|
|
| X | X | Lâm Đồng | SiRAPs | 0 | 60.000 | 60.000 | 1.335.000.000 | |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Tổng phụ | 110.000 | 182.051 | 292.051 | 6.498.140.500 |
Đầu ra 2.4 (FAO) Kế hoạch hành động REDD+ cấp tỉnh được triển khai thực hiện (bao gồm Đầu ra 2.5 Công tác giao đất giao rừng ở 6 tỉnh thí điểm được cải thiện) | Năm triển khai thực hiện thứ 2 của PRAP Lâm Đồng; năm triển khai thực hiện đầu tiên của 5 PRAP bao gồm hỗ trợ các hoạt động ở cấp cơ sở với các nhóm hộ và giao đất giao rừng | 2.4.1 | Xác định các hoạt động cấp tỉnh ưu tiên trong PRAP triển khai trong năm 2016 và ký kết các thỏa thuận với các PPMU để triển khai |
|
| X | X | X | X |
| Chuyển cho PMU/PPMUs Tư vấn trong nước/quốc tế Dịch vụ | 101.297 | 100.000 | 201.297 | 4.478.858.250 |
|
| Triển khai gói thầu gói thầu số 10: “Rà soát, điều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng và điều chỉnh ranh giới, diện tích quản lý rừng đất lâm nghiệp của các đơn vị chủ rừng nhà nước trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020” và Gói thầu số 11: “Mô hình hợp tác quản lý nâng cao chất lượng triển khai chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng” (theo QĐ 1455/QĐ-UBND ngày 06/7/2015 của UBND tỉnh Lâm Đồng) | Báo cáo | X | X | X |
| Lâm Đồng | Tư vấn trong nước | 101.297 |
| 101.297 | 2.253.858.250 | ||
|
| Tiếp tục triển khai các hoạt động ưu tiên trong PRAP | Báo cáo | X | X | X | X | Lâm Đồng | Chuyển cho PPMU |
| 100.000 | 100.000 | 2.225.000.000 | ||
|
| - Trồng cây lâm nghiệp trên đất sản xuất nông nghiệp: khảo sát, họp, tập huấn |
|
| X | X | X |
|
|
|
| 5.000 | 111.250.000 | ||
|
| - Trồng cây lâm nghiệp trên đất sản xuất nông nghiệp: hỗ trợ cây giống |
|
| X | X | X |
|
|
|
| 45.000 | 1.001.250.000 | ||
|
| - Trồng cây phân tán: khảo sát, họp, tập huấn |
|
| X | X | X |
|
|
|
| 5.000 | 111.250.000 | ||
|
| - Trồng cây phân tán: hỗ trợ cây giống |
|
| X | X | X |
|
|
|
| 45.000 | 1.001.250.000 | ||
2.4.11 | Tiến hành giao đất giao rừng cho các hộ/cộng đồng theo PRAP và triển khai thực hiện thông qua các SiRAP | Gói thầu số 14: "Đánh giá tình hình giao rừng cộng đồng ở Lâm Đồng" (theo QĐ 1455/QĐ-UBND ngày 06/7/2015 của UBND tỉnh Lâm Đồng) | Báo cáo | X | X | X |
| Lâm Đồng | Chuyển cho PMU/ PPMUs Tư vấn trong nước /quốc tế Dịch vụ | 25.247 | 0 | 25.247 | 561.737.295 | ||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Tổng phụ | 126.544 | 100.000 | 226.544 | 5.040.595.545 |
Tổng phụ Kết quả 2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| 263.275 | 440.551 | 703.827 | 15.660.141.016 |
Kết quả 3 (FAO): Hệ thống điều tra giám sát tài nguyên rừng (NFMS) để giám sát và phục vụ MRV và Hệ thống thông tin lâm nghiệp (NRIS) về chính sách đảm bảo an toàn được vận hành |
|
|
| ||||||||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Tổng phụ | 0 | 0 | 0 | 0 |
Đầu ra 3.2 (FAO) Hệ thống giám sát tài nguyên rừng quốc gia | Dữ liệu hoạt động liên quan của các tỉnh thí điểm từ các chương trình tổng | 3.2.2 | Triển khai ứng dụng di động FRMS ở 6 tỉnh | Triển khai ứng dụng di động FRMS ở 6 tỉnh | Hội thảo do PPMU tổ chức |
| X |
| X | Đà Lạt | Hợp đồng (với nhóm đào tạo JICA) + PPMUs | 0 | 20.000 | 20.000 | 445.000.000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Tổng phụ | 0 | 20.000 | 20.000 | 445.000.000 |
Tổng phụ Kết quả 3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| 0 | 20.000 | 20.000 | 445.000.000 |
Kết quả 4 (UNDP): Hệ thống chia sẻ lợi ích thực hiện REDD+ ở cấp quốc gia được đề xuất |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| ||||
Tổng phụ Kết quả 4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| 0 | 0 | 0 | 0 |
Kết quả 5: Các cơ chế để đảm bảo chính sách an toàn về xã hội và môi trường theo Thỏa thuận Can cun được xây dựng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |||||
Đầu ra 5.1 UNEP (Đầu ra mới, tái cấu trúc từ các Đầu ra thuộc Kết quả 5 cũ) (Các đầu ra cũ: 5.2 Các biện pháp đề cao kiến thức và quyền lợi liên quan đến quản lý rừng được đề xuất và thông qua 5.3 Các cơ chế đảm bảo sự tham gia đầy đủ và hiệu quả của các bên, đặc biệt là phụ nữ, cộng đồng địa phương và người dân tộc thiểu số được thiết lập và thông qua 5.4 Các biện pháp đảm bảo an toàn môi trường | Phạm vi tiếp cận đảm bảo an toàn quốc gia được xác định và thiết kế khung hệ thống thông tin đảm bảo an toàn được xây dựng Báo cáo tóm tắt về đảm bảo an toàn được dự thảo | 5.1.10 | Thực hiện nghiên cứu và tham vấn ở các tỉnh về đánh giá năng lực thể chế thực hiện chính sách, luật và quy định và hệ thống thông tin ĐBAT |
|
|
|
|
|
|
| Hội thảo, họp | 0 | 3.000 | 3.000 | 66.750.000 |
5.1.13 | Xây dựng và đệ trình báo cáo tóm tắt về ĐBAT |
|
|
|
|
|
|
| Hội thảo, họp | 0 | 0 | 0 | 0 | ||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Tổng phụ | 0 | 3.000 | 3.000 | 66.750.000 |
Đầu ra 5.2 UNDP Các chính sách và biện pháp giải quyết và đảm bảo tôn trọng các chính sách an toàn về xã hội và môi trường được vận hành | Các chính sách và biện pháp ĐBAT xã hội và môi trường được triển khai - PGA được nhân rộng thêm 3 tỉnh - ĐBAT xã hội và môi trường được tăng cường | 5.2.1 | Xác định các lỗ hổng trong thực thi pháp luật lâm nghiệp và tổ chức quản trị rừng, sử dụng công cụ PGA |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| 0 |
|
|
| 04 tỉnh tiếp tục tiến trình PGA từ năm 2015 |
|
|
|
|
|
|
|
| 0 | 10.000 | 10.000 | 222.500.000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Tổng phụ | 0 | 10.000 | 10.000 | 222.500.000 |
Tổng phụ Kết quả 5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| 0 | 13.000 | 13.000 | 289.250.000 |
Kết quả 6: Hợp tác khu vực về thực hiện REDD+ với các nước tiểu vùng sông Mê Công được tăng cường |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| ||||
Tổng phụ Kết quả 6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| 0 | 0 | 0 | 0 |
Vốn đối ứng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| 13.483 | 13.483 | 300.000.000 |
TỔNG CỘNG |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| 263.275 | 502.034 | 765.310 | 17.028.141.016 |
- 1Quyết định 1021/QĐ-UBND năm 2014 phê duyệt quyết toán dự án hoàn thành dự án: Tăng cường bảo vệ tài nguyên rừng Vườn quốc gia Ba Bể thông qua nâng cao năng lực, nhận thức của cộng đồng, giám sát đa dạng sinh học và thí điểm cơ chế chia sẻ lợi ích do tỉnh Bắc Kạn ban hành
- 2Quyết định 1106/QĐ-UBND về kế hoạch thực hiện Chương trình Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn và nâng cao trữ lượng các bon rừng năm 2015 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
- 3Quyết định 5014/QĐ-UBND năm 2015 phê duyệt Đề cương Kế hoạch hành động Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn và tăng cường trữ lượng các bon rừng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2016 - 2020
- 4Quyết định 1730/QĐ-UBND năm 2016 phê duyệt Kế hoạch hành động Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn và tăng cường trữ lượng các bon rừng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2016 - 2020
- 5Kế hoạch 440/KH-UBND năm 2016 thực hiện hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính giai đoạn 2021-2030 trong INDC của Việt Nam thuộc lĩnh vực giao thông vận tải trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
- 1Luật Bảo vệ và Phát triển rừng 2004
- 2Quyết định 799/QĐ-TTg năm 2012 phê duyệt Chương trình hành động quốc gia về "Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn và nâng cao trữ lượng các bon rừng" giai đoạn 2011 - 2020 do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 3Nghị định 38/2013/NĐ-CP quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ
- 4Quyết định 1724/QĐ-BNN-HTQT năm 2013 phê duyệt "Chương trình Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn và tăng cường trữ lượng bon rừng tại Việt Nam (UN-REDD) - giai đoạn II" do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 5Quyết định 1021/QĐ-UBND năm 2014 phê duyệt quyết toán dự án hoàn thành dự án: Tăng cường bảo vệ tài nguyên rừng Vườn quốc gia Ba Bể thông qua nâng cao năng lực, nhận thức của cộng đồng, giám sát đa dạng sinh học và thí điểm cơ chế chia sẻ lợi ích do tỉnh Bắc Kạn ban hành
- 6Quyết định 1106/QĐ-UBND về kế hoạch thực hiện Chương trình Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn và nâng cao trữ lượng các bon rừng năm 2015 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
- 7Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015
- 8Quyết định 5014/QĐ-UBND năm 2015 phê duyệt Đề cương Kế hoạch hành động Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn và tăng cường trữ lượng các bon rừng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2016 - 2020
- 9Quyết định 1730/QĐ-UBND năm 2016 phê duyệt Kế hoạch hành động Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn và tăng cường trữ lượng các bon rừng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2016 - 2020
- 10Kế hoạch 440/KH-UBND năm 2016 thực hiện hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính giai đoạn 2021-2030 trong INDC của Việt Nam thuộc lĩnh vực giao thông vận tải trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
Quyết định 793/QĐ-UBND phê duyệt kế hoạch chi tiết thực hiện Chương trình Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn và nâng cao trữ lượng các bon rừng năm 2016 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
- Số hiệu: 793/QĐ-UBND
- Loại văn bản: Quyết định
- Ngày ban hành: 12/04/2016
- Nơi ban hành: Tỉnh Lâm Đồng
- Người ký: Nguyễn Văn Yên
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 12/04/2016
- Tình trạng hiệu lực: Chưa xác định