Hệ thống pháp luật

ỦY BAN KIẾN THIẾT CƠ BẢN NHÀ NƯỚC

 

VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

Số: 633-UB-ĐM

Hà Nội, ngày 10 tháng 8 năm 1963

 

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH BẢN ĐỊNH MỨC NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG SỐ 593-UB-ĐM CHO CÔNG TÁC LẮP MÁY TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN

CHỦ NHIỆM ỦY BAN KIẾN THIẾT CƠ BẢN NHÀ NƯỚC

Căn cứ theo Nghị định số 209-CP ngày 12/12/1962 của Hội đồng Chính Phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Ủy ban Kiến thiết cơ bản Nhà nước.
Căn cứ nhu cầu công tác xây dựng cơ bản.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Nay ban hành bản định mức năng suất lao động số 593-UB-ĐM cho công tác lắp máy trong xây dựng cơ bản kèm theo quyết định này.

Điều 2. Những định mức này áp dụng cho việc lập kế hoạch, lập đơn giá công trình và thanh quyết toán với đơn vị lắp máy.

Điều 3. Quyết định này thi hành kể từ ngày 01/10/1963.

 

KT. CHỦ NHIỆM
ỦY BAN KIẾN THIẾT CƠ BẢN NHÀ NƯỚC
PHÓ CHỦ NHIỆM




Trần Đại Nghĩa

 

ĐỊNH MỨC

LẮP ĐẶT MÁY TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN SỐ 593-UB-ĐM

Phần 1

 BẢN HƯỚNG DẪN VỀ KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG  THỰC HIỆN ĐỊNH MỨC LẮP MÁY

MỤC 1: PHÂN LOẠI MÁY THEO TÍNH CHẤT CỦA KỸ THUẬT LẮP ĐẶT MÁY VÀ ĐỊNH ĐƠN VỊ TÍNH CÔNG LẮP ĐẶT MÁY

I. PHÂN LOẠI MÁY THEO TÍNH CHẤT KỸ THUẬT LẮP ĐẶT MÁY.

Để thích hợp với yêu cầu kỹ thuật về lắp đặt máy, nhằm sử dụng nhân công, vật liệu đúng mức, để thực hiện phương châm “nhanh, nhiều, tốt, rẻ đồng thời bảo đảm an toàn lao động”.

Bảng định mức năng suất lao động lao động lắp đặt máy này chia thành 5 loại như sau:

1. Loại máy kỹ thuật lắp đặt đơn giản A

2. Loại máy kỹ thuật lắp đặt đơn giản B

3. Loại máy kỹ thuật lắp đặt phức tạp A

4. Loại máy kỹ thuật lắp đặt phức tạp B

5. Loại máy kỹ thuật lắp đặt phức tạp C.

Dưới đây quy định các điều kiện kỹ thuật lắp đặt của mỗi loại máy.

1. Loại máy kỹ thuật lắp đặt đơn giản A.

 Tính chất máy kết cấu gọn gàng, các bộ phận của máy đã lắp nguyên hình trên khối. Chỉ việc đưa máy đã lắp nguyên hình trên khối. Chỉ việc đưa máy lên bệ với độ cao từ 0m50 trở xuống, điều chỉnh, bắt bulông cố định máy và vận hành thử là hoàn chỉnh.

Độ dung sai cho phép lắp máy căn theo nivô từ 0,05 đến 0,03.

Mặt bệ phải căng từ 2 đến 4 đường tim. Nếu đủ 2 trong 3 điều kiện kỹ thuật nói trên thì xếp vào loại đơn giản A.

Ví dụ: Máy khoan các kiểu và loại.

Máy bào các kiểu và loại

Máy mài các kiểu và loại

Máy phay loại nhỏ “dưới 10 tấn”

Máy tiện loại nhỏ “dưới 10 tấn”

Máy uốn và nắn ống.

Máy cắt kim loại “bằng tay”

Máy đánh bóng, ren răng.

Máy thử cường độ cắt.

Palăng đầu mèo.

Cần trục cánh buồm và cần trục tháp.

Van nhả quạng, nhả than, thải bụi.

Ray cần trục, ray xe lò.

Gáo múc gang thép.

2. Loại máy kỹ thuật lắp đặt đơn giản B.

Loại máy kỹ thuật lắp đặt đơn giản B có đủ mọi tính chất kỹ thuật lắp đặt loại A và thêm những điểm sau đây: Máy phải ở độ cao từ dưới 1m00 đến 1m50. Độ dung sai cho phép lắp máy căn theo nivô từ 0,03 đến 0,02. Mặt bệ phải căng từ 4 đến 5 đường tim. Đủ 2 trong 3 điều kiện kỹ thuật nói trên thì xếp vào loại máy đơn giản B.

Ví dụ:

- Máy cắt đột

- Máy búa hơi nước

- Máy tiện C 630 và C 620

- Máy bào đầu trâu

- Máy trộn cát, trộn hồ.

- Máy doa và máy sọc.

- Máy trao đổi nhiệt

- Máy cấp nguyên liệu bàn tròn.

- Máy khử bụi ly tâm.

- Máy hút gió.

- Cần trục một xà quay tay.

- Van điều tiết hơi và nước.

3. Loại máy kỹ thuật lắp đặt phức tạp A.

Máy phải lắp từ 2 đến 5 bộ phận mỗi bộ phận từ 30 kg trở lên như môtơ, giảm tốc, thân máy, trục truyền. Tính chất cấu kết gọn gàng, bộ phận nọ khớp với bộ phận kia bằng bulông, các đầu trục nằm trên paliê hoặc cútxinê.

Độ dung sai cho phép lắp máy căn theo nivô 0,02. Mặt bệ phải căng từ 6 đường tim chính và 7 đường tim phụ: Bệ máy cao từ 1m50 trở xuống.

Trước khi lắp phải rà cạo sơ qua với điều kiện máy cấp I, và có cán bộ kỹ thuật, định mức cùng xác định, đồng thời bôi dầu mỡ vào các bộ phận tiếp xúc. Nếu phải rà cạo máy cấp 2 thì tính vào công sửa thiết bị. Đủ 3 trong 4 điều kiện kỹ thuật nói trên thì xếp vào loại phức tạp A.

Ví dụ:

- Máy búa

- Máy tiện băng dài từ 5m trở lên

- Máy tiện C 666

- Máy bơm nước, bơm dầu “nằm”

- Máy tháo khuôn, đóng khuôn “cao su Sao vàng”

- Máy cán thép

- Máy quạt gió “công suất từ 1.500v/p trở xuống”

- Máy khử hơi than

- Máy sàng dung động

- Súng bắn bùn.

- Băng truyền cao su, gầu, ruột gà.

- Van hơi chịu áp lực nóng lạnh.

- Thùng ác-mô-ni-ắc phân ly.

- Tấm ngưng lạnh.

- Ống cực lắng, thủng lọc bụi.

- Cần trục chạy điện.

- Máy cắt kim loại.

4. Loại máy kỹ thuật lắp đặt phức tạp B.

Loại máy kỹ thuật lắp đặt phức tạp B có đủ mọi tính chất kỹ thuật lắp đặt A và thêm những điểm sau đây: máy phải lắp từ 5 đến 10 bộ phận, mỗi bộ phận từ 30 kg trở lên. Tính chất cấu kết phức tạp, có bộ phận chạy liên động bằng xích, đường trượt, trục của máy nằm trên paliê hoặc cút-xi-nê.

Độ dung sai cho phép lắp máy căn theo nivô từ 0,02 đến 0,01. Mặt bệ phải căng từ 7 đường tim chính và 8 đường tim phụ “dùng 1 máy ngắm để kiểm tra độ chính xác”.

Trước khi lắp máy phải rà cạo sơ qua với điều kiện máy cấp I và có cán bộ kỹ thuật, định mức cùng xác định, đồng thời bôi dầu mỡ vào các bộ phận tiếp xúc.

Nếu phải rà cạo máy cấp II thì tính vào công suất thiết bị. Đủ 4 trong 5 điều kiện kỹ thuật nói trên thì xếp vào loại phức tạp B.

Ví dụ:

- Máy nghiền “nhà máy xi măng”

- Máy sàng con lăn và sàng cốc.

- Máy tời lò cao

- Máy nghiền kiểu búa.

- Máy dập cốc, tông cốc, gạt quặng.

- Máy bơm đứng các loại.

- Nồi hơi gồm “nồi, đế, dàn ống, cóc van, công suất từ 50T/g trở xuống”

- Máy dệt.

- Đường trượt lốp “cao su Sao vàng”

- Máy ép mía “nhà máy đường”

- Máy Điêzen.

Loại máy kỹ thuật lắp đặt phức tạp C.

Loại máy kỹ thuật lắp đặt phức tạp C có đủ mọi tính chất kỹ thuật lắp đặt loại A và B và thêm những điểm sau đây: Máy phải lắp từ II bộ phận trở lên mỗi bộ phận từ 30kg trở lên; tính chất cấu kết rất phức tạp, cồng kềnh, liên kết với nhau bằng “các đăng”, vận hành bằng bánh xe răng, có nhiều bộ phận trên paliê hoặc cutxinê. Độ dung sai cho phép lắp máy căn theo nivô từ 0,01 đến 0,001. Mặt bệ phải căng 8 đường tim chính và 10 đường tim phụ trở lên “phải dùng 2 hoặc 3 máy ngắm để kiểm tra lại độ chính xác”.

Trước khi lắp máy phải rà cạo sơ qua với điều kiện máy cấp I và có cán bộ kỹ thuật, định mức cùng xác định, đồng thời bôi dầu mỡ vào các bộ phận tiếp xúc.

Nếu phải rà cạo máy cấp II thì tính vào công sửa thiết bị. Đủ 5 điều kiện kỹ thuật nói trên thì xếp vào loại phức tạp C.

Ví dụ:

- Máy tua-bin “công suất từ 4000kw/giờ trở lên.

- Máy quạt gió lò cao công suất từ 1.500v/p trở lên”.

- Máy nén khí.

- Nồi hơi gồm “nối, đế, dàn ống; các van; công xuất từ 50T/g trở lên ”.

- Máy seo lưỡi dài “nhà máy giấy”.

- Máy cán liên động “nhà máy cao su Sao vàng”

II. ĐỊNH ĐƠN VỊ TÍNH CÔNG LẮP ĐẶT MÁY

Do tính chất lắp đặt máy phức tạp khác nhau nên bản định mức năng suất lao động lắp máy này lấy đơn vị tính là công tấn.

Lấy công tấn để làm cơ sở lập dự toán của mỗi loại máy có tính chất kỹ thuật lắp đặt khác nhau.

MỤC 2: CHI TIẾT CÁC ĐỘNG TÁC LẮP ĐẶT MỘT TẤN MÁY

1. Lấy tim đấu theo quy định:

Nghiên cứu bản vẽ, nghiệm thu mặt bằng, đối chiếu bản vẽ với mặt bằng, quét dọn, cạo tẩy mặt bằng và lấy tim dấu theo quy định.

2. Gia công các loại căn kê máy:

Nghiên cứu tính chất kỹ thuật lắp đặt từng loại máy để gia công làm các loại căn kê với số lượng, chất lượng và hình thù thích hợp.

3. Vận chuyển 1 tấn máy 30m “bình quân”:

Nghiên cứu khối lượng máy, hình thù của máy, đường vận chuyển để chuẩn bị nhân lực, dụng như tời, múp, cáp, con lăn, xà beng.v.v... và vận chuyển máy vào cạnh bệ máy.

4. Tháo hòm, kiểm tra, cạo rỉ, lau dầu các thiết bị.

 Bên nhận lắp máy tháo hòm, làm vệ sinh, đối chiếu bản vẽ, để kiểm tra thiết bị, cạo rỉ, lau dầu những bộ phận tiếp xúc và đeo số thứ tự cho quy trình lắp máy “bên giao lắp máy và bên nhận lắp máy cùng có mặt để lập biên bản giao nhận”.

5. Cẩu máy lên bệ để lắp khi lặp có rà cạo sơ qua các bộ phận tiếp xúc:

Trước khi cẩu máy lên bệ phải chuẩn bị nhân lực, dụng cụ như tời, múp cáp… để cẩu máy lên bệ đúng vị trí quy định và lắp.

Khi lắp có rà cạo sơ qua các bộ phận tiếp xúc với điều kiện máy cấp I “tức là máy tương đối tốt” có cán bộ kỹ thuật, định máy cùng xác định. Nếu máy cấp II “tức là mức xấu” thì tính công sửa chữa thiết bị.

6. Lấy ni-vô đợt 1.

Máy đã ở trên bệ phải điều chỉnh đúng tim, hướng và căn kê, đồng thời lắp bulông chân máy, lấy nivô theo quy định và bắt gá chân lỗ bulông. Hướng dẫn cho bên xây đổ bê tông đợt 1.

7. Lấy ni-vô đợt 2.

 Bê tông đợt 1 đã đủ độ rắn, lấy lại ni-vô theo yêu cầu, kiểm tra lại toàn bộ máy, xiết chặt bulông chân máy. Hướng dẫn cho bên xây đổ bê tông đợt 2.

8. Kiểm tra, lau chùi, cho dầu mỡ mới.

 Bê tông đợt 2 đã đủ độ rắn, phải kiểm tra lại lần cuối cùng, đồng thời lau sạch dầu mỡ cũ và cho dầu mỡ mới vào những bộ phận ổ bi, trục truyền, gối dỡ, bánh xe răng…

9. Vận hành thử bằng cơ hoặc bằng tay

 Kiểm tra sự liên kết của các bộ phận trong quá trình lắp đặt máy là động tác cuối cùng.

Có thể dùng nhân lực hoặc cơ để vận hành cho từng bộ phận, hoặc cả hệ thống để chuẩn bị cho việc chạy thử chính thức, công chạy thử chính thức tính riêng.

MỤC 3: HỆ SỐ ĐIỀU CHỈNH “%” CHO CÔNG VẬN CHUYỂN VÀ LẮP MÁY (1 TẤN MÁY)

Trong vận chuyển 30m và lắp máy, ta thường gặp vận chuyển trên đường khúc khuỷu; lên hay xuống dốc, khi lắp đặt máy có khi trên cao hoặc xuống hầm sâu.

Nếu gặp trường hợp trên, ta cộng thêm công của các hệ số Điều chỉnh sau đây: “Các hệ số điều chỉnh đều so với công vận chuyển và lắp máy tại mặt bằng”

1. Vận chuyển 1 tấn máy các loại 30m trên đường khúc khuỷu:

Cự ly

Từ 10 tấn trở xuống cộng thêm %

Từ 10 tấn trở lên cộng thêm %

Ghi chú

30m

20%

10%

So với công vận chuyển đường thẳng bằng

2. Vận chuyển 1 tấn máy các loại 30m lên hoặc xuống dốc từ 150 - 450

Độ dốc

Từ 10 tấn trở xuống cộng thêm %

Từ 10 tấn trở lên cộng thêm %

Ghi chú

150 - 450

20%

10%

So với công vận chuyển đường thẳng bằng

3. Vận chuyển 1 tấn máy các loại 30m trên đường khúc khuỷu + lên dốc hoặc xuống dốc 150 - 450.

Cự ly + độ dốc

Từ 10 tấn trở xuống cộng thêm %

Từ 10 tấn trở lên cộng thêm %

Ghi chú

30 m + độ dốc từ 150 - 450

30%

15%

So với công vận chuyển đường thẳng bằng

4. Vận chuyển 1 tấn máy các loại lên cao:

Độ cao

Từ 10 tấn trở xuống cộng thêm %

Từ 10 tấn trở lên cộng thêm %

Ghi chú

Từ 1m5 -5m

Trên 5m -10m

Trên 10m-15m

Trên 15m-20m

60%

80%

100%

120%

30%

40%

50%

60%

So với công vận chuyển đường thẳng bằng

5. Vận chuyển 1 tấn máy xuống hầm sâu:

Độ sâu

Từ 10 tấn trở xuống cộng thêm %

Từ 10 tấn trở lên cộng thêm %

Ghi chú

Từ 1m -4m

Trên 4m -8m

Trên 8m-12m

Trên 12m-16m

60%

80%

100%

120%

30%

40%

50%

60%

So với công vận chuyển đường thẳng bằng

Chú ý:

- Nếu vận chuyển máy lên cao hoặc xuống hầm sâu phải đi từng đoạn “với điều kiện phải chuẩn bị lại tời, múp” thì cứ mỗi đoạn được tính thêm số công của tầng thứ nhất, nếu không có điều kiện trên thì không được tính.

- Nếu vận chuyển máy lên cao hoặc xuống hầm sâu; không theo phương thẳng đứng mà phải lên theo độ dốc với điều kiện dưới 450 thì tính theo hệ số vận chuyển phương thẳng đứng trên 450 thì tính theo hệ số vận chuyển đường dốc.

- Nếu vận chuyển máy lên cao hoặc xuống hầm sâu rồi mà còn phải vận chuyển đi ngang thì được tính thêm số công vận chuyển của đoạn đường đi ngang;

- Nếu vận chuyển máy bằng cơ giới thì tăng 50% năng suất lao động so với công vận chuyển. “Tức là giảm 50% số công vận chuyển 1 tấn máy trên đường thẳng bằng”.

6. Hệ số điều chỉnh % cho công lắp trên cao hoặc dưới hầm sâu: “1 tấn máy”

a) Điều chỉnh công lắp máy trên cao “1 tấn máy”:

Độ cao

Hệ số tăng %

Ghi chú

1m5 -5m

Trên 5m -10m

Trên 10m-15m

Trên 15m-20m

1%

2%

3%

4%

So với công lắp máy ở mặt bằng “trừ số công vận chuyển và gia công căn kê máy”

b) Điều chỉnh công lắp máy dưới hầm sâu “1 tấn máy”:

Độ sâu

Hệ số tăng %

Ghi chú

1m5 -4m

Trên 4m -8m

Trên 8m-12m

Trên 12m-16m

2%

3%

4%

5%

So với công lắp máy ở mặt bằng “trừ số công vận chuyển và gia công căn kê máy”

Chú ý:

- Nếu vị trí của mỗi công nhân lắp máy dưới 1m2 bình quân thì được tính thêm hệ số là:

Lắp máy kỹ thuật đơn giản cộng thêm 0,5%.

Lắp máy kỹ thuật phức tạp cộng thêm 0,7%.

So với công lắp máy chỗ bình thường “trừ công vận chuyển và gia công căn kê máy”

Nếu sử dụng máy thi công để lắp máy thì tăng 50% năng suất lao động so với công lắp máy bán thủ công, “tức giảm 50% số công lắp, trừ công vận chuyển và gia công căn kê máy”.

MỤC 4: CHẠY THỬ MÁY

1. Chạy thử máy bao gồm các động tác chuẩn bị điều kiện cho máy chạy thử, điều chỉnh và bàn giao.

a) Công tác chuẩn bị: Bên nhận lắp máy chuẩn bị điều kiện cho máy chạy thử, phần nguyên nhiên liệu thì hai bên phải cùng nhau chuẩn bị cho đầy đủ.

b) Điều kiện và theo dõi máy chạy thử: Bên giao lắp cử công nhân chuyên nghiệp đến điều khiển máy chạy thử. Bên nhận lắp phải cử công nhân đến theo dõi và ghi chép “cả hai đợt”.

Trong khi chạy thử nếu có sự biến cố xẩy ra thì phải dừng máy để xét và quy trách nhiệm. Nếu sự cố đó do bên lắp gây ra thì bên lắp phải tu sửa cho hoàn chỉnh.

Nếu sự cố đó do thiết bị gây ra thì bên giao lắp phải có biên bản yêu cầu bên lắp tu sửa sau phải thanh toán mọi phí tổn.

2. Công chạy thử máy dựa vào ba yếu tố:

a) Yêu cầu kỹ thuật của từng loại máy.

b) Diện tích của máy

c) Tổng trọng lượng của máy.

3. Chạy thử máy chia làm hai đợt.

a) Đợt I chạy thử không có trọng tải,

b) Đợt II chạy thử có trọng tải.

Loại máy công cụ chạy đợt I 48 giờ, đợt II 24 giờ

Loại máy sản xuất chạy đợt I 48 giờ, đợt II 48 giờ.

Nếu chạy quá thời gian quy định “do bên lắp yêu cầu” thì bên lắp phải thanh toán mọi phí tổn cho công nhân thường trực.

Có trường hợp chạy thử máy không phân biệt rõ hai đợt như nồi hơi thì tính theo quy định thời gian, số công nhân theo dõi máy sẽ tính bình quân.

Ví dụ: Máy sản xuất loại C nặng 100 tấn, diện tích của máy đó là 50m2, chạy đợt I 15 công, đợt II 9 công “theo quy định”.

Máy đó chạy liền trên dưới 96 giờ thì số công nhân cần sử dụng bình quân là:

 

15c + 9c

= 12 công nhân

2

MỤC 5: SỬA BẠC, PALIÊ, CUTXINÊ VÀ BÁNH XE RĂNG

1. Rà cạo bạc, Paliê, cutxinê:

Rà cạo bạc, paliê, cutxinê lấy đơn vị tính là đường kính. Khi rà cạo phải dựa vào tính chất cấu tạo của hợp kim mà sử dụng bậc thợ cho đúng để bảo đảm sức bền của máy.

2. Sửa bánh xe răng:

Sửa bánh xe răng đường kính từ 50mm đến 3.000mmm đơn vị tính sửa là 1/4, 2/4, 3/4, 4/4 của mỗi loại bánh xe răng.

Nếu chỉ sửa dưới 1/4 bánh xe răng thì lập biên bản để thực thanh.

MỤC 6: NHỮNG PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN ĐỂ ÁP DỤNG BẢN ĐỊNH MỨC NĂNG SUẤT

1. Phương pháp tính hệ số %.

a) Máy có nhiều bộ phận liên kết hoặc rời nhưng cùng chung một trục truyền và do một mô tơ chính phát lực thì coi là một máy. Tổng trọng lượng của máy lấy tấn làm đơn vị.

b) Bản định mức năng suất lao động lắp đặt 1 tấn máy này được tính: Thời gian thực dụng + thời gian gián đoạn do yêu cầu kỹ thuật, không quá hai giờ đồng hồ chờ đợi trình tự lắp và kiểm tra…

Không tính mọi thời gian gián đoạn ngoài yêu cầu kỹ thuật sau đây:

+ Tổ chức lao động hoặc phối hợp với các bộ môn trong thi công không tốt để công nhân phải chờ đợi hoặc thiếu, thừa…

+ Thời gian sửa chữa như: lỗ bulông; thâm máy, rãnh, chốt và rà cạo bạc, paliê, cutxinê, bánh xe răng… có mức rà cạo riêng.

+ Thời gian chạy thử máy chính thức kể cả hai đợt.

+ Thời gian công nhân chở vật liệu, thiết bị hoặc có vật liệu và thiết bị nhưng không đúng quy cách.

+ Thời gian sửa thiết kế hoặc sai lầm trong thi công…

+ Thời gian công nhân nghỉ vì thời tiết gây nên…

+ Thời gian sơn, hoặc lắp các thiết bị khác như điện, nước…

Những thời gian gián đoạn nói trên, bên giao lắp và bên nhận lắp phải lập biên bản sau quy trách nhiệm thanh toán cho công nhân.

c) Bản định mức này quy định thời gian lắp một tấn máy khởi điểm “các loại” trên thực tế máy thường nặng trên dưới một tấn.

Nếu gặp trường hợp trọng lượng của máy khác nhau thì nhân hệ số “tăng tấn giảm công và giảm tấn tăng công của loại đó”.

Ví dụ 1: Lấy loại máy kỹ thuật lắp đặt đơn giản A, nặng 5 tấn. Không đem 5 tấn nhân với 11 công khởi điểm mà đem 5 tấn nhân với hệ số 380% “5T x 380% = 41,8 công”.

Ví dụ 2: Lấy loại máy kỹ thuật lắp đặt đơn giản B nặng 40 tấn. Lắp máy với điều kiện: vận chuyển 30m trên đường khúc khuỷu + lên dốc 300 và lắp ở trên cao 10m, chạy thử 2 đợt. Gặp trường hợp này thì tính tổng hợp như sau:

- 40 tấn máy vận chuyển 30m trên đường thẳng bằng là:

(14c x 358%) + (14c x 58%) x 35Tm = 334c, 32

- 40 tấn máy vận chuyển đường khúc khuỷu + lên dốc 300

(14c -11c) x 30% x 10Tm + (14c-11c) x 15% x 30Tm = 22c,50.

- 40 tấn máy vận chuyển lên cao 10m:

(14c -11c) x 80% x 10Tm + (14c-11c) x 40% x 30Tm = 60c,00.

- 40 tấn máy lắp ở mặt bằng trên cao 10m:

(14c -3c) x 2% x 40 = 8c,80.

- 40 tấn máy chạy thử hai đợt:

Đợt I: 10 công;

Đợt II: 6 công =

2. Tính chất và đặc điểm của thiết bị:

Thiết bị của máy có nhiều loại khác nhau, mỗi loại đều có tính chất lắp đặt riêng, trình độ chính xác của thiết bị thuộc mỗi nước cùng khác nhau bởi vậy yêu cầu các cán bộ lập đơn giá, dự toán và giao khoán sản phẩm phải tiến hành những bước cơ bản sau đây:

a) Các cán bộ có trách nhiệm làm công tác lắp máy phải nghiên cứu kỹ toàn bộ định mức năng suất lao động của Nhà nước. Khi nghiên cứu cần chú ý phần phân loại kỹ thuật lắp máy và những điều kiện khác để sau áp dụng hệ số điều chỉnh cho thích hợp,

b) Bóc thiết kế và nghiên cứu thiết kế của từng loại máy sau đối chiếu với bản định mức năng suất để xác định công khởi điểm cho loại máy đó và lấy công khởi điểm của tấn máy ấy nhân với hệ số cùng loại. Vì vậy số máy lấy làm ví dụ đã xếp ở các phần phân loại có thể thay đổi công khởi điểm vì yêu cầu kỹ thuật lắp ở mỗi nơi mỗi chỗ khác nhau.

c) Trong thi công, thường gặp những điều kiện khác nhau như: vận chuyển, vị trí lắp máy…, bởi vậy các cán bộ phải nghiên cứu kỹ những điều kiện khác nhau đó để sử dụng đúng hệ số điều chỉnh. Trường hợp phải gia công hay sửa chữa một vài bộ phận hư hỏng thì bên giao lắp và bên nhận lấp phải lập biên bản để thực thanh. “Ngoài định mức đã quy định sửa bạc, paliê, cutxinê và bánh xe răng”.

d) Nếu dùng máy thi công để cẩu chuyển và lắp máy thì áp dụng định mức số 307-UB-ĐM để lập dự toán.

Áp dụng máy để cẩu chuyển và lắp máy thì năng suất lao động sẽ tăng lên 50% so với số công vận chuyển và lắp bằng bán thủ công.

đ) Khi giao khoán sản phẩm, các tổ, đội phải phân phối thời gian cho từng chi tiết động tác cơ bản để anh em công nhân dễ làm.

Trong khi lắp máy các cán bộ phải theo dõi để phát hiện kịp thời những sai sót và hướng dẫn cho anh em công nhân làm đúng những quy định trong bản định mức, đồng thời thu nhập những yếu tố mới để báo cáo về Nhà nước bổ sung định mức.

e) Trong quá trình lắp máy nếu gặp loại máy mới mà công khởi điểm hoặc công bình quân trong định mức này không có thì công trường được phép tạm vận dụng công tương ứng để lập dự toán một mặt thì báo cáo lên Ủy ban kiến thiết Nhà nước xét và quyết định.

MỤC 7: TRÁCH NHIỆM CỦA HAI BÊN THUÊ LẮP VÀ NHẬN LẮP MÁY

1. Bên thuê, khi giao thiết bị, nguyên vật liệu cho bên lắp máy phải đúng nội dung quy định mà hai bên đã ký kết; đồng thời hai bên phải tạo cho nhau những điều kiện thuận lợi để vận chuyển và lắp máy được nhanh chóng.

2. Mỗi việc làm thêm, thay đổi, sửa chữa… hai bên phải có công văn chính thức và kèm theo bản vẽ để báo cho nhau cùng nghiên cứu và làm hợp đồng bổ sung.

3. Bên thuê lắp phải cung cấp đầy đủ nguyên nhiên liệu cho việc chạy thử máy.

4. Trong quá trình thi công hai bên phải có cán bộ kỹ thuật túc trực tại hiện trường.

Khi có khó khăn, trở ngại đột xuất, hai bên phải lập biên bản xác nhận. Nếu phải chờ ý kiến lãnh đạo thì sau 24 tiếng đồng hồ phải được giải quyết.

5. Bên lắp máy phải bảo đảm thời gian hoàn thành mà hai bên đã ký kết.

Nếu bên lắp máy kéo dài thời gian hoàn thành mà không cho bên giao lắp biết thì bên lắp máy phải chịu hoàn toàn trách nhiệm.

6. Trường hợp mở thiết bị để lắp mới phát hiện thấy thiết bị hư hỏng hoặc thiếu bộ phận thì hai bên cùng làm biên bản xác nhận nguyên nhân. Nếu việc hư hỏng và thiếu bộ phận nghiêm trọng có ảnh hưởng đến tiến độ thi công thì phải cùng nhau sửa lại hợp đồng.

7. Trường hợp thay đổi hoặc hoãn thi công lắp máy thì bên giao lắp phải báo cáo cho bên nhận lắp máy trước một ngày và cùng bên lắp máy làm biên bản xác nhận.

Phần 2

BẢN ĐỊNH MỨC NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

Mục 1: Định Mức Năng Suất Lao Động Lắp Máy.

1. Một tấn máy loại kỹ thuật lắp đặt đơn giản A với điều kiện vận chuyển đường thẳng bằng lắp tại mặt bằng:

Động tác lắp máy

Lao động “giờ”

Công các bậc thợ “giờ”

Tổng cộng

Quy ra công

2/7

3/7

4/7

5/7

6/7

1. Đối chiếu bản vẽ, dọn sạch mặt bằng, lấy tim dấu theo quy định

 

4.00

 

4.00

 

 

8.00

1c

2. Gia công làm căn kê máy

 

 

8.00

 

 

 

8.00

1c

3. Bố trí nhân lực, dụng cụ để vận chuyển máy vào “30m”

10.00

10.00

4.00

 

 

 

24.00

3c

4. Tháo hòm kiểm tra, cạo rỉ, lau dầu trước khi lắp

 

4.00

4.00

 

 

 

8.00

1c

5. Cẩu máy lên bệ và lắp

 

3.00

 

2.00

 

 

5.00

0c75

6. Điều chỉnh căn nivô đợt 1 “bên xây đổ bê tông đợt 1”

 

6.00

 

5.00

 

 

11.00

1c375

7. Điều chỉnh căn nivô đợt 2 và xiết bulông chân máy “bên xây đổ bê tông đợt 2”

 

6.00

6.00

7.00

 

 

19.00

2c375

8. Tra dầu mỡ vào các bộ phận ma sát của máy

 

 

2.00

 

 

 

2.00

0c25

9. Vận hành thử trước khi chạy chính thức

 

 

 

3.00

 

 

3.00

0c375

 

10.00

33.00

24.00

21.00

 

 

88g00

 

88 giờ : 8 = 11 công cho một tấn máy khởi điểm

 HỆ SỐ

Tăng tấn giảm công và giảm tấn tăng công loại đơn giản A

Trọng lượng

Trên dưới 100kg

Trên 200kg

Trên 400kg

Trên 600kg

Từ 601 đến 1.000kg

Hệ số %

0,43

0,55

0,64

0,75

100%

Trọng lượng

Trên 1 tấn

Trên 2 tấn

Trên 3 tấn

Trên 4 tấn

Trên 5 tấn

Hệ số %

100

182

260

338

380

 Công khởi điểm là 11công/tấn.

+ Nếu tấn thứ 6 trở lên “cùng một cái máy” cứ mỗi tấn tăng thì cộng thêm 63% so với công khởi điểm.

Ví dụ 1: Trọng lượng của một cái máy là 5 tấn, vận chuyển đường thẳng bằng, lắp tại mặt bằng thì:

5T = 11c x 380% = 41c8

Ví dụ 2: Trọng lượng của một cái máy là 15 tấn, vận chuyển đường thẳng bằng, lắp tại mặt bằng thì:

15T = (11c x 380% + 11c x 63%) x 10 tấn = 101c1

2. Một tấn máy loại kỷ thuật lắp đặt đơn giản B với điều kiện vận chuyển đường thẳng bằng tại mặt bằng:

Động tác lắp máy

Lao động “giờ”

Công các bậc thợ “giờ”

Tổng cộng

Quy ra công

2/7

3/7

4/7

5/7

6/7

1. Đối chiếu bản vẽ, dọn sạch mặt bằng, lấy tim dấu theo quy định

 

5.20

 

4.20

 

 

9.40

1c175

2. Gia công làm căn kê máy

 

 

9.20

 

 

 

9.20

1c15

3. Bố trí nhân lực, dụng cụ để vận chuyển máy vào “30m”

10.00

10.00

4.00

 

 

 

24.00

3c00

4. Tháo hòm kiểm tra cạo rỉ, lau dầu trước khi lắp

 

4.00

4.00

 

 

 

8.00

1c00

5. Cẩu máy lên bệ và lắp

 

4.00

4.00

3.00

 

 

11.00

1c35

6. Điều chỉnh căn nivô đợt 1“bên xây đổ bê tông đợt 1”

 

4.00

9.00

4.00

 

 

17.00

2c125

7. Điều chỉnh căn nivô đợt 2 và xiết bulông chân máy “bên xây đổ bê tông đợt 2”

 

8.00

9.00

9.00

 

 

26.00

3c25

8. Tra dầu mỡ vào các bộ phận ma sát của máy

 

 

3.00

 

 

 

3.00

0c375

9. Vận hành thử trước khi chạy chính thức

 

 

 

4.00

 

 

4.00

0c75

 

10.00

35.20

42.20

24.20

 

 

112g0

 

112 giờ : 8 = 14 công cho một tấn máy khởi điểm

 HỆ SỐ

Tăng tấn giảm công và giảm tấn tăng công loại đơn giản B

Trọng lượng

Trên dưới 100kg

Trên 200kg

Trên 400kg

Trên 600kg

Từ 601 đến 1.000kg

Hệ số %

0,43

0,55

0,64

0,75

100%

Trọng lượng

Trên 1 tấn

Trên 2 tấn

Trên 3 tấn

Trên 4 tấn

Trên 5 tấn

Hệ số %

100

186

258

315

358%

Công khởi điểm là 14công/tấn.

+ Nếu từ tấn thứ 6 trở lên “cùng một cái máy” cứ mỗi tấn tăng thì cộng thêm 58% so với công khởi điểm.

Ví dụ 1: Trọng lượng của một cái máy là 5 tấn, vận chuyển đường thẳng bằng, lắp tại mặt bằng thì:

5T = 14c x 358% = 50c11

Ví dụ 2: Trọng lượng của một cái máy là 25 tấn, vận chuyển đường thẳng bằng, lắp tại mặt bằng thì:

25T = (14c x 358%) + (14c x 58%) x 20T = 212c51

3. Một tấn máy loại kỹ thuật lắp đặt phức tạp A với điều kiện vận chuyển đường thẳng bằng, lắp tại mặt bằng.

Động tác lắp máy

Lao động “giờ”

Công tác bậc thợ “giờ”

Tổng cộng

Quy ra công

2/7

3/7

4/7

5/7

6/7

1. Đối chiếu bản vẽ, dọn sạch mặt bằng, lấy tim dấu theo quy định

 

8.00

6.00

4.00

2.0

 

20.00

2c5

2. Gia công làm căn kê máy

 

12.00

4.00

 

 

 

16.00

2c0

3. Bố trí nhân lực, dụng cụ để vận chuyển máy vào 30m

10.00

10.00

8.00

 

 

 

28.00

3c5

4. Tháo hòm kiểm tra, cạo rỉ, lau dầu trước khi lắp

 

8.00

8.00

 

 

 

16.00

2c

5. Cẩu máy lên bệ và lắp

 

10.00

5.00

5.00

 

 

20.00

2c5

6. Điều chỉnh căn nivô đợt 1“bên xây đổ bê tông đợt 1”

 

10.00

8.00

5.00

3.0

 

26.00

3c25

7. Điều chỉnh căn nivô đợt 2 và xiết bulông chân máy “bên xây đổ bê tông đợt 2”

 

8.00

8.00

10.00

6.0

 

32.00

4c00

8. Tra dầu, mỡ vào bộ phận ma sát của máy

 

 

4.00

 

 

 

4.00

0c5

9. Vận hành thử trước khi chạy chính thức

 

 

 

6.00

 

 

6.00

0c75

 

10.00

66.00

51.00

30.00

11

 

168g0

 

168 giờ : 8 = 21 công cho một tấn máy khởi điểm

HỆ SỐ

Tăng tấn giảm công và giảm tấn tăng công loại phức tạp A

Trọng lượng

Trên dưới 100kg

Trên 200kg

Trên 400kg

Trên 600kg

Từ 601 đến 1.000kg

Hệ số %

0,43

0,52

0,62

0,81

100%

Trọng lượng

Trên 1 tấn

Trên 2 tấn

Trên 3 tấn

Trên 4 tấn

Trên 5 tấn

Hệ số %

100

191

272

343

405%

Công khởi điểm là 21công/tấn.

+ Nếu từ tấn thứ 6 trở lên “cùng một cái máy” cứ mỗi tấn tăng thì cộng thêm 72% so với công khởi điểm.

Ví dụ 1: Trọng lượng của một cái máy là 5 tấn, vận chuyển đường thẳng bằng, lắp tại mặt bằng thì:

5T = 21c x 405% = 85c05

Ví dụ 2: Trọng lượng của một cái máy là 40 tấn, vận chuyển đường thẳng bằng, lắp tại mặt bằng thì:

40T = (21c x 405%) + (21c x 72%) x 35T = 614c25

4. Một tấn máy loại kỹ thuật sắp đặt phức tạp B với điều kiện vận chuyển đường thẳng bằng, lắp tại mặt bằng:

Động tác lắp máy

Lao động “giờ”

Công tác bậc thợ “giờ”

Tổng cộng

Quy ra công

2/7

3/7

4/7

5/7

6/7

1. Đối chiếu bản vẽ, dọn sạch mặt bằng, lấy tim dấu theo quy định

 

24.00

12.00

6.00

 

4.30

47.00

5c875

2. Gia công làm căn kê máy

 

14.00

 

6.00

 

 

20.00

2c50

3. Bố trí nhân lực, dụng cụ để vận chuyển máy vào “30m”

12.00

10.00

10.00

 

 

 

32.00

4c00

4. Tháo hòm kiểm tra, cạo rỉ, lau dầu trước khi lắp

 

16.00

12.00

5.30

 

 

33.30

4c15

5. Cẩu máy lên bệ và lắp

 

16.00

6.00

6.00

6.00

 

34.00

4c25

6. Điều chỉnh căn nivô đợt 1“bên xây đổ bê tông đợt 1”

 

11.00

10.00

9.00

6.00

4.00

40.00

5c00

7. Điều chỉnh căn nivô đợt 2 và xiết bulông chân máy “bên xây đổ bê tông đợt 2”

 

15.00

10.00

10.00

6.00

4.00

45.00

5c512

8. Tra dầu mỡ vào các bộ phận ma sát của máy

 

 

2.00

2.30

 

 

4.30

0c535

9. Vận hành thử trước khi chạy chính thức

 

 

4.00

 

6.00

6.00

16.00

2c00

 

12.00

106.00

66.00

45.30

24.00

18.30

272g0

 

272 giờ : 8 = 34 công cho một tấn máy khởi điểm

 HỆ SỐ

Tăng tấn giảm công và giảm tấn tăng công loại phức tạp B

Trọng lượng

Trên dưới 100kg

Trên 200kg

Trên 400kg

Trên 600kg

Từ 601 đến 1.000kg

Hệ số %

0,35

0,46

0,60

0,75

100%

Trọng lượng

Trên 1 tấn

Trên 2 tấn

Trên 3 tấn

Trên 4 tấn

Trên 5 tấn

Hệ số %

100

197

291

382

470%

Trọng lượng

Trên 6 tấn

Trên 7 tấn

Trên 8 tấn

Trên 9 tấn

Trên 10 tấn

Hệ số %

547

617

682

741

794%

 Công khởi điểm là 34công/tấn.

+ Nếu từ tấn thứ 11 trở lên “cùng một cái máy” cứ mỗi tấn tăng thì cộng thêm 73% so với công khởi điểm.

Ví dụ 1: Trọng lượng của một cái máy là 10 tấn, vận chuyển đường thẳng bằng, lắp tại mặt bằng thì:

5T = 34c x 794% = 269c96

Ví dụ 2: Trọng lượng của một cái máy là 100 tấn, vận chuyển đường thẳng bằng, lắp tại mặt bằng thì:

100T = (34c x 794%) + (34c x 73%) x 90T = 2.503c75

5. Một tấn máy loại kỹ thuật lắp đặt phức tạp C với điều kiện vận chuyển đường thẳng bằng, lắp tại mặt bằng:

Động tác lắp máy

Lao động “giờ”

Công tác bậc thợ “giờ”

Tổng cộng

Quy ra công

2/7

3/7

4/7

5/7

6/7

1. Đối chiếu bản vẽ, dọn sạch mặt bằng, lấy tim dấu theo quy định

 

25.00

17.00

4.00

4.00

4.00

54.00

6c75

2. Gia công làm căn kê máy

 

8.00

8.00

8.00

 

 

24.00

3c00

3. Bố trí nhân lực, dụng cụ để vận chuyển máy vào “30m”

12.00

10.00

10.00

 

 

 

32.00

4c00

4. Tháo hòm kiểm tra, cạo rỉ, lau dầu trước khi lắp

 

22.00

18.00

8.00

 

 

48.00

6c00

5. Cẩu máy lên bệ và lắp

 

32.00

8.00

4.00

4.00

4.00

52.00

6c50

6. Điều chỉnh căn nivô đợt 1“bên xây đổ bê tông đợt 1”

 

12.00

26.00

16.00

8.00

8.00

70.00

8c75

7. Điều chỉnh căn nivô đợt 2 và xiết bulông chân máy “bên xây đổ bê tông đợt 2”

 

8.00

24.00

23.00

10.00

10.00

75.00

9c375

8. Tra dầu mỡ vào các bộ phận ma sát của máy

 

 

4.00

3.00

 

 

7.00

0c875

9. Vận hành thử trước khi chạy chính thức

 

 

 

15.00

15.00

8.00

38.00

4c75

 

12.00

117.00

111.00

82.00

54.00

34.00

400g00

 

400 : 8 = 50 công cho một tấn máy khởi điểm

 HỆ SỐ

Tăng tấn giảm công và giảm tấn tăng công loại phức tạp C

Trọng lượng

Trên dưới 100kg

Trên 200kg

Trên 400kg

Trên 600kg

Từ 601 đến 1.000kg

Hệ số %

0,45

0,61

0,75

0,85

100%

Trọng lượng

Trên 1 tấn

Trên 2 tấn

Trên 3 tấn

Trên 4 tấn

Trên 5 tấn

Hệ số %

100

198

296

394

492

Trọng lượng

Trên 6 tấn

Trên 7 tấn

Trên 8 tấn

Trên 9 tấn

Trên 10 tấn

Hệ số %

589

680

776

872

967

Trọng lượng

Trên 11 tấn

Trên 12 tấn

Trên 13 tấn

Trên 14 tấn

Trên 15 tấn

Hệ số %

1.060

1.148

1.240

1.334

1.427

Trọng lượng

Trên 16 tấn

Trên 17 tấn

Trên 18 tấn

Trên 19 tấn

Trên 20 tấn

Hệ số %

1.515

1.595

1.686

1.778

1.867

Trọng lượng

Trên 21 tấn

Trên 22 tấn

Trên 23 tấn

Trên 24 tấn

Trên 25 tấn

Hệ số %

1.954

2.057

2.115

2.205

2.292

Trọng lượng

Trên 26 tấn

Trên 27 tấn

Trên 28 tấn

Trên 29 tấn

Trên 30 tấn

Hệ số %

2.375

2.441

2.527

2.613

2.698

Trọng lượng

Trên 31 tấn

Trên 32 tấn

Trên 33 tấn

Trên 34 tấn

Trên 35 tấn

Hệ số %

2.772

2.838

2.922

3.005

3.086

Trọng lượng

Trên 36 tấn

Trên 37 tấn

Trên 38 tấn

Trên 39 tấn

Trên 40 tấn

Hệ số %

3.154

3.217

3.300

3.380

3.460

Trọng lượng

Trên 41 tấn

Trên 42 tấn

Trên 43 tấn

Trên 44 tấn

Trên 45tấn

Hệ số %

3.534

3.580

3.660

3.736

3.815

Trọng lượng

Trên 46 tấn

Trên 47 tấn

Trên 48 tấn

Trên 49 tấn

Trên 50 tấn

Hệ số %

3.886

3.925

4.004

7.077

4.150%

 Công khởi điểm là 50công/tấn.

+ Nếu từ tấn thứ 51 trở lên “cùng một cái máy” cứ mỗi tấn tăng thì cộng thêm 72% so với công khởi điểm.

Ví dụ 1: Trọng lượng của một cái máy là 50 tấn, vận chuyển đường thẳng bằng, lắp tại mặt bằng thì:

50T = (50c x 4.150%) = 2.075c0

Ví dụ 2: Trọng lượng của một cái máy là 130 tấn, vận chuyển đường thẳng bằng, lắp tại mặt bằng thì:

130T = (50c x 4150%) + [(50c x 72%) x 50T] = 4.955c0

MỤC 2 : ĐỊNH MỨC NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CHẠY THỬ MÁY “TÍNH CÔNG”

 

Kỹ thuật kết cấu của các loại máy

Trọng lượng của máy

Diện tích máy chiếm chỗ

Bậc thợ phục vụ chạy thử “công ” I

Tổng cộng

Bậc thợ phục vụ chạy thử “công ” II

Tổng cộng

2/7

3/7

4/7

5/7

6/7

2/7

3/7

4/7

5/7

6/7

 Kỹ thuật lắp máy đơn giản loại A và B “Nguyên khởi”

< 100kg đến 1000kg<1m2 đến 1m2g.

Từ 1T5 – 5 tấn. Từ 2,00 đến 4,00 “Nguyên khởi”

 

1

 

2

1

 

1

 

 

2

 

3

 

 

 

 

 

1

1

 

1

 

 

1(1)

 

2

 Kỹ thuật lắp máy phức tạp loại A “từ 2 đến 5 bộ phận”

< 100kg đến 1000kg<1m2 đến 2m2.

Từ 1T5 – 5 tấn. Từ 2,5 đến 5.

Từ 5,5 – 9 tấn 5. Từ 5,5 đến 7

Từ 10 – 15 tấn. Từ 7,5 đến 10.

 

1

 

2

 

2

 

3

 

 

 

 

1

 

1

1

 

1

 

1

 

1

 

2

 

3

 

4

 

5

 

 

 

1

 

1

 

1

 

1

 

1

 

1

 

1

 

1

 

2(2)

 

2

 

2

 Kỹ thuật lắp máy phức tạp loại B “từ 5 đến 10 bộ phận”

< 100kg đến 1000kg<1m2 đến 2m2.

Từ 1T5 – 5 tấn. Từ 2,5 đến 5.

Từ 5,5 – 9,5 tấn. Từ 5,5 đến 7

Từ 10 – 14T5. Từ 7,5 đến 10.

Từ 15 – 20T. Từ 10,5 đến 15.

 

1

 

2

 

3

 

3

 

3

 

 

 

 

 

 

2

 

3

1

 

1

 

1

 

1

 

1

 

2

 

3

 

4

 

6

 

7

 

1

 

1

 

 

 

 

 

 

2

 

2

1

 

1

 

1

 

1

 

1

 

1

 

2(3)

 

2

 

3

 

3

 Kỹ thuật lắp máy phức tạp loại C “từ 11 bộ phận trở lên”

< 100kg đến 1000kg<1m2 đến 3m2.

Từ 1T5 – 5 tấn. Từ 3,5 đến 6.

Từ 5,5 – 9,5 tấn. Từ 6,5 đến 9,5

Từ 10 – 14,5. Từ 10 đến 13.

Từ 15 – 25T. Từ 13,5 đến 16

Từ 25,5 – 40. Từ 16,5 đến 19,5

Từ 40,5 – 70. Từ 20 đến 30

Từ 70,5 – 100. Từ 30,5 đến 50

 

1

 

2

 

3

 

4

 

4

 

4

 

5

 

5

1

 

1

 

2

 

2

 

2

 

4

 

4

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

1

 

2

 

3

1

 

1

 

1

 

1

 

1

 

1

 

2

 

2

3

 

4

 

6

 

7

 

8

 

10

 

13

 

15

 

1

 

 

1

 

2

 

2

 

2

 

4

 

4

 

4

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

1

 

2

 

3

1

 

1

 

1

 

1

 

1

 

1

 

1

 

2

2

 

2

 

3

 

3 (4)

 

4

 

6

 

7

 

9

Ghi chú:

(1) Từ tấn thứ 5 trở lên cứ thêm 3 tấn và diện tích tăng 2m2 thì thêm 1 người cho đợt I và 1 người đợt II.

(2) Từ 15 tấn trở lên cứ thêm 5 tấn và diện tích tăng 3m2 thì thêm 2 người cho đợt I và 1 người đợt II.

(3) Từ 20 tấn trở lên cứ thêm 10 tấn và diện tích tăng 8m2 thì thêm 3 người cho đợt I và 2 người đợt II.

(4) Từ 100 tấn trở lên cứ tăng thêm 20 tấn và diện tích tăng 10m2 thì thêm 3 người cho đợt I và 2 người đợt II.

MỤC 3: ĐỊNH MỨC NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG SỬA CHỮA

1. Rà cạo bạc, cutxinê, paliê:

Đường kính

Cộng các bậc thợ “giờ”

Tổng cộng

Quy ra công

2/7

3/7

4/7

5/7

 

 

1. Từ 30mm đến 50mm

 

3.00

4.00

1.00

8.00

1c

2. Từ 30mm đến 100mm

 

16.00

20.00

4.00

40.00

5

3. Từ 100mm đến 150mm

 

24.00

32.00

8.00

64.00

8

4. Từ 150mm đến 200mm

 

32.00

44.00

12.00

88.00

11

5. Từ 200mm đến 250mm

 

40.000

56.00

16.00

112.00

14

6. Từ 250mm đến 300mm

 

72.00

48.00

24.00

144.00

18

7. Từ 300mm đến 400mm

78.00

50.00

34.00

30.00

192.00

24

8. Từ 350mm đến 400mm

84.00

60.00

40.00

32.00

216.00

27

9. Từ 400mm đến 450mm

90.00

70.00

44.00

38.00

240.00

30

10. Từ 450mm đến 500mm

96.00

80.00

48.00

40.00

260.00

33

11. Từ 500mm đến 550mm

100.00

92.00

54.00

42.00

288.00

36

12. Từ 550mm đến 600mm

112.00

100.00

60.00

48.00

320.00

40

2. Sửa chữa xe răng:

Đường kính từ 50 đến 3000mm. Tỷ lệ bậc thợ sử dụng sửa như sau:

Bậc 2/7 chiếm 30% trong tổng số công sửa.

Bậc 3/7 chiếm 40% trong tổng số công sửa.

Bậc 4/7 chiếm 20% trong tổng số công sửa.

Bậc 5/7 chiếm 10% trong tổng số công sửa.

a) Loại một - phần một: răng thẳng đều, thân răng ngắn dưới 200mm:

Đường kính ngoài cửa bánh xe răng

Sửa 1/4 số răng bánh xe “giờ”

Sửa 2/4 số răng bánh xe “giờ”

Sửa 3/4 số răng bánh xe “giờ”

Sửa 4/4 số răng bánh xe “giờ”

1. Từ 50mm đến 200mm

12.48

19.12

35.36

58.24

2. Từ 200mm đến 400mm

19.12

28.40

38.24

51.12

3. Từ 400mm đến 600mm

32.00

48.00

64.00

76.48

4. Từ 600mm đến 800mm

48.00

72.00

96.00

128.00

5. Từ 800mm đến 1000mm

80.00

100.00

160.00

192.00

6. Từ 1000mm đến 1500mm

96.00

144.00

192.00

256.00

7. Từ 1500mm đến 2000mm

128.00

192.00

256.00

320.00

8. Từ 2000mm đến 2500mm

160.00

236.00

320.00

384.00

9. Từ 2500mm đến 3000mm

192.00

288.00

382.00

448.00

- Phần hai: răng thẳng đều, thân răng dài trên 200mm.

1. Từ 60mm đến 200mm

16.00

24.00

32.00

48.00

2. Từ 200mm đến 400mm

24.00

36.00

48.00

64.00

3. Từ 400mm đến 600mm

40.00

60.00

80.00

96.00

4. Từ 600mm đến 800mm

60.00

90.00

120.00

160.00

5. Từ 800mm đến 1000mm

100.00

150.00

200.00

240.00

6. Từ 1000mm đến 1500mm

120.00

180.00

240.00

320.00

7. Từ 1500mm đến 2000mm

160.00

240.00

320.00

400.00

8. Từ 2000mm đến 2500mm

200.00

296.00

400.00

480.00

9. Từ 2800mm đến 3000mm

240.00

360.00

480.00

560.00

b) Loại hai:Phần một: Răng chữ V chéo vận, thân răng ngắn dưới 200mm

1. Từ 50mm đến 200mm

16.00

24.00

32.00

48.00

2. Từ 200mm đến 400mm

24.00

36.00

48.00

64.00

3. Từ 400mm đến 600mm

40.00

60.00

80.00

96.00

4. Từ 600mm đến 800mm

60.00

90.00

120.00

160.00

5. Từ 800mm đến 1000mm

100.00

150.00

200.00

240.00

6. Từ 1000mm đến 1500mm

120.00

180.00

240.00

320.00

7. Từ 1500mm đến 2000mm

160.00

240.00

320.00

400.00

8. Từ 2000mm đến 2500mm

200.00

296.00

400.00

480.00

9. Từ 2500mm đến 3000mm

240.00

360.00

480.00

560.00

Phần 3

RĂNG CHỮ V CHÉO VẶN, THÂN RĂNG DÀI TRÊN 200mm

1. Từ 50mm đến 200mm

19.12

28.08

38.24

57.36

2. Từ 200mm đến 400mm

28.08

36.00

57.36

76.48

3. Từ 400mm đến 600mm

48.00

72.00

96.00

115.12

4. Từ 600mm đến 800mm

72.00

108.00

144.00

192.00

5. Từ 800mm đến 1000mm

120.00

160.00

240.00

288.00

6. Từ 1000mm đến 1500mm

144.00

216.00

288.00

384.00

7. Từ 1500mm đến 2000mm

192.00

288.00

384.00

480.00

8. Từ 2000mm đến 2500mm

240.00

394.00

480.00

576.00

9. Từ 2500mm đến 3000mm

280.00

472.00

570.00

673.00

MỤC 4: ĐỊNH MỨC NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VẬN CHUYỂN MỘT TẤN MÁY ĐI 100m TRÊN ĐƯỜNG THẲNG BẰNG

Động tác vận chuyển

Lao động “giờ”

Cộng các bậc thợ “giờ”

Tổng cộng giờ

Quy ra công

2/7

3/7

4/7

5/7

1. Chuẩn bị đường và phương tiện để vận chuyển máy

2.00

8.00

 

 

 

10.00

 

2. Bố trí nhân lực, đóng cọc, xoay và kích máy để lót con lăn ván lót

6.00

6.00

2.00

 

 

14.00

 

3. Quay tới kéo máy

6.00

 

 

 

 

6.00

 

4. Chuyển ván lót con lăn theo máy và đẩy bẩy trợ lực, san thu dọn chiến trường

4.00

4.00

2.00

 

 

10.00

 

 

18.00

18.0

4.00

 

 

40.00

 

40 giờ : 8 = 5 công vận chuyển 1 tấn máy đi 100m

Hệ số điều chỉnh cho vận chuyển 100 mét

Vận chuyển 1 tấn máy trên các loại đường

10 tấn trở xuống tăng

10 tấn trở lên tăng

Ghi chú

1. Vận chuyển trên đường thẳng bằng

100%

50%

So với số công vận chuyển 1T

2. Vận chuyển trên đường khúc khuỷu hoặc thước thợ

12%

60%

Máy trên đường thẳng bằng

3. Vận chuyển lên hoặc xuống dốc từ 150 – 450

130%

70%

 

4. Vận chuyển trên đường khúc khuỷu + lên hoặc xuống dốc từ 150 – 450

140%

80%

 

Chú ý: Nếu vận chuyển 1 tấn máy đi 100 mét, cứ tăng thêm 10m thì cộng thêm 5% so với số công vận chuyển 1 tấn máy trên đường thẳng bằng.

- Trong vận chuyển gặp sông, ngòi, hồ, ao, hố … thì hai bên phải lập biên bản để thực thanh.

- Phương pháp tính toán hệ số:

Ví dụ 1: Vận chuyển 10 tấn máy trên đường thẳng bằng thì:

 10Tm = (5c x 100%) x 10Tm = 50c0

Ví dụ 2: Vận chuyển 30 tấn máy trên đường khúc khuỷu và lên dốc 20c, cự ly vận chuyển là 120m thì:

30Tm = (5c x 140%) x 10Tm + (5c x 80%) x 20Tm + (5c x 5%) x 2 = 150c,5

Phần 3

BẢN HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG VẬT LIỆU PHỤ VÀO LẮP MÁY

MỤC 1: HƯỚNG DẪN CÁCH VẬN DỤNG ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU VÀO LẮP MÁY

Định mức năng suất lao động lắp máy đã được Nhà nước ban hành

Để đáp ứng cho yêu cầu lắp máy hiện nay, Ủy ban Kiến thiết lập bản sử dụng định mức vật liệu kèm theo để các Bộ, Công ty, công trường dùng làm tài liệu tham khảo lập kế hoạch dùng vật liệu. Quá trình thực hiện từ nay đến hết năm 1963, đề nghị Bộ, Công ty, công trường tổng hợp xây dựng thành định mức và gửi về Ủy ban kiến thiết nghiên cứu sẽ ban hành chính thức vào năm 1964.

Bản định mức số lượng và quy cách vật liệu này dùng để lắp cho một tấn máy thuộc 3 loại như sau:

Loại máy kết cấu: Số lượng vật liệu để lắp cho một tấn máy thuộc loại cấu kết như: Băng truyền, cần trục, … “thuộc mọi tính chất lắp máy”.

Loại máy đơn giản A và B: Số lượng vật liệu để lắp cho 1 tấn máy thuộc loại đơn giản như: các loại máy công cụ và thùng chứa dung dịch v.v… “thuộc mọi tính chất lắp máy”.

Loại máy phức tạp A, B và C: Số lượng vật liệu để lắp cho 1 tấn máy thuộc loại phức tạp như: các loại máy sản xuất, loại này thường có mô tơ, giảm tốc, trục truyền và bánh xe răng… “thuộc mọi tính chất lắp máy”.

Chú ý khi lập kế hoạch vật liệu lắp máy:

1. Trước khi lập dự toán vật liệu phải phân ra từng loại máy, sau mới ghi tên và số lượng vật liệu để lắp cho 1 tấn máy loại đó.

Khi lập dự toán có một số vật liệu phải phân loại quy cách như dầu, mỡ, que hàn v.v… để sử dụng nhưng không quá số lượng đã quy định.

2. Riêng phần dầu, mỡ, que hàn nếu trọng lượng của máy từ 5 tấn trở xuống thì tính tỷ lệ thuận với trọng lượng của máy đó, từ 5 tấn trở lên thì áp dụng nhân hệ số 70% so với số lượng dầu, mỡ và que hàn.

Ví dụ: 10Tm = (4kg x 5Tm) + (4kg x 70%) x 5Tm = 34kg   

3. Khi lập dự toán, loại vật liệu nào cần thì trích ghi tên và số lượng vật liệu vào làm dự toán không phải áp dụng mọi mục thứ tự như quy định.

4. Vật liệu dùng cho chạy thử máy hoặc sửa chữa các thiết bị hư hỏng thì chưa tính.

Nếu cần vật liệu chạy thử thì lập thêm mức mới sau làm hợp đồng bổ sung.

Nếu cần vật liệu cho sửa chữa thiết bị hư hỏng thì lập biên bản để thực thanh.

5. Số lượng vật liệu ở bản định mức đã tính cả hao hụt trong quá trình thi công.

MỤC 2: BẢN ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU

Tên và quy cách vật liệu

Đơn vị

Số lượng vật liệu cho các loại máy

Ghi chú

Cấu kết

Đơn giản A và B

Phức tạp A, B, C

A

B

1

2

3

4

1. Các tông a-mi-ăng

Kg

 

0,022

0,20

 

2. Các tông linh-grite

"

 

 

0,29

 

3. Bột a-mi-ăng

"

0,10

0,10

0,16

 

4. Giây a-mi-ăng

"

 

0,10

0,12

 

5. Chỉ a-mi-ăng

"

 

0,01

0,01

 

6. Chỉ a-mi-ăng grafite

"

 

0,01

0,01

 

7. Cao su lá

"

 

0,04

0,05

 

8. Đồng lá 0,51 ly

"

0,027

0,03

0,04

 

9. Tôn đen dầy 20 ly

"

41,636

10,00

15,00

 

10. Dầu các loại

"

3,12

4,00

5,50

 

11. Mỡ các loại

Kg

2,50

3,50

4,50

 

12. Bột grafite

"

 

0,03

0,03

 

13. Bột matích

"

 

0,20

0,20

 

14. Que hàn các loại

"

8,00

0,11

0,15

 

15. Giấy chỉ ép paliê

"

 

0,10

0,10

 

16. Phấn chỉ

"

 

0,10

0,20

 

17. Dạ trắng làm phớt

Cm2

 

1,00

1,00

 

18. Bông xí quặng

Kg

 

0,02

0,02

 

19. Gôm lắc

"

0,10

0,30

 

 

20. Thiếc hàn

"

 

0,10

0,10

 

21. Axít “H2SO4

Kg

 

0,04

0,04

 

22. Soude

"

 

0,04

0,04

 

23. Thủy tinh nước “Na2SO3

"

 

0,01

0,01

 

24. Cồn 900

"

 

0,02

0,02

 

25. Hàn the

"

 

0,03

0,03

 

26. Đất đèn

"

4,00

0,40

0,56

 

27. Oxy

"

50,02

5,00

7,00

 

28. Đá mài quay tay

"

0,10

0,10

0,40

 

29. Đá mài dầu

"

0,10

0,10

0,40

 

30. Bột nhôm đỏ

"

0,04

0,04

0,10

 

31. Bột tạt

"

0,02

0,03

0,05

 

32. Sơn đánh dấu

"

0,04

0,04

0,30

 

33. Vải trắng Nam Định

Dm2

0,02

0,20

0,34

 

34. Vải nháp

Tờ

0,20

1,00

1,00

 

35. Dẻ lau

Kg

0,50

0,50

1,50

 

36. Ván cũ lót đường

Dm3

10.00

10.00

10.00

 

37. Cát rà súp bắp

Kg

 

0,10

0,16

 

38. Mực tàu

Thỏi

 

0,10

0,10

 

39. Hắc in

Kg

 

0,30

0,30

 

40. Muối ăn

"

 

0,03

0,03

 

41. Vôi bột

"

 

0,05

0,05

 

42. Nến cây Ф 10

Cây

 

0,04

0,04

 

43. Giấy bìa d = 15,5 ly

Kg

 

0,04

0,04

 

44. Cát thông thường

M2

 

0,03

0,03

 

45. Giây day

Kg

 

0,02

0,02

 

46. Giấy dầu

M2

 

0,03

0,03

 

47. Than rèn

Kg

0,50

0,50

0,50

 

48. Phấn viết

Hộp

0,01

0,01

0,05

 

49. Giây gai

Kg

0,026

0,02

0,04

 

50. Giây cước

M

 

0,20

0,50

 

51. Giây thép căng tim 1 ly

Kg

0,020

0,02

0,05

 

52. Chỉ trắng tốt

Cuộn

1.00

0,01

0,01

 

53. Giây thừng Ф 20

Kg

 

1,60

1,60

 

54. Chổi rửa máy

Cái

 

0,50

1,00

 

55. Tre làm đà giáo

Cây

0,50

0,30

0,30

 

56. Con nín “bằng tre”

Cái

2,00

2,00

2,00

 

57. Giây cóc “buộc đà giáo”

Đôi

2,00

2,00

2,00

Nếu không có giây cóc thì thay bằng giây thừng

58. Nhựa thông

Kg

 

0,01

0,01

59. Lưỡi cưa 2 mặt

Cái

0,50

 

 

 

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Quyết định 633-UB-ĐM năm 1963 ban hành bản định mức năng suất lao động số 593-UB-ĐM cho công tác lắp máy trong xây dựng cơ bản do Chủ nhiệm Ủy ban kiến thiết cơ bản Nhà nước ban hành

  • Số hiệu: 633-UB-ĐM
  • Loại văn bản: Quyết định
  • Ngày ban hành: 10/08/1963
  • Nơi ban hành: Uỷ ban kiến thiết cơ bản Nhà nước
  • Người ký: Trần Đại Nghĩa
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Số 28
  • Ngày hiệu lực: Kiểm tra
  • Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
Tải văn bản