Hệ thống pháp luật

BỘ KẾ HOẠCH ĐẦU
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 730/QĐ-BKHĐT

Hà Nội, ngày 12 tháng 6 năm 2013

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC CÔNG BỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG, BÃI BỎ THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

BỘ TRƯỞNG BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

Căn cứ Nghị định số 116/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư;

Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính;

Căn cứ Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ;

Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Kinh tế đối ngoại và Chánh Văn phòng Bộ,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này các thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Điều 3. Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Kinh tế đối ngoại chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 

Nơi nhận:
- Như điều 3;
- Bộ trưởng (để b/c);
- Bộ Tư pháp (Cục Kiểm soát TTHC) (để b/c);
- Trung tâm tin học (để đưa tin);
- Văn phòng Bộ: Phòng KHTH, Phòng Kiểm soát TTHC;
- Lưu: VT, KTĐN.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Cao Viết Sinh

 

THỦ TỤC HÀNH CHÍNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG, BÃI BỎ THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

(Ban hành kèm theo Quyết định số 730/QĐ-BKHĐT ngày 12 tháng 6 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

Phần I.

DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG, BÃI BỎ THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

STT

Tên thủ tục hành chính

Lĩnh vực

Cơ quan thực hiện

A

CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH SỬA ĐỔI

1

Xây dựng và phê duyệt Danh mục tài trợ các chương trình, dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ

Hỗ trợ phát triển chính thức, nguồn vốn vay ưu đãi và viện trợ phi chính phủ nước ngoài.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư

2

Thẩm định, phê duyệt văn kiện dự án hỗ trợ kỹ thuật thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ

Hỗ trợ phát triển chính thức, nguồn vốn vay ưu đãi và viện trợ phi chính phủ nước ngoài

Chưa quy định

3

Thẩm định, phê duyệt văn kiện chương trình thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ

Hỗ trợ phát triển chính thức, nguồn vốn vay ưu đãi và viện trợ phi chính phủ nước ngoài

Chưa quy định

4

Thẩm định, phê duyệt văn kiện chương trình, dự án ô thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ

Hỗ trợ phát triển chính thức, nguồn vốn vay ưu đãi và viện trợ phi chính phủ nước ngoài

Chưa quy định

5

Thẩm định, phê duyệt văn kiện dự án hỗ trợ kỹ thuật thuộc thẩm quyền phê duyệt của Cơ quan chủ quản

Hỗ trợ phát triển chính thức, nguồn vốn vay ưu đãi và viện trợ phi chính phủ nước ngoài

Chưa quy định

6

Thẩm định, phê duyệt văn kiện chương trình thuộc thẩm quyền phê duyệt của Cơ quan chủ quản

Hỗ trợ phát triển chính thức, nguồn vốn vay ưu đãi và viện trợ phi chính phủ nước ngoài

Chưa quy định

7

Thẩm định, phê duyệt văn kiện chương trình, dự án ô thuộc thẩm quyền phê duyệt của Cơ quan chủ quản

Hỗ trợ phát triển chính thức, nguồn vốn vay ưu đãi và viện trợ phi chính phủ nước ngoài

Chưa quy định

B

CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH BỐ SUNG MỚI

1

Xây dựng và phê duyệt Danh mục tài trợ các chương trình, dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của Cơ quan chủ quản.

Hỗ trợ phát triển chính thức, nguồn vốn vay ưu đãi và viện trợ phi chính phủ nước ngoài.

Các cơ quan chủ quản

2

Xây dựng và phê duyệt Danh mục tài trợ các khoản viện trợ phi dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ

Hỗ trợ phát triển chính thức, nguồn vốn vay ưu đãi và viện trợ phi chính phủ nước ngoài.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư

3

Xây dựng và phê duyệt Danh mục tài trợ các khoản viện trợ phi dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của cơ quan chủ quản.

Hỗ trợ phát triển chính thức, nguồn vốn vay ưu đãi và viện trợ phi chính phủ nước ngoài.

Các cơ quan chủ quản

4

Thẩm định, phê duyệt văn kiện dự án đầu tư thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ

Hỗ trợ phát triển chính thức, nguồn vốn vay ưu đãi và viện trợ phi chính phủ nước ngoài

Cơ quan có thẩm quyền (theo quy định hiện hành về thẩm định dự án đầu tư)

5

Thẩm định, phê duyệt văn kiện dự án đầu tư thuộc thẩm quyền phê duyệt của Cơ quan chủ quản

Hỗ trợ phát triển chính thức, nguồn vốn vay ưu đãi và viện trợ phi chính phủ nước ngoài

Cơ quan có thẩm quyền (theo quy định hiện hành về thẩm định dự án đầu tư)

C

CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH BÃI BỎ HOẶC HỦY BỎ

1

Tổng hợp danh mục yêu cầu tài trợ ODA đối với các dự án hỗ trợ kỹ thuật

Bãi bỏ để quy định chung thành 01 TTHC là: Xây dng và phê duyt Danh mục tài trợ các chương trình, dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của Cơ quan chủ quản” theo quy định hin hành ti Nghị định số 38/2013/NĐ-CP.

Lý do: Trình tự, thủ tục xây dựng và phê duyt Danh mục tài tr đối với các hình thức dự án hỗ tr kỹ thut, dự án đu tư, c chương trình, theo hình thức tiếp cận theo chương trình hoc ngành chương trình dự án ô được thực hin giống nhau ti Nghị định số 38/2013/NĐ-Chính phủ.

2

Tổng hợp danh mục yêu cầu tài trợ ODA đối với các dự án đầu tư

3

Tổng hợp danh mục yêu cầu tài trợ ODA đối với các chương trình

4

Tổng hợp danh mục yêu cầu tài trợ ODA theo hình thức hỗ trợ ODA tiếp cận theo chương trình hoặc ngành

5

Tổng hợp danh mục yêu cầu tài trợ ODA đối với chương trình dự án ô

6

Thm định, phê duyt nội dung dự án hỗ tr k thut sử dụng vốn ODA

Được quy định c th trong 02 TTHC “Thẩm đnh, phê duyệt văn kin dự án hỗ trợ k thuật thuộc thẩm quyền phê duyt của Thủ tưng Chính phvà “Thẩm định, phê duyệt văn kin dự án hỗ trợ kỹ thuật thuộc thẩm quyền phê duyệt của Cơ quan chủ quản”

7

Thm định, phê duyt nội dung chương trình sử dụng vốn ODA

Được quy định c th trong 02 TTHC “Thẩm đnh, phê duyệt văn kin chương trình thuộc thẩm quyn phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ” và “Thẩm định, phê duyệt văn kin chương trình thuộc thẩm quyền phê duyệt của Cơ quan chủ quản”

8

Thm định, phê duyt nội dung chương trình, dự án Ô sử dụng vốn ODA

Được quy định c th trong 02 TTHC “Thẩm đnh, phê duyệt văn kin chương trình, d án ô thuộc thẩm quyền phê duyt của Thủ tưng Chính phvà “Thẩm định, phê duyệt văn kin chương trình, dự án ô thuộc thẩm quyền phê duyệt của Cơ quan chủ quản”

Ghi chú:

Phần in nghiêng là nhng th tc hành chính đưc b sung mới so vi Quyết đnh s 1086/QĐ-BKH ngày 10 tháng 8 năm 2009 ca B tởng B Kế hoch Đu tư về việc công b b th tục hành cnh thuộc phm vi chức năng qun lý ca B Kế hoạch và Đầu tư.

 

Phần II.

NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA TỪNG THỦ TỤC HÀNH CHÍNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

A. CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH SỬA ĐỔI

1. Xây dựng và phê duyệt Danh mục tài trợ các chương trình, dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ

* Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Cơ quan chủ quản gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư công văn đề nghị trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục tài trợ kèo theo các tài liệu liên quan.

- Bước 2: Căn cứ công văn đề nghị của Cơ quan chủ quản Bộ Kế hoạch và Đầu tư gửi Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan công văn đề nghị góp ý kiến cho Đề cương chương trình, dự án.

- Bước 3: Sau khi nhận được văn bản góp ý của Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan, Bộ Kế hoạch và Đầu tư thông báo cho cơ quan chủ quản phối hợp với nhà tài trợ hoàn thiện Đề cương chương trình, dự án. Trên cơ sở Đề cương chương trình, dự án đã được hoàn thiện, Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt danh mục tài trợ.

- Bước 4: Sau khi nhận được Quyết định phê duyệt danh mục tài trợ của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư gửi văn bản thông báo Danh mục tài trợ kèm theo Đề cương chương trình, dự án tới nhà tài trợ.

* Cách thc thc hiện:

- Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

- Thông qua hệ thống bưu chính.

* Thành phần h sơ:

- Công văn của Cơ quan chủ quản gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục tài trợ.

- Đề cương chương trình, dự án.

- Văn bản, tài liệu về khả năng thu xếp nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ.

* Số lưng hồ sơ: Chưa được quy định ti Ngh đnh.

* Thi hn gii quyết:

- Trong thời hạn 05 ngày làm việc Bộ Kế hoạch và Đầu tư gửi Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan công văn đề nghị góp ý về Đề cương chương trình,dự án.

- Trong thời hạn 15 ngày làm việc (kể từ khi nhận được công văn đề nghị góp ý của Bộ Kế hoạch và Đầu tư), Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan gửi ý kiến đóng góp bằng văn bản về Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

- Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản góp ý kiến của các cơ quan liên quan, Bộ Kế hoạch và Đầu tư thông báo cho cơ quan chủ quản phối hợp với nhà tài trợ để hoàn thiện Đề cương chương trình, dự án trước khi trình Thủ tướng Chính phủ.

- Trong thời hạn 5 ngày sau khi nhận được Quyết định phê duyệt danh mục tài trợ của Thủ tướng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ gửi văn bản thông báo danh mục tài trợ kèm theo Đề cương chương trình, dự án tới nhà tài trợ.

* Cơ quan thc hin:

(1) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Thủ tướng Chính phủ

(2) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có)

(3) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

* Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức.

* Kết quả thc hin thủ tục hành chính: Quyết đnh phê duyệt Danh mục tài trợ ca Th ng Chính ph.

* Lệ phí (nếu có vàn bn quy đnh v phí, lệ phí): Không

* Tên mu đơn, mu tờ khai (đính kèm): Đ cương chương tnh, dự án.

* Yêu cu, điều kiện thc hiện th tục (nếu có): Có. Được quy định tại Điều 14 Nghị định 38/2013/NĐ-CP, c thể là Thủ ng Chính phủ phê duyt danh mục tài trợ đối vi các trường hp sau:

- Các chương trình, dự án có sử dụng vốn vay ODA và vốn vay ưu đãi; viện trợ phi dự án có sử dụng vốn vay ODA;

- Các chương trình, dự án ô; các chương trình, dự án kèm theo khung chính sách; các chương trình, dự án trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng, tôn giáo;

- Các khoản ODA viện trợ không hoàn lại có quy mô vốn tài trợ tương đương từ 1 triệu đô la Mỹ trở lên;

- Hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị chương trình, dự án vốn vay ODA và vốn vay ưu đãi;

- Viện trợ mua sắm hàng hóa thuộc diện quản lý của Nhà nước.

* Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 của Chính phủ về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ.

* Ghi chú: - Thủ tục hành chính này là thủ tục tổng hợp chung cho các thủ tục hành chính đã được đăng tải trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính, bao gồm các thủ tục có mã hồ sơ là: B-BKH-107207-TT; B-BKH-107209-TT; B-BKH-107211-TT; B-BKH-107212-TT và B-BKH-107213-TT.

- Đối với các thủ tục cũ nêu trên, thủ tục này có những điểm sửa đổi như sau:

+ Thay đổi về trình tự thực hiện: Rút ngắn các bước thực hiện.

+ Thay đổi về thời hạn giải quyết thủ tục (bổ sung thêm thời hạn chi tiết cho từng bước)

+ Thay đổi về yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Áp dụng đối với các chương trình, dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ.

 + Thay đổi về mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn giản hóa nội dung Đề cương chương trình, dự án và chỉ sử dụng 01 mẫu Đề cương này cho các loại chương trình, dự án.

 

ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN

(Ban hành kèm theo Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ)

I. Tên chương trình, dự án

II. Tên nhà tài trợ, đồng tài trợ

III. Tên cơ quan chủ quản, chủ dự án (dự kiến)

IV. Thời gian thực hiện chương trình, dự án

V. Bối cảnh và sự cần thiết của chương trình, dự án

1. Sự cần thiết, vai trò, vị trí của chương trình, dự án trong quy hoạch, kế hoạch phát triển của ngành, địa phương liên quan đến nội dung của chương trình, dự án.

2. Khái quát các chương trình, dự án khác đã và đang thực hiện bằng những nguồn vốn khác nhau (nếu có) nhằm mục đích hỗ trợ giải quyết các vấn đề có liên quan của đơn vị đề xuất chương trình, dự án.

3. Nhu cầu tài trợ chương trình, dự án bằng nguồn ODA và vốn vay ưu đãi.

VI. Cơ sở đề xuất nhà tài trợ

Tính phù hợp của chương trình, dự án với định hướng hợp tác và lĩnh vực ưu tiên của nhà tài trợ; khả năng đáp ứng của phía Việt Nam đối với điều kiện cung cấp ODA và vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ.

VII. Mục tiêu của chương trình, dự án

Mô tả mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể của chương trình, dự án; mục tiêu thành phần (đối với chương trình).

VIII. Đối tượng thụ hưởng của chương trình, dự án

IX. Tóm tắt các kết quả chủ yếu của chương trình, dự án

Các kết quả dự kiến của toàn bộ chương trình, dự án và của từng cấu phần, hạng mục.

X. Tổng vốn của chương trình, dự án

1. Vốn ODA, vốn vay ưu đãi (nguyên tệ, quy đổi ra đồng Việt Nam và đô la Mỹ).

2. Nguồn và vốn đối ứng (đồng Việt Nam và quy đổi ra đô la Mỹ).

XI. Kiến nghị cơ chế tài chính trong nước đối với chương trình, dự án

Đề xuất cơ chế tài chính trong nước áp dụng đối với vốn ODA và vốn vay ưu đãi, nêu rõ khả năng và phương án trả nợ (đối với các chương trình, dự án cho vay lại).

XII. Tổ chức quản lý thực hiện chương trình, dự án

Đề xuất mô hình tổ chức quản lý thực hiện chương trình, dự án, trong đó nêu khái quát cơ chế làm việc, quan hệ giữa cơ quan chủ quản, chủ dự án, Ban quản lý dự án, nhà tài trợ và các bên tham gia khác để quản lý thực hiện chương trình, dự án.

XIII. Phân tích, lựa chọn sơ bộ về phương án xây dựng và công nghệ (đối với dự án đầu tư)

XIV. Phân tích sơ bộ về hiệu quả, tác động và tính bền vững của chương trình, dự án

1. Hiệu quả kinh tế, xã hội của chương trình, dự án.

2. Tác động về kinh tế, xã hội và môi trường đối với ngành, lĩnh vực và địa phương (đối với dự án đầu tư).

3. Tính bền vững của chương trình, dự án sau khi kết thúc.

XV. Các hoạt động thực hiện trước

Trên cơ sở thống nhất với nhà tài trợ, đề xuất các hoạt động theo quy định tại Điều 17 Nghị định này, trong đó nêu rõ kinh phí dự kiến, khung thời gian, trách nhiệm của các cơ quan Việt Nam và nhà tài trợ, cơ chế thực hiện các hoạt động này./.

2. Thẩm định, phê duyệt văn kiện dự án hỗ trợ kỹ thuật thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ.

* Trình tự thực hiện: Chưa được quy định cụ thể tại Nghị định.

* Cách thức thực hiện:

- Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

- Thông qua hệ thống bưu chính.

* Thành phần hồ sơ:

- Tờ trình đề nghị thẩm định văn kiện dự án của cơ quan chủ quản.

- Quyết định phê duyệt Danh mục tài trợ của cấp có thẩm quyền.

- Văn kiện dự án hỗ trợ kỹ thuật.

- Ý kiến bằng văn bản của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, các cơ quan có liên quan, nhà tài trợ (nếu có) trong quá trình lập văn kiện chương trình, dự án.

Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải có bản dịch tiếng Việt kèm theo.

* Số lượng hồ sơ: Chưa được quy định tại Nghị định.

* Thời hạn giải quyết:

Thời hạn thẩm định: Không quá 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được báo cáo thẩm định của cơ quan, đơn vị được giao thẩm định, cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định phê duyệt văn kiện dự án.

* Cơ quan thực hiện:

(1) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Thủ tướng Chính phủ.

(2) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có)

(3) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC : Cơ quan được giao thẩm định dự án.

* Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức.

* Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định phê duyệt Văn kiện dự án hỗ trợ kỹ thuật của Thủ tướng Chính phủ.

* Lệ phí (nếu có vàn bn quy đnh v phí, lệ phí): Không.

* Tên mu đơn, mu tờ khai (đính kèm): Văn kiện dự án htr kỹ thut.

* Yêu cu, điều kiện thc hiện thủ tc (nếu có): Có. Được quy định ti Điều 24 Ngh đnh 38/2013/-CP, cụ th là Th tưng Chính ph phê duyệt văn kiện chương trình, d án đi vi các trưng hp sau:

- Văn kin chương trình, d án quan trọng quc gia.

- Văn kin chương trình kèm theo khung chính sách; chương trình, d án trong lĩnh vc an ninh, quc phòng, tôn giáo.

* Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Nghị định s 38/2013/-CP ngày 23/4/2013 ca Chính ph v qun lý và s dng nguồn h trợ phát triển chính thc (ODA) và ngun vn vay ưu đãi ca các nhà tài tr.

 * Ghi chú: - Th tc hành cnh này là th tc sa đổi, b sung cho thủ tục hành chính đã đưc đăng tải trên Cơ s d liu quc gia về th tc hành chính (th tc B-BKH-107214-TT).

- Đi vi th tc cũ nêu trên, th tc này có nhng điểm sa đổi như sau:

+ Thay đi về thi hn gii quyết th tc (tăng thêm thi hn thm định)

+ Thay đi về mẫu đơn, mu t khai: Đã điều chỉnh ni dung văn kin dán h tr kỹ thut cho phù hp vi tình hình thc tế.

 

NỘI DUNG VĂN KIỆN DỰ ÁN HỖ TRỢ KỸ THUẬT

(Ban hành kèm theo Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 của Chính phủ)

I. Thông tin cơ bản về dự án

1. Tên dự án:

2. Tên nhà tài trợ, đồng tài trợ:

3. Cơ quan chủ quản:

a) Địa chỉ liên lạc:………… b) Số điện thoại/Fax:……………

4. Đơn vị đề xuất dự án:

a) Địa chỉ liên lạc:………… b) Số điện thoại/Fax:……………

5. Chủ dự án:

a) Địa chỉ liên lạc:………… b) Số điện thoại/Fax:……………

6. Thời gian dự kiến thực hiện dự án:

7. Địa điểm thực hiện dự án:

II. Bối cảnh và sự cần thiết của dự án

1. Sự phù hợp và các đóng góp của dự án vào chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, quy hoạch phát triển ngành, vùng và địa phương.

2. Mối quan hệ với các chương trình, dự án khác nhằm hỗ trợ giải quyết các vấn đề có liên quan của chương trình, dự án.

3. Sự cần thiết của dự án (nêu rõ những vấn đề cần giải quyết trong khuôn khổ dự án).

4. Nhu cầu hỗ trợ kỹ thuật bằng nguồn ODA.

III. Cơ sở đề xuất nhà tài trợ

Nêu rõ tính phù hợp của dự án với định hướng hợp tác và lĩnh vực ưu tiên của nhà tài trợ; điều kiện cung cấp vốn ODA và vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ và khả năng đáp ứng của phía Việt Nam.

IV. Mục tiêu của dự án

1. Mục tiêu tổng thể

2. Mục tiêu cụ thể

3. Mục tiêu dài hạn

4. Mục tiêu ngắn hạn

V. Mô tả dự án

Các hợp phần, hoạt động và kết quả chủ yếu của hỗ trợ kỹ thuật; đánh giá khả năng vận dụng hỗ trợ kỹ thuật vào thực tế.

VI. Đối tượng thụ hưởng

Nêu rõ đối tượng thụ hưởng trực tiếp và gián tiếp của dự án.

VII. Kế hoạch thực hiện, giám sát và đánh giá dự án

1. Kế hoạch triển khai các hành động thực hiện trước (nếu có).

2. Kế hoạch tổng thể và kế hoạch chi tiết thực hiện dự án cho năm đầu tiên.

3. Kế hoạch giám sát và đánh giá dự án.

VIII. Tổ chức quản lý thực hiện dự án

Nêu rõ hình thức tổ chức quản lý thực hiện; cơ chế phối hợp giữa các bên tham gia chuẩn bị thực hiện, thực hiện và quản lý dự án; năng lực tổ chức, quản lý thực hiện dự án của chủ dự án.

IX. Tổng vốn dự án

Nêu chi tiết theo từng cấu phần, hạng mục và dòng ngân sách đầu tư phát triển, hành chính sự nghiệp, bao gồm:

1. Vốn ODA (nguyên tệ và quy đổi ra đô la Mỹ);

2. Vốn đối ứng (đồng Việt Nam và quy đổi ra đô la Mỹ). Nêu rõ nguồn vốn đối ứng (ngân sách trung ương, địa phương), giá trị đóng góp bằng hiện vật. Trách nhiệm bố trí vốn đối ứng của các cấp ngân sách và các đối tượng tham gia thực hiện, đối tượng thụ hưởng dự án (nếu có).

X. Cơ chế tài chính trong nước đối với dự án

Nêu rõ hình thức áp dụng cơ chế tài chính trong nước đối với nguồn vốn hỗ trợ kỹ thuật (cấp phát từ ngân sách nhà nước, cho vay lại toàn bộ, cho vay lại một phần và cấp phát một phần từ ngân sách nhà nước). Đối với các dự án cho vay lại, phải có giải trình khả năng tài chính và phương án trả nợ.

1. Đối với vốn ODA, vốn vay ưu đãi:

- Vốn ODA:…………nguyên tệ, tương đương………... đồng Việt Nam và quy đổi ra đô la Mỹ.

- Vốn vay ưu đãi………….nguyên tệ, tương đương…..... đồng Việt Nam

và quy đổi ra đô la Mỹ.

Trong đó:

- Ngân sách cấp phát xây dựng cơ bản:……… % tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi.

- Ngân sách cấp phát hành chính sự nghiệp:……….. % tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi.

- Cho vay lại:……………… ………………….% tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi.

2. Đối với vốn đối ứng

Vốn đối ứng:…………. đồng Việt Nam. Trong đó:

- Hiện vật: tương đương ……….. đồng Việt Nam.

- Tiền mặt:…… đồng Việt Nam.

- Vốn ngân sách trung ương cấp phát…… đồng Việt Nam (…%) tổng vốn đối ứng.

- Vốn khác (nêu rõ nguồn vốn): ……… đồng Việt Nam (…%) tổng vốn đối ứng.

XI. Các hoạt động thực hiện trước

Trên cơ sở các hoạt động thực hiện trước tại Quyết định phê duyệt Danh mục tài trợ, trình bày cụ thể các hoạt động thực hiện trước theo quy định tại Điều 17 Nghị định này./.

3. Thẩm định, phê duyệt văn kiện chương trình thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ.

* Trình tự thc hin: Chưa đưc quy định cụ thti Ngh định.

* Cách thc thc hiện:

- Trc tiếp ti tr scơ quan hành chính nhà nước.

- Thông qua h thng bưu chính.

* Thành phần h sơ:

- Tờ trình đ ngh thm định văn kin chương trình ca cơ quan ch qun.

- Quyết đnh phê duyệt Danh mục tài trợ ca cp có thẩm quyn.

- Văn kin chương trình.

- Ý kiến bng văn bn ca B Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài cnh, các cơ quan có liên quan, nhà tài trợ (nếu có) trong quá trình lp văn kiện chương trình.

Các tài liu bng tiếng nước ngoài phi có bn dch tiếng Vit kèm theo.

* Số lượng hồ sơ: Chưa được quy định tại Nghị định.

* Thời hạn giải quyết:

Thời hạn thẩm định:

- Đối với chương trình, dự án quan trọng quốc gia: không quá 90 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối với dự án đầu tư Nhóm A: không quá 40 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối với dự án đầu tư Nhóm B: không quá 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối với dự án đầu tư Nhóm C và các chương trình, dự án khác: không quá 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ..

Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được báo cáo thẩm định của cơ quan, đơn vị được giao thẩm định, cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định phê duyệt văn kiện chương trình.

* Cơ quan thực hiện:

(1) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Thủ tướng Chính phủ.

(2) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có)

(3) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC : Cơ quan được giao thẩm định dự án.

* Đi tưng thc hin thủ tục hành chính: T chc.

* Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định phê duyệt Văn kiện chương trình của Thủ tướng Chính phủ.

* Lệ phí (nếu có vàn bn quy đnh v phí, lệ phí): Không.

* Tên mu đơn, mu tờ khai (đính kèm): Văn kiện chương trình.

* Yêu cu, điều kiện thc hiện thủ tc (nếu có): Có. Được quy định ti Điều 24 Ngh đnh 38/2013/-CP, cụ th là Th tưng Chính ph phê duyệt văn kiện chương trình, d án đi vi các trưng hp sau:

- Văn kiện chương trình, dự án quan trọng quốc gia.

- Văn kiện chương trình kèm theo khung chính sách; chương trình, dự án trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng, tôn giáo.

* Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Nghị định s 38/2013/- CP ngày 23/4/2013 ca Chính ph v qun lý và s dng nguồn h trợ phát triển chính thc (ODA)và ngun vn vay ưu đãi ca các nhà tài tr.

* Ghi chú: - Thủ tục hành chính này là thủ tục sửa đổi, bổ sung cho thủ tục hành chính đã được đăng tải trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính (thủ tục B-BKH-107215-TT).

- Đối với thủ tục cũ nêu trên, thủ tục này có những điểm sửa đổi như sau:

+ Thay đổi về thời hạn giải quyết thủ tục (bổ sung quy định thời hạn thẩm định chi tiết cho từng loại chương trình, dự án)

+ Thay đổi về mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đã điều chỉnh nội dung văn kiện chương trình cho phù hợp với tình hình thực tế.

 

NỘI DUNG VĂN KIỆN CHƯƠNG TRÌNH

(Ban hành kèm theo Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 của Chính phủ)

I. Thông tin cơ bản về chương trình

1. Tên chương trình:

2. Tên nhà tài trợ, đồng tài trợ:

3. Cơ quan chủ quản:

a) Địa chỉ liên lạc:………… b) Số điện thoại/Fax:……………

4. Đơn vị đề xuất chương trình:

a) Địa chỉ liên lạc:………… b) Số điện thoại/Fax:……………

5. Chủ dự án:

a) Địa chỉ liên lạc:………… b) Số điện thoại/Fax:……………

6. Thời gian dự kiến thực hiện chương trình:

7. Địa điểm thực hiện chương trình:

II. Bối cảnh và sự cần thiết của chương trình

1. Sự phù hợp và các đóng góp của chương trình vào chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, quy hoạch phát triển ngành, vùng và địa phương.

2. Mối quan hệ với các chương trình, dự án khác nhằm hỗ trợ giải quyết các vấn đề có liên quan của chương trình.

3. Sự cần thiết của chương trình, trong đó nêu rõ những vấn đề cần giải quyết trong khuôn khổ chương trình.

III. Cơ sở đề xuất nhà tài trợ

Nêu rõ tính phù hợp của chương trình với định hướng hợp tác và lĩnh vực ưu tiên của nhà tài trợ, các nhà đồng tài trợ dự kiến; điều kiện cung cấp vốn ODA và vốn vay ưu đãi (bao gồm khung chính sách, nếu có) và khả năng đáp ứng của phía Việt Nam:

1. Tính phù hợp của đề xuất hỗ trợ ODA với chính sách và định hướng ưu tiên của nhà tài trợ.

2. Phân tích lý do lựa chọn và lợi thế của nhà tài trợ về công nghệ, kinh nghiệm quản lý, tư vấn chính sách thuộc ngành, lĩnh vực được tài trợ.

3. Các điều kiện ràng buộc theo quy định của nhà tài trợ (nếu có) và khả năng đáp ứng các điều kiện này của phía Việt Nam.

IV. Mục tiêu của chương trình

Nêu rõ mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể, mục tiêu dài hạn và ngắn hạn của chương trình, các hợp phần của các dự án thành phần (nếu có).

V. Đối tượng thụ hưởng

Nêu rõ đối tượng thụ hưởng trực tiếp và gián tiếp của chương trình.

VI. Kế hoạch thực hiện, giám sát và đánh giá chương trình

1. Kế hoạch triển khai các hành động thực hiện trước (nếu có).

2. Kế hoạch tổng thể và kế hoạch chi tiết thực hiện chương trình cho năm đầu tiên.

3. Kế hoạch giám sát và đánh giá chương trình.

VII. Các kết quả chủ yếu của chương trình

VIII. Tổ chức quản lý thực hiện chương trình

Nêu rõ hình thức tổ chức quản lý thực hiện chương trình; cơ chế phối hợp giữa các bên tham gia chuẩn bị thực hiện, thực hiện và quản lý chương trình; năng lực tổ chức, quản lý thực hiện chương trình của chủ dự án, bao gồm cả năng lực tài chính.

IX. Tổng vốn chương trình

Nêu chi tiết theo từng cấu phần, hạng mục và dòng ngân sách đầu tư phát triển, hành chính sự nghiệp, bao gồm:

1. Vốn ODA (nguyên tệ và quy đổi ra đô la Mỹ);

2. Vốn đối ứng (đồng Việt Nam và quy đổi ra đô la Mỹ). Nêu rõ nguồn vốn đối ứng (ngân sách trung ương, địa phương), giá trị đóng góp bằng hiện vật. Trách nhiệm bố trí vốn đối ứng của các cấp ngân sách và các đối tượng tham gia thực hiện, đối tượng thụ hưởng dự án (nếu có).

X. Cơ chế tài chính trong nước đối với chương trình

Nêu rõ hình thức áp dụng cơ chế tài chính trong nước (cấp phát từ ngân sách nhà nước, cho vay lại toàn bộ, cho vay lại một phần và cấp phát một phần từ ngân sách nhà nước). Đối với các chương trình cho vay lại, phải có giải trình khả năng và phương án trả nợ.

1. Đối với vốn ODA, vốn vay ưu đãi:

Vốn ODA:…………nguyên tệ, tương đương………...đồng Việt Nam và quy đổi ra đô la Mỹ.

Vốn vay ưu đãi………….nguyên tệ, tương đương….....đồng Việt Nam và quy đổi ra đô la Mỹ.

Trong đó:

- Ngân sách cấp phát xây dựng cơ bản:……… % tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi.

- Ngân sách cấp phát hành chính sự nghiệp:……….. % tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi.

- Cho vay lại:……………… ………………….% tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi.

2. Đối với vốn đối ứng

Vốn đối ứng:…………. đồng Việt Nam. Trong đó:

- Hiện vật: tương đương…….. đồng Việt Nam.

- Tiền mặt:………đồng Việt Nam.

- Vốn ngân sách trung ương cấp phát……đồng Việt Nam (.... %) tổng vốn đối ứng.

- Vốn khác (nêu rõ nguồn vốn):…………đồng Việt Nam (.... %) tổng vốn đối ứng.

XI. Các hoạt động thực hiện trước

Trên cơ sở các hoạt động thực hiện trước tại Quyết định phê duyệt Danh mục tài trợ, trình bày cụ thể các hoạt động thực hiện trước theo quy định tại Điều 17 Nghị định này.

4. Thẩm định, phê duyệt văn kiện chương trình, dự án ô thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ.

* Trình tự thc hin: Chưa đưc quy định cụ thti Ngh định.

* Cách thc thc hiện:

- Trc tiếp ti tr scơ quan hành chính nhà nước.

- Thông qua h thng bưu chính.

* Thành phần h sơ:

- T trình đ ngh thm định văn kiện chương trình, d án ô ca quan ch qun.

- Quyết đnh phê duyệt Danh mục tài trợ ca cp có thẩm quyn.

- Văn kin chương trình, d án ô.

- Ý kiến bng văn bn ca B Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài cnh, các cơ quan liên quan, nhà tài trợ (nếu có) trong quá trình lập văn kiện chương trình, d án.

Các tài liu bng tiếng nước ngoài phi có bn dch tiếng Vit kèm theo.

* Số lưng hồ sơ: Ca được quy định tại Ngh đnh.

* Thi hn gii quyết:

Thời hạn thẩm định:

- Đối với chương trình, dự án quan trọng quốc gia: không quá 90 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối với dự án đầu tư Nhóm A: không quá 40 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối với dự án đầu tư Nhóm B: không quá 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối với dự án đầu tư Nhóm C và các chương trình, dự án khác: không quá 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ..

Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được báo cáo thẩm định của cơ quan, đơn vị được giao thẩm định, cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định phê duyệt văn kiện chương trình.

* Cơ quan thực hiện:

(1) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Thủ tướng Chính phủ.

(2) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có)

(3) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC : Cơ quan được giao thẩm định dự án.

* Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức.

* Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định phê duyệt Văn kiện chương trình, dự án ô của Thủ tướng Chính phủ.

* Lệ phí (nếu có và n bn quy đnh v phí, lệ phí): Không.

* Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (đính kèm): Văn kiện chương trình, dự án ô.

* Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục (nếu có): Có. Được quy định tại Điều 24 Nghị định 38/2013/NĐ-CP, cụ thể là Thủ tướng Chính phủ phê duyệt văn kiện chương trình, dự án đối với các trường hợp sau:

- Văn kiện chương trình, dự án quan trọng quốc gia.

- Văn kiện chương trình kèm theo khung chính sách; chương trình, dự án trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng, tôn giáo.

* Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Nghị định số 38/2013/NĐ- CP ngày 23/4/2013 của Chính phủ Về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ.

* Ghi chú: - Th tc hành cnh này là th tc sa đổi, b sung cho thủ tục hành chính đã đưc đăng tải trên Cơ s d liu quc gia về th tc hành chính (th tc B-BKH-107216-TT).

- Đi vi th tc cũ nêu trên, th tc này có nhng điểm sa đổi như sau:

+ Thay đi v thi hạn gii quyết th tc (b sung quy định thi hn thẩm định chi tiết cho tng loi chương tnh, dán)

+ Thay đổi v mẫu đơn, mu t khai: Đã điều chnh ni dung văn kin chương tnh, dán ô cho phù hp vi tình hình thc tế.

 

NỘI DUNG VĂN KIỆN CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN Ô

(Ban hành kèm theo Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 của Chính phủ)

I. Thông tin cơ bản về chương trình, dự án ô

1. Tên chương trình, dự án ô:

2. Tên nhà tài trợ, đồng tài trợ:

3. Cơ quan chủ quản đề xuất chương trình, dự án ô:

a) Địa chỉ liên lạc:………… b) Số điện thoại/Fax:……………

4. Tên các cơ quan chủ quản tham gia chương trình, dự án ô:

a) Địa chỉ liên lạc:………… b) Số điện thoại/Fax:……………

5. Chủ chương trình, dự án ô:

a) Địa chỉ liên lạc:………… b) Số điện thoại/Fax:……………

6. Thời gian dự kiến thực hiện chương trình, dự án ô:

7. Địa điểm thực hiện chương trình, dự án ô:

II. Bối cảnh và sự cần thiết của chương trình, dự án ô

1. Sự phù hợp và các đóng góp của chương trình, dự án ô vào chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, quy hoạch phát triển ngành, vùng và địa phương.

2. Mối quan hệ với các chương trình, dự án khác nhằm hỗ trợ giải quyết các vấn đề có liên quan của chương trình, dự án ô.

3. Sự cần thiết của chương trình, dự án ô, trong đó nêu rõ những vấn đề cần giải quyết trong khuôn khổ chương trình, dự án.

III. Cơ sở đề xuất nhà tài trợ

Nêu rõ tính phù hợp của chương trình, dự án ô với định hướng hợp tác và lĩnh vực ưu tiên của nhà tài trợ; điều kiện cung cấp vốn ODA và vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ và khả năng đáp ứng của phía Việt Nam:

1. Tính phù hợp của mục tiêu chương trình, dự án ô với chính sách và định hướng ưu tiên của nhà tài trợ.

2. Phân tích lý do lựa chọn và lợi thế của nhà tài trợ về công nghệ, kinh nghiệm quản lý, tư vấn chính sách thuộc lĩnh vực được tài trợ.

3. Các điều kiện ràng buộc theo quy định của nhà tài trợ (nếu có) và khả năng đáp ứng các điều kiện này của phía Việt Nam.

IV. Mục tiêu của chương trình, dự án ô

Nêu rõ mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể, mục tiêu dài hạn và ngắn hạn của chương trình, dự án ô và của các dự án thành phần.

1. Mục tiêu tổng thể của chương trình, dự án ô.

2. Mục tiêu của các dự án thành phần.

V. Mô tả chương trình, dự án ô

Nội dung hoạt động và các kết quả dự kiến đạt được của chương trình, dự án ô và của các dự án thành phần. Nêu mối quan hệ giữa các dự án thành phần và các nguồn lực tương ứng.

VI. Đối tượng thụ hưởng

Nêu rõ đối tượng thụ hưởng trực tiếp và gián tiếp của chương trình, dự án ô và của các dự án thành phần.

VII. Các giải pháp thực hiện chương trình, dự án ô

1. Phương án chung về giải phóng mặt bằng, tái định cư và phương án hỗ trợ xây dựng hạ tầng kỹ thuật (nếu có).

2. Các phương án thiết kế kiến trúc đối với công trình trong đô thị và công trình có yêu cầu kiến trúc (nếu có).

3. Phương án khai thác và sử dụng các kết quả của chương trình, dự án ô.

VIII. Kế hoạch thực hiện, giám sát và đánh giá chương trình, dự án ô

1. Kế hoạch triển khai các hành động thực hiện trước (nếu có).

2. Kế hoạch tổng thể và kế hoạch chi tiết thực hiện chương trình, dự án ô cho năm đầu tiên.

3. Kế hoạch giám sát và đánh giá chương trình, dự án ô.

IX. Đánh giá tác động của chương trình, dự án ô

1. Hiệu quả kinh tế - tài chính và hiệu quả xã hội; đánh giá tác động môi trường, các rủi ro và tính bền vững của chương trình, dự án ô sau khi kết thúc.

2. Cơ chế theo dõi và đánh giá kết quả tác động của chương trình, dự án ô.

X. Tổ chức quản lý thực hiện chương trình, dự án ô

Nêu rõ hình thức tổ chức quản lý thực hiện chương trình, dự án ô; cơ chế phối hợp giữa các bên tham gia chuẩn bị thực hiện, thực hiện và quản lý chương trình; năng lực tổ chức, quản lý thực hiện chương trình, dự án của cơ quan chủ quản và chủ chương trình, dự án ô, Ban chỉ đạo chương trình, dự án ô (nếu có), các cơ quan chủ quản, chủ dự án thành phần, bao gồm cả năng lực tài chính.

XI. Tổng vốn thực hiện của chương trình, dự án ô và các dự án thành phần

Nêu chi tiết theo từng cấu phần, hạng mục và dòng ngân sách đầu tư phát triển, hành chính sự nghiệp, phương án phân bổ tài chính cho các cơ quan tham gia chương trình, dự án ô, bao gồm:

1. Vốn ODA, vốn vay ưu đãi (nguyên tệ và quy đổi ra đồng Việt Nam và đô la Mỹ).

2. Vốn đối ứng (đồng Việt Nam và quy đổi ra đô la Mỹ). Nêu rõ nguồn vốn đối ứng (ngân sách trung ương, địa phương), giá trị đóng góp bằng hiện vật. Trách nhiệm bố trí vốn đối ứng của các cấp ngân sách và các đối tượng tham gia thực hiện, đối tượng thụ hưởng dự án (nếu có).

XII. Cơ chế tài chính trong nước đối với chương trình, dự án ô

Nêu rõ hình thức áp dụng cơ chế tài chính trong nước (cấp phát từ ngân sách nhà nước, cho vay lại toàn bộ, cho vay lại một phần và cấp phát một phần từ ngân sách nhà nước). Đối với các dự án cho vay lại, phải có giải trình khả năng và phương án trả nợ.

1. Đối với vốn ODA

- Vốn ODA:…………nguyên tệ, tương đương………..đồng Việt Nam và quy đổi ra đô la Mỹ.

- Vốn vay ưu đãi………….nguyên tệ, tương đương…..... đồng Việt Nam và quy đổi ra đô la Mỹ.

 Trong đó:

- Ngân sách cấp phát xây dựng cơ bản:……… % tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi.

- Ngân sách cấp phát hành chính sự nghiệp:……….. % tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi.

- Cho vay lại:……………… ………………….% tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi.

2. Đối với vốn đối ứng

Vốn đối ứng:…………. đồng Việt Nam. Trong đó:

- Hiện vật: tương đương….. đồng Việt Nam.

- Tiền mặt:….… đồng Việt Nam.

- Vốn ngân sách trung ương cấp phát…… đồng Việt Nam (… %) tổng vốn đối ứng.

- Vốn khác (nêu rõ nguồn vốn):…………đồng Việt Nam (… %) tổng vốn đối ứng.

XIII. Các hoạt động thực hiện trước

Trên cơ sở các hoạt động thực hiện trước tại Quyết định phê duyệt Danh mục tài trợ, trình bày cụ thể các hoạt động thực hiện trước theo quy định tại Điều 17 Nghị định này./.

5. Thẩm định, phê duyệt văn kiện dự án hỗ trợ kỹ thuật thuộc thẩm quyền phê duyệt của Cơ quan chủ quản

* Trình tự thực hiện: Chưa được quy định cụ thể tại Nghị định.

* Cách thức thực hiện:

- Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

- Thông qua hệ thống bưu chính.

* Thành phần hồ sơ:

- Tờ trình đề nghị thẩm định văn kiện dự án của chủ dự án.

- Quyết định phê duyệt Danh mục tài trợ của cấp có thẩm quyền.

- Văn kiện dự án hỗ trợ kỹ thuật.

- Ý kiến bằng văn bản của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, các cơ quan có liên quan, nhà tài trợ (nếu có) trong quá trình lập văn kiện chương trình, dự án.

Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải có bản dịch tiếng Việt kèm theo.

* Số lưng hồ sơ: Chưa được quy định ti Ngh đnh.

* Thời hạn giải quyết:

Thời hạn thẩm định: Không quá 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được báo cáo thẩm định của cơ quan, đơn vị được giao thẩm định, cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định phê duyệt văn kiện dự án.

* Cơ quan thực hiện:

(1) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Cơ quan chủ quản.

(2) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có)

(3) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Đơn vị được giao thẩm định dự án.

* Đi tưng thc hin thủ tục hành chính: T chc.

* Kết qu thc hiện thủ tục hành chính: Quyết đnh phê duyệt Văn kiện d án h trợ k thut ca Cơ quan ch qun.

* Lệ phí (nếu có và n bn quy đnh v phí, lệ phí): Không.

* Tên mu đơn, mu tờ khai (đính kèm): Văn kiện dự án htr kỹ thut.

* Yêu cu, điều kiện thc hiện thủ tc (nếu có): Có. Được quy định ti Điều 24 Ngh đnh 38/2013/-CP, cụ th là Th trưng quan ch qun phê duyệt văn kiện chương trình, d án đi vi các trưng hợp không thuộc phạm vi dưới đây:

- Văn kin chương trình, d án quan trọng quc gia.

- Văn kin chương trình kèm theo khung chính sách; chương trình, d án trong lĩnh vc an ninh, quc phòng, tôn giáo.

* Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 của Chính phủ về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ.

* Ghi chú: - Th tc hành chính này là th tc sa đổi, b sung cho 2 thtục hành chính đã đưc đăng tải trên Cơ s d liu quc gia về th tc hành chính (th tc B-BKH-107217-TT B-BKH-107218-TT).

- Đối với các thủ tục cũ nêu trên, thủ tục này có những điểm sửa đổi như sau:

+ Thay đổi về thời hạn giải quyết thủ tục (tăng thêm thời hạn thẩm định)

+ Thay đổi về mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đã điều chỉnh nội dung văn kiện dự án hỗ trợ kỹ thuật cho phù hợp với tình hình thực tế.

 

NỘI DUNG VĂN KIỆN DỰ ÁN HỖ TRỢ KỸ THUẬT

(Ban hành kèm theo Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 của Chính phủ)

I. Thông tin cơ bản về dự án

1. Tên dự án:

2. Tên nhà tài trợ, đồng tài trợ:

3. Cơ quan chủ quản:

a) Địa chỉ liên lạc:………… b) Số điện thoại/Fax:……………

4. Đơn vị đề xuất dự án:

a) Địa chỉ liên lạc:………… b) Số điện thoại/Fax:……………

5. Chủ dự án:

a) Địa chỉ liên lạc:………… b) Số điện thoại/Fax:……………

6. Thời gian dự kiến thực hiện dự án:

7. Địa điểm thực hiện dự án:

II. Bối cảnh và sự cần thiết của dự án

1. Sự phù hợp và các đóng góp của dự án vào chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, quy hoạch phát triển ngành, vùng và địa phương.

2. Mối quan hệ với các chương trình, dự án khác nhằm hỗ trợ giải quyết các vấn đề có liên quan của chương trình, dự án.

3. Sự cần thiết của dự án (nêu rõ những vấn đề cần giải quyết trong khuôn khổ dự án).

4. Nhu cầu hỗ trợ kỹ thuật bằng nguồn ODA.

III. Cơ sở đề xuất nhà tài trợ

Nêu rõ tính phù hợp của dự án với định hướng hợp tác và lĩnh vực ưu tiên của nhà tài trợ; điều kiện cung cấp vốn ODA và vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ và khả năng đáp ứng của phía Việt Nam.

IV. Mục tiêu của dự án

5. Mục tiêu tổng thể

6. Mục tiêu cụ thể

7. Mục tiêu dài hạn

8. Mục tiêu ngắn hạn

V. Mô tả dự án

Các hợp phần, hoạt động và kết quả chủ yếu của hỗ trợ kỹ thuật; đánh giá khả năng vận dụng hỗ trợ kỹ thuật vào thực tế.

VI. Đi tưng thụ hưởng

Nêu đi tưng th hưng trc tiếp và gián tiếp ca d án.

VII. Kế hoch thc hiện, giám t và đánh giá dự án

1. Kế hoch trin khai các hành động thc hin trước (nếu có).

2. Kế hoạch tổng th và kế hoạch chi tiết thc hin d án cho năm đu tiên.

3. Kế hoch giám sát và đánh giá d án.

VIII. Tổ chc qun lý thc hiện dự án

Nêu rõ hình thức tổ chức quản lý thực hiện; cơ chế phối hợp giữa các bên tham gia chuẩn bị thực hiện, thực hiện và quản lý dự án; năng lực tổ chức, quản lý thực hiện dự án của chủ dự án.

IX. Tổng vốn dự án

Nêu chi tiết theo từng cấu phần, hạng mục và dòng ngân sách đầu tư phát triển, hành chính sự nghiệp, bao gồm:

1. Vốn ODA (nguyên tệ và quy đổi ra đô la Mỹ);

2. Vốn đối ứng (đồng Việt Nam và quy đổi ra đô la Mỹ). Nêu rõ nguồn vốn đối ứng (ngân sách trung ương, địa phương), giá trị đóng góp bằng hiện vật. Trách nhiệm bố trí vốn đối ứng của các cấp ngân sách và các đối tượng tham gia thực hiện, đối tượng thụ hưởng dự án (nếu có).

X. Cơ chế tài chính trong nước đối với dự án

Nêu rõ hình thức áp dụng cơ chế tài chính trong nước đối với nguồn vốn hỗ trợ kỹ thuật (cấp phát từ ngân sách nhà nước, cho vay lại toàn bộ, cho vay lại một phần và cấp phát một phần từ ngân sách nhà nước). Đối với các dự án cho vay lại, phải có giải trình khả năng tài chính và phương án trả nợ.

3. Đối với vốn ODA, vốn vay ưu đãi:

- Vốn ODA:…………nguyên tệ, tương đương………... đồng Việt Nam và quy đổi ra đô la Mỹ.

- Vốn vay ưu đãi………….nguyên tệ, tương đương…..... đồng Việt Nam và quy đổi ra đô la Mỹ.

Trong đó:

- Ngân sách cấp phát xây dựng cơ bản:……… % tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi.

- Ngân sách cấp phát hành chính sự nghiệp:……….. % tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi.

- Cho vay lại:……………… ………………….% tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi.

4. Đối với vốn đối ứng

Vốn đối ứng:…………. đồng Việt Nam. Trong đó:

- Hiện vật: tương đương ……….. đồng Việt Nam.

- Tiền mặt:…… đồng Việt Nam.

- Vốn ngân sách trung ương cấp phát…… đồng Việt Nam (…%) tổng vốn đối ứng.

- Vốn khác (nêu rõ nguồn vốn): ……… đồng Việt Nam (…%) tổng vốn đối ứng.

XI. Các hoạt động thực hiện trước

Trên cơ sở các hoạt động thực hiện trước tại Quyết định phê duyệt Danh mục tài trợ, trình bày cụ thể các hoạt động thực hiện trước theo quy định tại Điều 17 Nghị định này./.

6. Thẩm định, phê duyệt văn kiện chương trình thuộc thẩm quyền phê duyệt của Cơ quan chủ quản.

* Trình tự thc hin: Chưa đưc quy định cụ thti Ngh định.

* Cách thc thc hiện:

- Trc tiếp ti tr scơ quan hành chính nhà nước.

- Thông qua h thng bưu chính.

* Thành phần h sơ:

- Tờ trình đ ngh thm định văn kin chương trình ca ch d án.

- Quyết đnh phê duyệt Danh mục tài trợ ca cp có thẩm quyn.

- Văn kin chương trình.

- Ý kiến bng văn bn ca B Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài cnh, các cơ quan có liên quan, nhà tài trợ (nếu có) trong quá trình lp văn kiện chương trình.

Các tài liu bng tiếng nước ngoài phi có bn dch tiếng Vit kèm theo.

* Số lưng hồ sơ: Chưa được quy định ti Ngh đnh.

* Thi hn gii quyết:

Thời hạn thẩm định:

- Đối với chương trình, dự án quan trọng quốc gia: không quá 90 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối với dự án đầu tư Nhóm A: không quá 40 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối với dự án đầu tư Nhóm B: không quá 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối với dự án đầu tư Nhóm C và các chương trình, dự án khác: không quá 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ..

Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được báo cáo thẩm định của cơ quan, đơn vị được giao thẩm định, cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định phê duyệt văn kiện chương trình.

* Cơ quan thc hin:

(1) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Cơ quan chủ quản.

(2) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có)

(3) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Đơn vị được giao thẩm định dự án.

* Đi tưng thc hin thủ tục hành chính: T chc.

* Kết qu thc hiện thủ tục hành chính: Quyết đnh phê duyệt Văn kiện chương trình ca Cơ quan ch qun.

* Lệ phí (nếu có vàn bn quy đnh v phí, lệ phí): Không.

* Tên mu đơn, mu tờ khai (đính kèm): Văn kiện chương trình.

* Yêu cu, điều kiện thc hiện thủ tc (nếu có): Có. Được quy định ti Điều 24 Ngh đnh 38/2013/-CP, cụ th là Th trưng quan ch qun phê duyệt văn kiện chương trình, d án đi vi các trưng hợp không thuộc phạm vi dưới đây:

- Văn kin chương trình, d án quan trọng quc gia.

- Văn kin chương trình kèm theo khung chính sách; chương trình, d án trong lĩnh vc an ninh, quc phòng, tôn giáo.

* Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Nghị định s 38/2013/- CP ngày 23/4/2013 ca Chính ph v qun lý và s dng nguồn h trợ phát triển chính thc (ODA) và ngun vn vay ưu đãi ca các nhà tài tr.

* Ghi chú: - Th tc hành chính này là th tc sa đổi, b sung cho 02 th tc hành cnh đã đưc đăng ti trên Cơ s d liệu quc gia về th tc nh chính (th tc B-BKH-107221-TT B-BKH-107222-TT).

- Đi vi th tc cũ nêu trên, th tc này có nhng điểm sa đổi như sau:

+ Thay đi v thi hạn gii quyết th tc (b sung quy định thi hn thẩm định chi tiết cho tng loi chương tnh, dán)

+ Thay đổi v mẫu đơn, mu tkhai: Đã điều chnh ni dung văn kin chương tnh cho phù hp vi tình hình thc tế.

 

NỘI DUNG VĂN KIỆN CHƯƠNG TRÌNH

(Ban hành kèm theo Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 của Chính phủ)

I. Thông tin cơ bản về chương trình

1. Tên chương trình:

2. Tên nhà tài trợ, đồng tài trợ:

3. Cơ quan chủ quản:

a) Địa chỉ liên lạc:………… b) Số điện thoại/Fax:……………

4. Đơn vị đề xuất chương trình:

a) Địa chỉ liên lạc:………… b) Số điện thoại/Fax:……………

5. Chủ dự án:

a) Địa chỉ liên lạc:………… b) Số điện thoại/Fax:……………

6. Thời gian dự kiến thực hiện chương trình:

7. Địa điểm thực hiện chương trình:

II. Bối cảnh và sự cần thiết của chương trình

1. Sự phù hợp và các đóng góp của chương trình vào chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, quy hoạch phát triển ngành, vùng và địa phương.

2. Mối quan hệ với các chương trình, dự án khác nhằm hỗ trợ giải quyết các vấn đề có liên quan của chương trình.

3. Sự cần thiết của chương trình, trong đó nêu rõ những vấn đề cần giải quyết trong khuôn khổ chương trình.

III. Cơ sở đề xuất nhà tài trợ

Nêu rõ tính phù hợp của chương trình với định hướng hợp tác và lĩnh vực ưu tiên của nhà tài trợ, các nhà đồng tài trợ dự kiến; điều kiện cung cấp vốn ODA và vốn vay ưu đãi (bao gồm khung chính sách, nếu có) và khả năng đáp ứng của phía Việt Nam:

4. Tính phù hợp của đề xuất hỗ trợ ODA với chính sách và định hướng ưu tiên của nhà tài trợ.

5. Phân tích lý do lựa chọn và lợi thế của nhà tài trợ về công nghệ, kinh nghiệm quản lý, tư vấn chính sách thuộc ngành, lĩnh vực được tài trợ.

6. Các điều kiện ràng buộc theo quy định của nhà tài trợ (nếu có) và khả năng đáp ứng các điều kiện này của phía Việt Nam.

IV. Mục tiêu của chương trình

Nêu rõ mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể, mục tiêu dài hạn và ngắn hạn của chương trình, các hợp phần của các dự án thành phần (nếu có).

V. Đối tượng thụ hưởng

Nêu rõ đối tượng thụ hưởng trực tiếp và gián tiếp của chương trình.

VI. Kế hoạch thực hiện, giám sát và đánh giá chương trình

1. Kế hoạch triển khai các hành động thực hiện trước (nếu có).

2. Kế hoạch tổng thể và kế hoạch chi tiết thực hiện chương trình cho năm đầu tiên.

3. Kế hoạch giám sát và đánh giá chương trình.

VII. Các kết quả chủ yếu của chương trình

VIII. Tổ chức quản lý thực hiện chương trình

Nêu rõ hình thức tổ chức quản lý thực hiện chương trình; cơ chế phối hợp giữa các bên tham gia chuẩn bị thực hiện, thực hiện và quản lý chương trình; năng lực tổ chức, quản lý thực hiện chương trình của chủ dự án, bao gồm cả năng lực tài chính.

IX. Tổng vốn chương trình

Nêu chi tiết theo từng cấu phần, hạng mục và dòng ngân sách đầu tư phát triển, hành chính sự nghiệp, bao gồm:

1. Vốn ODA (nguyên tệ và quy đổi ra đô la Mỹ);

2. Vốn đối ứng (đồng Việt Nam và quy đổi ra đô la Mỹ). Nêu rõ nguồn vốn đối ứng (ngân sách trung ương, địa phương), giá trị đóng góp bằng hiện vật. Trách nhiệm bố trí vốn đối ứng của các cấp ngân sách và các đối tượng tham gia thực hiện, đối tượng thụ hưởng dự án (nếu có).

X. Cơ chế tài chính trong nước đối với chương trình

Nêu rõ hình thức áp dụng cơ chế tài chính trong nước (cấp phát từ ngân sách nhà nước, cho vay lại toàn bộ, cho vay lại một phần và cấp phát một phần từ ngân sách nhà nước). Đối với các chương trình cho vay lại, phải có giải trình khả năng và phương án trả nợ.

3. Đối với vốn ODA, vốn vay ưu đãi:

Vốn ODA:…………nguyên tệ, tương đương………...đồng Việt Nam và quy đổi ra đô la Mỹ.

Vốn vay ưu đãi………….nguyên tệ, tương đương….....đồng Việt Nam và quy đổi ra đô la Mỹ.

Trong đó:

- Ngân sách cấp phát xây dựng cơ bản:……… % tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi.

- Ngân sách cấp phát hành chính sự nghiệp:……….. % tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi.

- Cho vay lại:……………… ………………….% tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi.

4. Đối với vốn đối ứng

Vốn đối ứng:…………. đồng Việt Nam. Trong đó:

- Hiện vật: tương đương…….. đồng Việt Nam.

- Tiền mặt:………đồng Việt Nam.

- Vốn ngân sách trung ương cấp phát……đồng Việt Nam (.... %) tổng vốn đối ứng.

- Vốn khác (nêu rõ nguồn vốn):…………đồng Việt Nam (.... %) tổng vốn đối ứng.

XI. Các hoạt động thực hiện trước

Trên cơ sở các hoạt động thực hiện trước tại Quyết định phê duyệt Danh mục tài trợ, trình bày cụ thể các hoạt động thực hiện trước theo quy định tại Điều 17 Nghị định này./.

7. Thẩm định, phê duyệt văn kiện chương trình, dự án ô thuộc thẩm quyền phê duyệt của Cơ quan chủ quản.

* Trình tự thc hin: Chưa đưc quy định cụ thti Ngh định.

* Cách thc thc hiện:

- Trc tiếp ti tr scơ quan hành chính nhà nước.

- Thông qua h thng bưu chính.

* Thành phần h sơ:

- Tờ trình đề nghị thẩm định văn kiện chương trình, dự án ô của chủ dự án.

- Quyết định phê duyệt Danh mục tài trợ của cấp có thẩm quyền.

- Văn kiện chương trình, dự án ô.

- Ý kiến bằng văn bản của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, các cơ quan có liên quan, nhà tài trợ (nếu có) trong quá trình lập văn kiện chương trình, dự án.

Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải có bản dịch tiếng Việt kèm theo.

* Số lưng hồ sơ: Chưa được quy định ti Ngh đnh.

* Thi hn gii quyết:

Thời hạn thẩm định:

- Đối với chương trình, dự án quan trọng quốc gia: không quá 90 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối với dự án đầu tư Nhóm A: không quá 40 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối với dự án đầu tư Nhóm B: không quá 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối với dự án đầu tư Nhóm C và các chương trình, dự án khác: không quá 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ..

Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được báo cáo thẩm định của cơ quan, đơn vị được giao thẩm định, cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định phê duyệt văn kiện chương trình.

* Cơ quan thực hiện:

(1) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Cơ quan chủ quản.

(2) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có)

(3) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC : Cơ quan được giao thẩm định dự án.

* Đi tưng thc hin thủ tục hành chính: T chc.

* Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định phê duyệt Văn kiện chương trình, dự án ô của Cơ quan chủ quản.

* Lệ phí (nếu có vàn bn quy đnh v phí, lệ phí): Không.

* Tên mu đơn, mu tờ khai (đính m): Văn kin chương trình, d án ô.

* Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục (nếu có): Có. Được quy định tại Điều 24 Nghị định 38/2013/NĐ-CP, cụ thể là Thủ trưởng cơ quan chủ quản phê duyệt văn kiện chương trình, dự án đối với các trường hợp không thuộc phạm vi dưới đây:

- Văn kiện chương trình, dự án quan trọng quốc gia.

- Văn kiện chương trình kèm theo khung chính sách; chương trình, dự án trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng, tôn giáo.

* Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 của Chính phủ về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ.

* Ghi chú: - Th tc hành cnh này là th tục sa đổi, b sung cho 2 thtục hành chính đã đưc đăng tải trên Cơ s d liu quc gia về th tc hành chính (th tc B-BKH-107219-TT B-BKH-107220-TT).

- Đối với thủ tục cũ nêu trên, thủ tục này có những điểm sửa đổi như sau:

+ Thay đổi về thời hạn giải quyết thủ tục (bổ sung quy định thời hạn thẩm định chi tiết cho từng loại chương trình, dự án)

+ Thay đổi về mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đã điều chỉnh nội dung văn kiện chương trình, dự án ô cho phù hợp với tình hình thực tế.

 

NỘI DUNG VĂN KIỆN CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN Ô

(Ban hành kèm theo Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 của Chính phủ)

I. Thông tin cơ bản về chương trình, dự án ô

1. Tên chương trình, dự án ô:

2. Tên nhà tài trợ, đồng tài trợ:

3. Cơ quan chủ quản đề xuất chương trình, dự án ô:

a) Địa chỉ liên lạc:………… b) Số điện thoại/Fax:……………

4. Tên các cơ quan chủ quản tham gia chương trình, dự án ô:

a) Địa chỉ liên lạc:………… b) Số điện thoại/Fax:……………

5. Chủ chương trình, dự án ô:

a) Địa chỉ liên lạc:………… b) Số điện thoại/Fax:……………

6. Thời gian dự kiến thực hiện chương trình, dự án ô:

7. Địa điểm thực hiện chương trình, dự án ô:

II. Bối cảnh và sự cần thiết của chương trình, dự án ô

1. Sự phù hợp và các đóng góp của chương trình, dự án ô vào chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, quy hoạch phát triển ngành, vùng và địa phương.

2. Mối quan hệ với các chương trình, dự án khác nhằm hỗ trợ giải quyết các vấn đề có liên quan của chương trình, dự án ô.

3. Sự cần thiết của chương trình, dự án ô, trong đó nêu rõ những vấn đề cần giải quyết trong khuôn khổ chương trình, dự án.

III. Cơ sở đề xuất nhà tài trợ

Nêu rõ tính phù hợp của chương trình, dự án ô với định hướng hợp tác và lĩnh vực ưu tiên của nhà tài trợ; điều kiện cung cấp vốn ODA và vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ và khả năng đáp ứng của phía Việt Nam:

4. Tính phù hợp của mục tiêu chương trình, dự án ô với chính sách và định hướng ưu tiên của nhà tài trợ.

5. Phân tích lý do lựa chọn và lợi thế của nhà tài trợ về công nghệ, kinh nghiệm quản lý, tư vấn chính sách thuộc lĩnh vực được tài trợ.

6. Các điều kiện ràng buộc theo quy định của nhà tài trợ (nếu có) và khả năng đáp ứng các điều kiện này của phía Việt Nam.

IV. Mục tiêu của chương trình, dự án ô

Nêu rõ mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể, mục tiêu dài hạn và ngắn hạn của chương trình, dự án ô và của các dự án thành phần.

3. Mục tiêu tổng thể của chương trình, dự án ô.

4. Mục tiêu của các dự án thành phần.

V. Mô tả chương trình, dự án ô

Nội dung hoạt động và các kết quả dự kiến đạt được của chương trình, dự án ô và của các dự án thành phần. Nêu mối quan hệ giữa các dự án thành phần và các nguồn lực tương ứng.

VI. Đối tượng thụ hưởng

Nêu rõ đối tượng thụ hưởng trực tiếp và gián tiếp của chương trình, dự án ô và của các dự án thành phần.

VII. Các giải pháp thực hiện chương trình, dự án ô

1. Phương án chung về giải phóng mặt bằng, tái định cư và phương án hỗ trợ xây dựng hạ tầng kỹ thuật (nếu có).

2. Các phương án thiết kế kiến trúc đối với công trình trong đô thị và công trình có yêu cầu kiến trúc (nếu có).

3. Phương án khai thác và sử dụng các kết quả của chương trình, dự án ô.

VIII. Kế hoạch thực hiện, giám sát và đánh giá chương trình, dự án ô

1. Kế hoạch triển khai các hành động thực hiện trước (nếu có).

2. Kế hoạch tổng thể và kế hoạch chi tiết thực hiện chương trình, dự án ô cho năm đầu tiên.

3. Kế hoạch giám sát và đánh giá chương trình, dự án ô.

IX. Đánh giá tác động của chương trình, dự án ô

1. Hiệu quả kinh tế - tài chính và hiệu quả xã hội; đánh giá tác động môi trường, các rủi ro và tính bền vững của chương trình, dự án ô sau khi kết thúc.

2. Cơ chế theo dõi và đánh giá kết quả tác động của chương trình, dự án ô.

X. Tổ chức quản lý thực hiện chương trình, dự án ô

Nêu rõ hình thức tổ chức quản lý thực hiện chương trình, dự án ô; cơ chế phối hợp giữa các bên tham gia chuẩn bị thực hiện, thực hiện và quản lý chương trình; năng lực tổ chức, quản lý thực hiện chương trình, dự án của cơ quan chủ quản và chủ chương trình, dự án ô, Ban chỉ đạo chương trình, dự án ô (nếu có), các cơ quan chủ quản, chủ dự án thành phần, bao gồm cả năng lực tài chính.

XI. Tổng vốn thực hiện của chương trình, dự án ô và các dự án thành phần

Nêu chi tiết theo từng cấu phần, hạng mục và dòng ngân sách đầu tư phát triển, hành chính sự nghiệp, phương án phân bổ tài chính cho các cơ quan tham gia chương trình, dự án ô, bao gồm:

1. Vốn ODA, vốn vay ưu đãi (nguyên tệ và quy đổi ra đồng Việt Nam và đô la Mỹ).

2. Vốn đối ứng (đồng Việt Nam và quy đổi ra đô la Mỹ). Nêu rõ nguồn vốn đối ứng (ngân sách trung ương, địa phương), giá trị đóng góp bằng hiện vật. Trách nhiệm bố trí vốn đối ứng của các cấp ngân sách và các đối tượng tham gia thực hiện, đối tượng thụ hưởng dự án (nếu có).

XII. Cơ chế tài chính trong nước đối với chương trình, dự án ô

Nêu rõ hình thức áp dụng cơ chế tài chính trong nước (cấp phát từ ngân sách nhà nước, cho vay lại toàn bộ, cho vay lại một phần và cấp phát một phần từ ngân sách nhà nước). Đối với các dự án cho vay lại, phải có giải trình khả năng và phương án trả nợ.

3. Đối với vốn ODA

- Vốn ODA:…………nguyên tệ, tương đương………..đồng Việt Nam và quy đổi ra đô la Mỹ.

- Vốn vay ưu đãi………….nguyên tệ, tương đương…..... đồng Việt Nam và quy đổi ra đô la Mỹ.

Trong đó:

- Ngân sách cấp phát xây dựng cơ bản:……… % tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi.

- Ngân sách cấp phát hành chính sự nghiệp:……….. % tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi.

- Cho vay lại:……………… ………………….% tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi.

4. Đối với vốn đối ứng

Vốn đối ứng:…………. đồng Việt Nam. Trong đó:

- Hiện vật: tương đương….. đồng Việt Nam.

- Tiền mặt:….… đồng Việt Nam.

- Vốn ngân sách trung ương cấp phát…… đồng Việt Nam (… %) tổng vốn đối ứng.

- Vốn khác (nêu rõ nguồn vốn):…………đồng Việt Nam (… %) tổng vốn đối ứng.

XIII. Các hoạt động thực hiện trước

Trên cơ sở các hoạt động thực hiện trước tại Quyết định phê duyệt Danh mục tài trợ, trình bày cụ thể các hoạt động thực hiện trước theo quy định tại Điều 17 Nghị định này./.

Ghi chú:

Phần in nghiêng, gạch chân trong nội dung các thủ tục hành chính là phần được sửa đổi, bổ sung mới so với nội dung các thủ tục hành chính được ban hành kèm theo Quyết định số 1086/QĐ-BKH ngày 10 tháng 8 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc công bố bộ thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

B. CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH BỔ SUNG MỚI

1. Xây dựng và phê duyệt Danh mục tài trợ các chương trình, dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của Cơ quan chủ quản.

* Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Cơ quan chủ quản gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan công văn đề nghị góp ý kiến kèm theo Đề cương chương trình, dự án và văn bản, tài liệu về khả năng thu xếp nguồn vốn ODA viện trợ không hoàn lại của nhà tài trợ.

- Bước 2: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan gửi ý kiến góp ý bằng văn bản về cơ quan chủ quản.

- Bước 3: Cơ quan chủ quản phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư và nhà tài trợ hoàn thiện Đề cương chương trình, dự án và xem xét việc quyết định phê duyệt Danh mục tài trợ.

- Bước 4: Cơ quan chủ quản gửi Quyết định phê duyệt Danh mục tài trợ kèm theo Đề cương chương trình dự án cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan để theo dõi và tổng hợp chung; đồng thời gửi văn bản thông báo Danh mục tài trợ kèm theo Đề cương chương trình, dự án tới nhà tài trợ.

* Cách thức thực hiện:

- Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

- Thông qua hệ thống bưu chính.

* Thành phần hồ sơ:

- Công văn của Cơ quan chủ quản gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan đề nghị góp ý kiến về Đề cương chương trình, dự án

- Đề cương chương trình, dự án.

- Văn bản, tài liệu về khả năng thu xếp nguồn vốn ODA viện trợ không hoàn lại của nhà tài trợ.

* Số lượng hồ sơ: Chưa được quy định tại Nghị định.

* Thời hạn giải quyết:

- Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được công văn đề nghị góp ý kiến, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan gửi ý kiến góp ý bằng văn bản về cơ quan chủ quản.

- Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản góp ý của các cơ quan, cơ quan chủ quản phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư và nhà tài trợ hoàn thiện Đề cương chương trình, dự án và xem xét việc quyết định phê duyệt Danh mục tài trợ.

- Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày phê duyệt Danh mục tài trợ, cơ quan chủ quản gửi Quyết định phê duyệt Danh mục tài trợ kèm theo Đề cương chương trình dự án cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan; đồng thời gửi văn bản thông báo Danh mục tài trợ kèm theo Đề cương chương trình, dự án tới nhà tài trợ.

* Cơ quan thực hiện:

(1) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Cơ quan chủ quản

(2) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có)

(3) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Các cơ quan chủ quản.

* Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức.

* Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định phê duyệt Danh mục tài trợ của Cơ quan chủ quản.

* Lệ phí (nếu có và văn bản quy định về phí, lệ phí): Không có

* Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (đính kèm): Đề cương chương trình, dự án.

* Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục (nếu có): Có. Được quy định tại Điều 14 Nghị định 38/2013/NĐ-CP, cụ thể là Cơ quan chủ quản phê duyệt danh mục tài trợ đối với các trường hợp không thuộc lĩnh vực dưới đây:

- Các chương trình, dự án có sử dụng vốn vay ODA và vốn vay ưu đãi; viện trợ phi dự án có sử dụng vốn vay ODA;

- Các chương trình, dự án ô; các chương trình, dự án kèm theo khung chính sách; các chương trình, dự án trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng, tôn giáo;

- Các khoản ODA viện trợ không hoàn lại có quy mô vốn tài trợ tương đương từ 1 triệu đô la Mỹ trở lên;

- Hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị chương trình, dự án vốn vay ODA và vốn vay ưu đãi;

- Viện trợ mua sắm hàng hóa thuộc diện quản lý của Nhà nước.

* Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 của Chính phủ về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ.

* Ghi chú: Th tc hành chính mới.

 

ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN

(Ban hành kèm theo Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ)

I. Tên chương trình, dự án

II. Tên nhà tài trợ, đồng tài trợ

III. Tên cơ quan chủ quản, chủ dự án (dự kiến)

IV. Thời gian thực hiện chương trình, dự án

V. Bối cảnh và sự cần thiết của chương trình, dự án

1. Sự cần thiết, vai trò, vị trí của chương trình, dự án trong quy hoạch, kế hoạch phát triển của ngành, địa phương liên quan đến nội dung của chương trình, dự án.

2. Khái quát các chương trình, dự án khác đã và đang thực hiện bằng những nguồn vốn khác nhau (nếu có) nhằm mục đích hỗ trợ giải quyết các vấn đề có liên quan của đơn vị đề xuất chương trình, dự án.

3. Nhu cầu tài trợ chương trình, dự án bằng nguồn ODA và vốn vay ưu đãi.

VI. Cơ sở đề xuất nhà tài trợ

Tính phù hợp của chương trình, dự án với định hướng hợp tác và lĩnh vực ưu tiên của nhà tài trợ; khả năng đáp ứng của phía Việt Nam đối với điều kiện cung cấp ODA và vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ.

VII. Mục tiêu của chương trình, dự án

Mô tả mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể của chương trình, dự án; mục tiêu thành phần (đối với chương trình).

VIII. Đối tượng thụ hưởng của chương trình, dự án

IX. Tóm tắt các kết quả chủ yếu của chương trình, dự án

Các kết quả dự kiến của toàn bộ chương trình, dự án và của từng cấu phần, hạng mục.

X. Tổng vốn của chương trình, dự án

1. Vốn ODA, vốn vay ưu đãi (nguyên tệ, quy đổi ra đồng Việt Nam và đô la Mỹ).

2. Nguồn và vốn đối ứng (đồng Việt Nam và quy đổi ra đô la Mỹ).

XI. Kiến nghị cơ chế tài chính trong nước đối với chương trình, dự án

Đề xuất cơ chế tài chính trong nước áp dụng đối với vốn ODA và vốn vay ưu đãi, nêu rõ khả năng và phương án trả nợ (đối với các chương trình, dự án cho vay lại).

XII. Tổ chức quản lý thực hiện chương trình, dự án

Đề xuất mô hình tổ chức quản lý thực hiện chương trình, dự án, trong đó nêu khái quát cơ chế làm việc, quan hệ giữa cơ quan chủ quản, chủ dự án, Ban quản lý dự án, nhà tài trợ và các bên tham gia khác để quản lý thực hiện chương trình, dự án.

XIII. Phân tích, lựa chọn sơ bộ về phương án xây dựng và công nghệ (đối với dự án đầu tư)

XIV. Phân tích sơ bộ về hiệu quả, tác động và tính bền vững của chương trình, dự án

1. Hiệu quả kinh tế, xã hội của chương trình, dự án.

2. Tác động về kinh tế, xã hội và môi trường đối với ngành, lĩnh vực và địa phương (đối với dự án đầu tư).

3. Tính bền vững của chương trình, dự án sau khi kết thúc.

XV. Các hoạt động thực hiện trước

Trên cơ sở thống nhất với nhà tài trợ, đề xuất các hoạt động theo quy định tại Điều 17 Nghị định này, trong đó nêu rõ kinh phí dự kiến, khung thời gian, trách nhiệm của các cơ quan Việt Nam và nhà tài trợ, cơ chế thực hiện các hoạt động này./.

2. Xây dựng và phê duyệt Danh mục tài trợ các khoản viện trợ phi dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ

* Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Cơ quan chủ quản gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư công văn đề nghị trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục tài trợ kèo theo các tài liệu liên quan.

- Bước 2: Căn cứ công văn đề nghị của Cơ quan chủ quản Bộ Kế hoạch và Đầu tư gửi Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan công văn đề nghị góp ý kiến cho Đề cương các khoản viện trợ phi dự án.

- Bước 3: Sau khi nhận được văn bản góp ý của Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan, Bộ Kế hoạch và Đầu tư thông báo cho cơ quan chủ quản phối hợp với nhà tài trợ hoàn thiện Đề cương các khoản viện trợ phi dự án. Trên cơ sở Đề cương các khoản viện trợ phi dự án đã được hoàn thiện, Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt danh mục tài trợ.

- Bước 4: Sau khi nhận được Quyết định phê duyệt danh mục tài trợ của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư gửi văn bản thông báo Danh mục tài trợ kèm theo Đề cương các khoản viện trợ phi dự án tới nhà tài trợ.

* Cách thức thực hiện:

- Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

- Thông qua hệ thống bưu chính.

* Thành phần hồ sơ:

- Công văn của Cơ quan chủ quản gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục tài trợ.

- Đề cương các khoản viện trợ phi dự án.

- Văn bản, tài liệu về khả năng thu xếp nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ.

* Số lượng hồ sơ: Chưa được quy định tại Nghị định.

* Thời hạn giải quyết:

- Trong thời hạn 05 ngày làm việc Bộ Kế hoạch và Đầu tư gửi Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan công văn đề nghị góp ý về Đề cương các khoản viện trợ phi dự án.

- Trong thời hạn 15 ngày làm việc (kể từ khi nhận được công văn đề nghị góp ý của Bộ Kế hoạch và Đầu tư), Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan gửi ý kiến đóng góp bằng văn bản về Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

- Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản góp ý kiến của các cơ quan liên quan, Bộ Kế hoạch và Đầu tư thông báo cho cơ quan chủ quản phối hợp với nhà tài trợ để hoàn thiện Đề cương các khoản viện trợ phi dự án trước khi trình Thủ tướng Chính phủ.

- Trong thời hạn 5 ngày sau khi nhận được Quyết định phê duyệt danh mục tài trợ của Thủ tướng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ gửi văn bản thông báo danh mục tài trợ kèm theo Đề cương các khoản viện trợ phi dự án tới nhà tài trợ.

* Cơ quan thực hiện:

(1) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Thủ tướng Chính phủ

(2) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có)

(3) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

* Đi tưng thc hin thủ tục hành chính: T chc.

* Kết quả thc hin thủ tục hành chính: Quyết đnh phê duyệt Danh mục tài trợ ca Th ng Chính ph.

* Lệ phí (nếu có và n bn quy đnh v phí, lệ phí): Không

* Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (đính kèm): Đề cương khoản viện trợ phi dự án.

* Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục (nếu có): Có. Được quy định tại Điều 14 Nghị định 38/2013/NĐ-CP, cụ thể là Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh mục tài trợ đối với các trường hợp sau:

- Các chương trình, dự án có sử dụng vốn vay ODA và vốn vay ưu đãi; viện trợ phi dự án có sử dụng vốn vay ODA;

- Các chương trình, dự án ô; các chương trình, dự án kèm theo khung chính sách; các chương trình, dự án trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng, tôn giáo;

- Các khoản ODA viện trợ không hoàn lại có quy mô vốn tài trợ tương đương từ 1 triệu đô la Mỹ trở lên;

- Hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị chương trình, dự án vốn vay ODA và vốn vay ưu đãi;

- Viện trợ mua sắm hàng hóa thuộc diện quản lý của Nhà nước.

* Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 của Chính phủ về quản lý và sử dng ngun h trợ phát trin chính thc (ODA) và ngun vn vay ưu đãi ca các nhà tài tr.

* Ghi chú: Th tc hành chính mới.

 

ĐỀ CƯƠNG KHOẢN VIỆN TRỢ PHI DỰ ÁN

(Ban hành kèm theo Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ)

I. Tên khoản viện trợ phi dự án

II. Tên nhà tài trợ, đồng tài trợ

III. Cơ quan chủ quản và đơn vị tiếp nhận khoản viện trợ phi dự án (dự kiến)

IV. Thời gian thực hiện khoản viện trợ phi dự án

V. Nhu cầu về khoản viện trợ phi dự án

Nêu sự cần thiết và nhu cầu tài trợ đối với khoản viện trợ phi dự án

VI. Mục tiêu và nội dung của khoản viện trợ phi dự án

VII. Tổng vốn của khoản viện trợ phi dự án

1. Vốn ODA (nguyên tệ và quy đổi ra đồng Việt Nam và đô la Mỹ).

2. Nguồn và vốn đối ứng (đồng Việt Nam và quy đổi ra đô la Mỹ).

VIII. Kiến nghị cơ chế tài chính trong nước đối với khoản viện trợ phi dự án

Đề xuất cơ chế tài chính trong nước áp dụng đối với khoản viện trợ phi dự án, nêu rõ khả năng và phương án trả nợ (đối với hình thức cho vay lại)./.

3. Xây dựng và phê duyệt Danh mục tài trợ các khoản viện trợ phi dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của Cơ quan chủ quản

* Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Cơ quan chủ quản gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan công văn đề nghị góp ý kiến kèm theo Đề cương các khoản viện trợ phi dự án và văn bản, tài liệu về khả năng thu xếp nguồn vốn ODA viện trợ không hoàn lại của nhà tài trợ.

- Bước 2: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan gửi ý kiến góp ý bằng văn bản về cơ quan chủ quản.

- Bước 3: Cơ quan chủ quản phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư và nhà tài trợ hoàn thiện Đề cương các khoản viện trợ phi dự án và xem xét việc quyết định phê duyệt Danh mục tài trợ.

- Bước 4: Cơ quan chủ quản gửi Quyết định phê duyệt Danh mục tài trợ kèm theo Đề cương các khoản viện trợ phi dự án cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan để theo dõi và tổng hợp chung; đồng thời gửi văn bản thông báo Danh mục tài trợ kèm theo Đề cương các khoản viện trợ phi dự án tới nhà tài trợ.

* Cách thức thực hiện:

- Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

- Thông qua hệ thống bưu chính.

* Thành phần hồ sơ:

- Công văn của Cơ quan chủ quản gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan đề nghị góp ý kiến về Đề cương các khoản viện trợ phi dự án.

- Đề cương các khoản viện trợ phi dự án.

- Văn bản, tài liệu về khả năng thu xếp nguồn vốn ODA viện trợ không hoàn lại của nhà tài trợ.

* Số lượng hồ sơ: Chưa được quy định tại Nghị định.

* Thời hạn giải quyết:

- Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được công văn đề nghị góp ý kiến, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan gửi ý kiến góp ý bằng văn bản về cơ quan chủ quản.

- Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản góp ý của các cơ quan, cơ quan chủ quản phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư và nhà tài trợ hoàn thiện Đề cương các khoản viện trợ phi dự án và xem xét việc quyết định phê duyệt Danh mục tài trợ.

- Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày phê duyệt Danh mục tài trợ, cơ quan chủ quản gửi Quyết định phê duyệt Danh mục tài trợ kèm theo Đề cương các khoản viện trợ phi dự án cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan; đồng thời gửi văn bản thông báo Danh mục tài trợ kèm theo Đề cương các khoản viện trợ phi dự án tới nhà tài trợ.

* Cơ quan thực hiện:

(1) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Cơ quan chủ quản

(2) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có)

(3) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Các cơ quan chủ quản.

* Đi tưng thc hin thủ tục hành chính: T chc.

* Kết quả thc hin thủ tục hành chính: Quyết đnh phê duyệt Danh mục tài trợ ca Cơ quan ch qun.

* Lệ phí (nếu có vàn bn quy đnh v phí, lệ phí): Không

* Tên mu đơn, mu tờ khai (đính m): Đ cương các khoản viện trợ phi d án.

* Yêu cu, điều kiện thc hiện thủ tc (nếu có): Có. Được quy định ti Điều 14 Ngh định 38/2013/NĐ-CP, c th là quan ch qun phê duyệt danh mục tài trợ đi với c trưng hp không thuc lĩnh vc dưới đây:

- Các chương trình, dự án có sử dụng vốn vay ODA và vốn vay ưu đãi; viện trợ phi dự án có sử dụng vốn vay ODA;

- Các chương trình, dự án ô; các chương trình, dự án kèm theo khung chính sách; các chương trình, dự án trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng, tôn giáo;

- Các khoản ODA viện trợ không hoàn lại có quy mô vốn tài trợ tương đương từ 1 triệu đô la Mỹ trở lên;

- Hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị chương trình, dự án vốn vay ODA và vốn vay ưu đãi;

- Viện trợ mua sắm hàng hóa thuộc diện quản lý của Nhà nước.

* Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 của Chính phủ về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ.

* Ghi chú: Th tc hành chính mới.

 

ĐỀ CƯƠNG KHOẢN VIỆN TRỢ PHI DỰ ÁN

(Ban hành kèm theo Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ)

I. Tên khoản viện trợ phi dự án

II. Tên nhà tài trợ, đồng tài trợ

III. Cơ quan chủ quản và đơn vị tiếp nhận khoản viện trợ phi dự án (dự kiến)

IV. Thời gian thực hiện khoản viện trợ phi dự án

V. Nhu cầu về khoản viện trợ phi dự án

Nêu sự cần thiết và nhu cầu tài trợ đối với khoản viện trợ phi dự án

VI. Mục tiêu và nội dung của khoản viện trợ phi dự án

VII. Tổng vốn của khoản viện trợ phi dự án

1. Vốn ODA (nguyên tệ và quy đổi ra đồng Việt Nam và đô la Mỹ).

2. Nguồn và vốn đối ứng (đồng Việt Nam và quy đổi ra đô la Mỹ).

VIII. Kiến nghị cơ chế tài chính trong nước đối với khoản viện trợ phi dự án

Đề xuất cơ chế tài chính trong nước áp dụng đối với khoản viện trợ phi dự án, nêu rõ khả năng và phương án trả nợ (đối với hình thức cho vay lại)./.

4. Thẩm định, phê duyệt văn kiện dự án đầu tư thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ

* Trình tự thực hiện: Chưa được quy định cụ thể tại Nghị định, thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành.

* Cách thức thực hiện:

- Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

- Thông qua hệ thống bưu chính.

* Thành phần hồ sơ:

- Tờ trình đề nghị thẩm định văn kiện dự án của cơ quan chủ quản.

- Quyết định phê duyệt Danh mục tài trợ của cấp có thẩm quyền.

- Văn kiện dự án đầu tư.

- Các tài liệu chứng minh năng lực tài chính, phương án trả nợ và các tài liệu khác theo hướng dẫn của Bộ Tài chính (Trường hợp dự án thuộc đối tượng vay lại).

- Ý kiến bằng văn bản của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, các cơ quan có liên quan, nhà tài trợ (nếu có) trong quá trình lập văn kiện chương trình, dự án.

Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải có bản dịch tiếng Việt kèm theo.

* Số lượng hồ sơ: Chưa được quy định tại Nghị định.

* Thời hạn giải quyết:

Thời hạn thẩm định:

- Đối với dự án quan trọng quốc gia: không quá 90 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối với dự án đầu tư Nhóm A: không quá 40 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối với dự án đầu tư Nhóm B: không quá 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối với dự án đầu tư Nhóm C và các chương trình, dự án khác: không quá 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được báo cáo thẩm định của cơ quan, đơn vị được giao thẩm định, cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định phê duyệt văn kiện dự án.

* Cơ quan thực hiện:

(1) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Thủ tướng Chính phủ.

(2) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có)

(3) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC : Cơ quan được giao thẩm định dự án.

* Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức.

* Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định phê duyệt Văn kiện chương trình dự án đầu tư.

* Lệ phí (nếu có và văn bản quy định về phí, lệ phí): Chưa quy định tại Nghị định.

* Tên mu đơn, mu tờ khai (đính kèm): Văn kin d án đầu tư.

* Yêu cu, điều kiện thc hiện thủ tc (nếu có): Có. Được quy định ti Điều 24 Ngh đnh 38/2013/-CP, cụ th là Th tưng Chính ph phê duyệt văn kiện chương trình, d án đi vi các trưng hp sau:

- Văn kiện chương trình, dự án quan trọng quốc gia.

- Văn kiện chương trình kèm theo khung chính sách; chương trình, dự án trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng, tôn giáo.

* Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 của Chính phủ về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ.

* Ghi chú: Thủ tục hành chính mới

 

NỘI DUNG VĂN KIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ (BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI)

(Ban hành kèm theo Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ)

I. Thông tin cơ bản về dự án

1. Tên dự án:

2. Tên nhà tài trợ, đồng tài trợ:

3. Cơ quan chủ quản:

a) Địa chỉ liên lạc:………… b) Số điện thoại/Fax:……………

4. Đơn vị đề xuất dự án:

a) Địa chỉ liên lạc:………… b) Số điện thoại/Fax:……………

5. Chủ dự án:

a) Địa chỉ liên lạc:………… b) Số điện thoại/Fax:……………

6. Thời gian dự kiến thực hiện dự án:

7. Địa điểm thực hiện dự án:

II. Bối cảnh và sự cần thiết của dự án

1. Sự phù hợp và các đóng góp của dự án vào chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, quy hoạch phát triển ngành, vùng và địa phương.

2. Mối quan hệ với các chương trình, dự án khác nhằm hỗ trợ giải quyết các vấn đề có liên quan của dự án.

3. Sự cần thiết của dự án, trong đó nêu rõ những vấn đề cần giải quyết trong khuôn khổ dự án.

III. Cơ sở đề xuất nhà tài trợ

Nêu rõ tính phù hợp của dự án với định hướng hợp tác và lĩnh vực ưu tiên của nhà tài trợ; điều kiện cung cấp vốn ODA và vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ và khả năng đáp ứng của phía Việt Nam:

1. Tính phù hợp của mục tiêu dự án với chính sách và định hướng ưu tiên của nhà tài trợ.

2. Phân tích lý do lựa chọn và lợi thế của nhà tài trợ về công nghệ, kinh nghiệm quản lý, tư vấn chính sách thuộc ngành, lĩnh vực được tài trợ.

3. Các điều kiện ràng buộc theo quy định của nhà tài trợ (nếu có) và khả năng đáp ứng các điều kiện này của phía Việt Nam.

IV. Mục tiêu của dự án

1. Mục tiêu tổng thể

2. Mục tiêu cụ thể

3. Mục tiêu dài hạn

4. Mục tiêu ngắn hạn

V. Mô tả dự án

Nêu rõ quy mô đầu tư, các hợp phần và hoạt động của dự án, phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật và công nghệ.

VI. Đối tượng thụ hưởng

Nêu rõ đối tượng thụ hưởng trực tiếp và gián tiếp của dự án.

VII. Các kết quả chủ yếu của dự án

Nêu rõ các kết quả dự kiến đạt được của dự án (theo từng cấu phần, hạng mục nếu có).

VIII. Các giải pháp thực hiện dự án

1. Phương án chung về giải phóng mặt bằng, tái định cư và phương án hỗ trợ xây dựng hạ tầng kỹ thuật (nếu có).

2. Các phương án thiết kế kiến trúc đối với công trình trong đô thị và công trình có yêu cầu kiến trúc (nếu có).

3. Phương án thiết kế kỹ thuật đối với hệ thống công nghệ, máy móc thiết bị (nếu có).

4. Phương án khai thác và sử dụng các kết quả của dự án.

IX. Kế hoạch thực hiện, giám sát và đánh giá dự án

1. Kế hoạch triển khai các hành động thực hiện trước (nếu có).

2. Kế hoạch tổng thể và kế hoạch chi tiết thực hiện dự án cho năm đầu tiên.

3. Kế hoạch giám sát và đánh giá dự án.

X. Đánh giá tác động của dự án

1. Hiệu quả kinh tế - tài chính và hiệu quả xã hội.

2. Đánh giá tác động môi trường, các rủi ro và tính bền vững của dự án sau khi kết thúc.

3. Cơ chế theo dõi và đánh giá kết quả tác động của dự án.

XI. Tổ chức quản lý thực hiện dự án

Nêu rõ hình thức tổ chức quản lý thực hiện; cơ chế phối hợp giữa các bên tham gia chuẩn bị thực hiện, thực hiện và quản lý dự án; năng lực tổ chức, quản lý thực hiện dự án của chủ dự án, bao gồm cả năng lực tài chính.

XII. Tổng vốn dự án

Nêu chi tiết theo từng cấu phần, hạng mục và dòng ngân sách đầu tư phát triển, hành chính sự nghiệp, bao gồm:

1. Vốn ODA, vốn vay ưu đãi (nguyên tệ và quy đổi ra đô la Mỹ).

2. Vốn đối ứng (đồng Việt Nam và quy đổi ra đô la Mỹ). Nêu rõ nguồn vốn đối ứng (ngân sách trung ương, địa phương), giá trị đóng góp bằng hiện vật (nếu có). Trách nhiệm bố trí vốn đối ứng của các cấp ngân sách và các đối tượng tham gia thực hiện, đối tượng thụ hưởng dự án (nếu có).

XIII. Cơ chế tài chính trong nước đối với dự án

Nêu rõ hình thức áp dụng cơ chế tài chính trong nước (cấp phát từ ngân sách nhà nước, cho vay lại toàn bộ, cho vay lại một phần và cấp phát một phần từ ngân sách nhà nước). Đối với các dự án cho vay lại, phải có giải trình khả năng tài chính và phương án trả nợ.

1. Đối với vốn ODA, vốn vay ưu đãi

- Vốn ODA:…………nguyên tệ, tương đương………... đồng Việt Nam và quy đổi ra đô la Mỹ

- Vốn vay ưu đãi………….nguyên tệ, tương đương…..... đồng Việt Nam và quy đổi ra đô la Mỹ

Trong đó:

- Ngân sách cấp phát xây dựng cơ bản:……… % tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi

- Ngân sách cấp phát hành chính sự nghiệp:……….. % tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi

- Cho vay lại:……………… ………………….% tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi

2. Đối với vốn đối ứng

Vốn đối ứng:…………. đồng Việt Nam

Trong đó:

- Hiện vật: tương đương ……….. đồng Việt Nam

- Tiền mặt:……đồng Việt Nam

- Vốn ngân sách trung ương cấp phát……đồng Việt Nam (…%) tổng vốn đối ứng

- Vốn khác (nêu rõ nguồn vốn): ………đồng Việt Nam (…%) tổng vốn đối ứng

XIV. Các hoạt động thực hiện trước

Trên cơ sở các hoạt động thực hiện trước tại Quyết định phê duyệt Danh mục tài trợ, trình bày cụ thể các hoạt động thực hiện trước theo quy định tại Điều 17 Nghị định này./.

5. Thẩm định, phê duyệt văn kiện dự án đầu tư thuộc thẩm quyền phê duyệt của Cơ quan chủ quản.

* Trình tự thực hiện: Chưa được quy định cụ thể tại Nghị định, thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành.

* Cách thức thực hiện:

- Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

- Thông qua hệ thống bưu chính.

* Thành phần hồ sơ:

- Tờ trình đề nghị thẩm định văn kiện dự án của chủ dự án.

- Quyết định phê duyệt Danh mục tài trợ của cấp có thẩm quyền.

- Văn kiện dự án đầu tư.

- Các tài liệu chứng minh năng lực tài chính, phương án trả nợ và các tài liệu khác theo hướng dẫn của Bộ Tài chính (Trường hợp dự án thuộc đối tượng vay lại).

- Ý kiến bằng văn bản của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, các cơ quan có liên quan, nhà tài trợ (nếu có) trong quá trình lập văn kiện chương trình, dự án.

Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải có bản dịch tiếng Việt kèm theo.

* Số lượng hồ sơ: Chưa được quy định tại Nghị định.

* Thời hạn giải quyết:

Thời hạn thẩm định:

- Đối với dự án quan trọng quốc gia: không quá 90 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối với dự án đầu tư Nhóm A: không quá 40 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối với dự án đầu tư Nhóm B: không quá 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối với dự án đầu tư Nhóm C và các chương trình, dự án khác: không quá 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được báo cáo thẩm định của cơ quan, đơn vị được giao thẩm định, cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định phê duyệt văn kiện dự án.

* Cơ quan thực hiện:

(1) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Cơ quan chủ quản.

(2) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có)

(3) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Đơn vị được giao thẩm định dự án.

* Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức.

* Kết qu thc hiện thủ tục hành chính: Quyết đnh phê duyệt Văn kiện chương trình, d án đầu tư ca Cơ quan ch qun.

* Lệ phí (nếu có và n bn quy đnh v phí, l phí): Chưa quy định tại Ngh đnh.

* Tên mu đơn, mu tờ khai (đính kèm): Văn kin d án đầu tư.

* Yêu cu, điều kiện thc hiện thủ tc (nếu có): Có. Được quy định ti Điều 24 Ngh đnh 38/2013/-CP, cụ th là Th trưng quan ch qun phê duyệt văn kiện chương trình, d án đi vi các trưng hợp không thuộc phạm vi dưới đây:

- Văn kiện chương trình, dự án quan trọng quốc gia.

- Văn kiện chương trình kèm theo khung chính sách; chương trình, dự án trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng, tôn giáo.

* Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 của Chính phủ về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ.

* Ghi chú: Th tc hành chính mới

 

NỘI DUNG VĂN KIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ (BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI)

(Ban hành kèm theo Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ)

I. Thông tin cơ bản về dự án

1. Tên dự án:

2. Tên nhà tài trợ, đồng tài trợ:

3. Cơ quan chủ quản:

a) Địa chỉ liên lạc:………… b) Số điện thoại/Fax:……………

4. Đơn vị đề xuất dự án:

a) Địa chỉ liên lạc:………… b) Số điện thoại/Fax:……………

5. Chủ dự án:

a) Địa chỉ liên lạc:………… b) Số điện thoại/Fax:……………

6. Thời gian dự kiến thực hiện dự án:

7. Địa điểm thực hiện dự án:

II. Bối cảnh và sự cần thiết của dự án

1. Sự phù hợp và các đóng góp của dự án vào chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, quy hoạch phát triển ngành, vùng và địa phương.

2. Mối quan hệ với các chương trình, dự án khác nhằm hỗ trợ giải quyết các vấn đề có liên quan của dự án.

3. Sự cần thiết của dự án, trong đó nêu rõ những vấn đề cần giải quyết trong khuôn khổ dự án.

III. Cơ sở đề xuất nhà tài trợ

Nêu rõ tính phù hợp của dự án với định hướng hợp tác và lĩnh vực ưu tiên của nhà tài trợ; điều kiện cung cấp vốn ODA và vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ và khả năng đáp ứng của phía Việt Nam:

4. Tính phù hợp của mục tiêu dự án với chính sách và định hướng ưu tiên của nhà tài trợ.

5. Phân tích lý do lựa chọn và lợi thế của nhà tài trợ về công nghệ, kinh nghiệm quản lý, tư vấn chính sách thuộc ngành, lĩnh vực được tài trợ.

6. Các điều kiện ràng buộc theo quy định của nhà tài trợ (nếu có) và khả năng đáp ứng các điều kiện này của phía Việt Nam.

IV. Mục tiêu của dự án

5. Mục tiêu tổng th

6. Mục tiêu c thể

7. Mục tiêu dài hn

8. Mục tiêu ngn hạn

V. Mô tả dự án

Nêu rõ quy mô đầu tư, các hợp phần và hoạt động của dự án, phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật và công nghệ.

VI. Đối tượng thụ hưởng

Nêu rõ đối tượng thụ hưởng trực tiếp và gián tiếp của dự án.

VII. Các kết quả chủ yếu của dự án

Nêu rõ các kết quả dự kiến đạt được của dự án (theo từng cấu phần, hạng mục nếu có).

VIII. Các giải pháp thực hiện dự án

1. Phương án chung về giải phóng mặt bằng, tái định cư và phương án hỗ trợ xây dựng hạ tầng kỹ thuật (nếu có).

2. Các phương án thiết kế kiến trúc đối với công trình trong đô thị và công trình có yêu cầu kiến trúc (nếu có).

3. Phương án thiết kế kỹ thuật đối với hệ thống công nghệ, máy móc thiết bị (nếu có).

4. Phương án khai thác và sử dụng các kết quả của dự án.

IX. Kế hoạch thực hiện, giám sát và đánh giá dự án

1. Kế hoạch triển khai các hành động thực hiện trước (nếu có).

2. Kế hoạch tổng thể và kế hoạch chi tiết thực hiện dự án cho năm đầu tiên.

3. Kế hoạch giám sát và đánh giá dự án.

X. Đánh giá tác động của dự án

4. Hiệu quả kinh tế - tài chính và hiệu quả xã hội.

5. Đánh giá tác động môi trường, các rủi ro và tính bền vững của dự án sau khi kết thúc.

6. Cơ chế theo dõi và đánh giá kết quả tác động của dự án.

XI. Tổ chức quản lý thực hiện dự án

Nêu rõ hình thức tổ chức quản lý thực hiện; cơ chế phối hợp giữa các bên tham gia chuẩn bị thực hiện, thực hiện và quản lý dự án; năng lực tổ chức, quản lý thực hiện dự án của chủ dự án, bao gồm cả năng lực tài chính.

XII. Tổng vốn dự án

Nêu chi tiết theo từng cấu phần, hạng mục và dòng ngân sách đầu tư phát triển, hành chính sự nghiệp, bao gồm:

1. Vốn ODA, vốn vay ưu đãi (nguyên tệ và quy đổi ra đô la Mỹ).

2. Vốn đối ứng (đồng Việt Nam và quy đổi ra đô la Mỹ). Nêu rõ nguồn vốn đối ứng (ngân sách trung ương, địa phương), giá trị đóng góp bằng hiện vật (nếu có). Trách nhiệm bố trí vốn đối ứng của các cấp ngân sách và các đối tượng tham gia thực hiện, đối tượng thụ hưởng dự án (nếu có).

XIII. Cơ chế tài chính trong nước đối với dự án

Nêu rõ hình thức áp dụng cơ chế tài chính trong nước (cấp phát từ ngân sách nhà nước, cho vay lại toàn bộ, cho vay lại một phần và cấp phát một phần từ ngân sách nhà nước). Đối với các dự án cho vay lại, phải có giải trình khả năng tài chính và phương án trả nợ.

3. Đối với vốn ODA, vốn vay ưu đãi

- Vốn ODA:…………nguyên tệ, tương đương………... đồng Việt Nam và quy đổi ra đô la Mỹ

- Vốn vay ưu đãi………….nguyên tệ, tương đương…..... đồng Việt Nam và quy đổi ra đô la Mỹ

Trong đó:

- Ngân sách cấp phát xây dựng cơ bản:……… % tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi

- Ngân sách cấp phát hành chính sự nghiệp:……….. % tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi

- Cho vay lại:……………… ………………….% tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi

4. Đối với vốn đối ứng

Vốn đối ứng:…………. đồng Việt Nam

Trong đó:

- Hiện vật: tương đương ……….. đồng Việt Nam

- Tiền mặt:……đồng Việt Nam

- Vốn ngân sách trung ương cấp phát……đồng Việt Nam (…%) tổng vốn đối ứng

- Vốn khác (nêu rõ nguồn vốn): ………đồng Việt Nam (…%) tổng vốn đối ứng

XIV. Các hoạt động thực hiện trước

Trên cơ sở các hoạt động thực hiện trước tại Quyết định phê duyệt Danh mục tài trợ, trình bày cụ thể các hoạt động thực hiện trước theo quy định tại Điều 17 Nghị định này./.

 

 

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Quyết định 730/QĐ-BKHĐT năm 2013 công bố thủ tục hành chính được sửa đổi, bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Kế hoạch và Đầu tư

  • Số hiệu: 730/QĐ-BKHĐT
  • Loại văn bản: Quyết định
  • Ngày ban hành: 12/06/2013
  • Nơi ban hành: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
  • Người ký: Cao Viết Sinh
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Đang cập nhật
  • Ngày hiệu lực: 12/06/2013
  • Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực
Tải văn bản