- 1Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban Nhân dân 2003
- 2Nghị định 63/2010/NĐ-CP về kiểm soát thủ tục hành chính
- 3Quyết định 3511/QĐ-UBND năm 2011 về Quy chế phối hợp công bố, công khai thủ tục hành chính thuộc phạm vi thẩm quyền quản lý theo quy định tại Nghị định 63/2010/NĐ-CP trên địa bàn thành phố Hà Nội do Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành
- 4Quyết định 1865/QĐ-UBND năm 2011 công bố bộ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội do Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành
- 5Quyết định 2092/QĐ-BNN-TY năm 2012 công bố thủ tục hành chính mới ban hành thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
ỦY BAN NHÂN DÂN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 5408/QĐ-UBND | Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2012 |
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC CÔNG BỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI, THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI BỔ SUNG VÀ BÃI BỎ THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Căn cứ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính;
Căn cứ Quyết định số 3511/QĐ-UBND ngày 28 tháng 7 năm 2011 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc ban hành Quy chế phối hợp công bố, công khai thủ tục hành chính thuộc phạm vi thẩm quyền quản lý theo quy định tại Nghị định số 63/2010/NĐ-CP trên địa bàn thành phố Hà Nội;
Căn cứ Quyết định số 2092/QĐ-BNN-TY ngày 30/8/2012, của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc công bố thủ tục hành chính mới ban hành thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Quyết định số 1865/QĐ-UBND ngày 22 tháng 4 năm 2011, của Ủy ban nhân dân Thành phố về việc ban hành Bộ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội; Căn cứ các văn bản quy phạm pháp luật mới được ban hành;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố,
Điều 1: Công bố kèm theo Quyết định này thủ tục hành chính mới, thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung và bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trên địa bàn thành phố Hà Nội (có Phụ lục kèm theo).
Điều 2: Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 3: Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố, Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các Ban, Ngành thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận, huyện, thị xã, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các xã, phường, các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
Nơi nhận: | CHỦ TỊCH |
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
(Ban hành kèm theo Quyết định số 5408/QĐ-UBND ngày 21 tháng 11 năm 2012 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội)
PHẦN I DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH BAN HÀNH
STT | TÊN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH |
1 | Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn vệ sinh thú y thủy sản cho cơ sở sản xuất, kinh doanh giống thủy sản |
2 | Khai báo và kiểm dịch đối với thủy sản giống vận chuyển trong nước |
3 | Khai báo và kiểm dịch đối với thủy sản giống được đánh bắt ngoài tự nhiên vận chuyển trong nước |
4 | Kiểm dịch đối với thủy sản thương phẩm vận chuyển trong nước |
5 | Kiểm dịch đối với sản phẩm thủy sản vận chuyển trong nước |
6 | Kiểm dịch thủy sản giống tại địa phương tiếp nhận |
PHẦN II DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH BÃI BỎ
STT | TÊN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH BÃI BỎ | GHI CHÚ |
1 | Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch đối với động vật thủy sản vận chuyển trong nước | Thủ tục hành chính này được thay thế bằng 05 thủ tục hành chính sau đây: 1. Khai báo và kiểm dịch đối với thủy sản giống vận chuyển trong nước. 2. Khai báo và kiểm dịch đối với thủy sản giống được đánh bắt ngoài tự nhiên vận chuyển trong nước. 3. Kiểm dịch đối với thủy sản thương phẩm vận chuyển trong nước. 4. Kiểm dịch đối với sản phẩm thủy sản vận chuyển trong nước 5. Kiểm dịch thủy sản giống tại địa phương tiếp nhận. |
PHẦN III: NỘI DUNG CỦA TỪNG THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
1. Tên thủ tục: Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn vệ sinh thú y thủy sản cho cơ sở sản xuất, kinh doanh giống thủy sản
Trình tự thực hiện | + Tổ chức: Nộp hồ sơ tại Chi cục Thủy sản Hà Nội, nhận phiếu hẹn, lấy kết quả khi đến hẹn; + Chi cục Thủy sản Hà Nội: Nhận hồ sơ, thẩm định, trả kết quả khi tới hẹn. |
Cách thức thực hiện | Trực tiếp tại Chi cục Thủy sản Hà Nội; Địa chỉ: Thanh Liệt - Thanh Trì - Hà Nội. |
Thành phần hồ sơ | a) Thành phần hồ sơ: - Đơn đăng ký kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y thủy sản; - Báo cáo tóm tắt về điều kiện vệ sinh thú y của cơ sở; - Sơ đồ bố trí mặt bằng của cơ sở. b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ. |
Thời hạn giải quyết | 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ. |
Đối tượng thực hiên TTHC | + Cá nhân; + Tổ chức. |
Cơ quan thực hiện TTHC | a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Thủy sản Hà Nội; b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện: Không; c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Thủy sản Hà Nội; d) Cơ quan phối hợp: Không. |
Kết quả của việc thực hiện TTHC | Giấy chứng nhận. |
Phí, lệ phí | - Phí kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y đối với cơ sở sản xuất giống thủy sản: + Công suất > 20 triệu con/năm: 468.500 đồng; + Công suất từ 10 đến 20 triệu con/năm: 399.000 đồng; + Công suất từ 5 đến 10 triệu con/năm: 255.000 đồng; + Công suất đến 5 triệu con/năm: 170.000 đồng. - Phí kiểm tra vệ sinh thú y đối với cơ sở kinh doanh giống thủy sản: 145.500 đồng. - Phí kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y cho các cơ sở nuôi thủy sản thương phẩm: + Cơ sở do Trung ương quản lý: 420.000 đồng; + Cơ sở do địa phương quản lý: 291.000 đồng. - Phí cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn vệ sinh thú y thủy sản cho cơ sở sản xuất giống thủy sản: 70.000 đồng/lần cấp. (Theo thông tư số 04/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 của Bộ Tài chính). |
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai | - Đơn đăng ký kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y thuỷ sản (Phụ lục 1); - Báo cáo tóm tắt về điều kiện vệ sinh thú y của cơ sở (Phụ lục 2) (Ban hành kèm theo Thông tư số: 41/2010/TT-BNNPTNT ngày 05/ 7/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn). |
Yêu cầu điều kiện thực hiện TTHC | - Giấy phép kinh doanh; - Có cán bộ kỹ thuật có Chứng chỉ hành nghề về kỹ thuật nuôi trồng thủy sản (đối với cơ sở sản xuất giống bố mẹ, giống thương phẩm), hoặc Bằng đại học về chuyên ngành thủy sản (đối với cơ sở sản xuất đàn giống thuần chủng, đàn giống cụ kỵ, đàn giống ông bà); - Hồ sơ theo dõi quá trình sản xuất giống; - Các giấy tờ khác liên quan đến việc thành lập cơ sở (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc hợp đồng thuê ao, đầm nuôi). |
Căn cứ pháp lý của TTHC | - Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 của Chính phủ về điều kiện sản xuất kinh doanh một số ngành nghề thủy sản; - Quyết định số 15/2006/QĐ-BNN ngày 8/3/2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành quy định về quy trình, thủ tục kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản; kiểm tra vệ sinh thú y; - Thông tư số 04/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 của Bộ Tài chính về việc quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y; - Thông tư số 02/2006/TT-BTS ngày 20/3/2006 của Bộ Thủy sản cũ nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hướng dẫn thực hiện Nghị định của Chính phủ số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 về điều kiện sản xuất, kinh doanh một số ngành nghề thủy sản (mục 2,4 phần II) có hiệu lực từ ngày 18/5/2006; - Thông tư số 41/2010/TT-BNNPTNT ngày 05/7/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành quy định việc kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh thú y cơ sở sản xuất, kinh doanh thủy sản; - Thông tư số 71/2011/TT-BNNPTNT ngày 25/10/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lĩnh vực Thú y; - Quyết định số 1897/QĐ-UBND ngày 07/11/2008 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc thành lập Chi cục Thủy sản Hà Nội. |
PHỤ LỤC 1
MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN VỆ SINH THÚ Y THỦY SẢN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BNNPTNTngày 05/7/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
ĐƠN ĐĂNG KÝ KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN VỆ SINH THÚ Y THỦY SẢN
Kính gửi: ……………………………………………….
Họ tên chủ cơ sở (hoặc người đại diện): …………………………………………………………….
Địa chỉ giao dịch: ……………………………………………………………………………………….
Chứng minh nhân dân số: …………………….. Cấp ngày ….. / ….. / …….. tại …………………
Điện thoại: ……………….. Fax: ………………………… Email: …………………………………..
Địa điểm đăng ký kiểm tra: ……………………………………………………………………………
Đối tượng nuôi/ sản xuất/ kinh doanh: ………………………………………………………………
Hình thức kiểm tra: Lần đầu £ lại £ gia hạn £
Đề nghị quý cơ quan kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y đối với cơ sở:
……………………………………………………………………………………………………………
Hồ sơ gửi kèm gồm:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Dự kiến thời gian cơ sở bắt đầu hoạt động: ngày …………./…………./………………….
Tôi xin cam đoan việc khai báo trên hoàn toàn đúng sự thật.
| Đăng ký tại ……………………………………… Ngày ……… tháng …….. năm ……………….. TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu- nếu có) |
PHỤ LỤC 2
MẪU BÁO CÁO TÓM TẮT VỀ ĐIỀU KIỆN VỆ SINH THÚ Y CỦA CƠ SỞ
(Ban hành kèm theo Thông tư số: 41/2010/TT-BNNPTNT ngày 05/7/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
TÊN CƠ SỞ.... | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BÁO CÁO TÓM TẮT VỀ ĐIỀU KIỆN VỆ SINH THÚ Y CỦA CƠ SỞ
1. Hình thức hoạt động:
2. Vị trí:
3. Tóm tắt về điều kiện cơ sở hạ tầng:
a. Diện tích mặt bằng (m2):
b. Diện tích từng khu vực trong cơ sở:
c. Khu cách ly kiểm dịch:
d. Số lượng bể (ao..):
Sơ đồ thiết kế ao/ đầm nuôi hoặc bản mô tả thể hiện độ sâu, bờ ao, chất đất, có lót đáy hay không lót đáy... đảm bảo chống thẩm lậu ra môi trường bên ngoài và nước tràn bờ khi mưa to.
đ. Hệ thống cấp/thoát nước.
Biện pháp xử lý chất thải, nước thải đảm bảo chất thải, nước thải được xử lý mầm bệnh không lây nhiễm sang các vùng nuôi khác.
e. Nguồn nước cấp:
4. Danh mục thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển sử dụng trong quá trình nuôi/sản xuất/kinh doanh
5. Nhân lực:
- Số người: Cán bộ kỹ thuật Công nhân
- Trình độ chuyên môn của cán bộ kỹ thuật
- Đã tham dự lớp tập huấn nào về lĩnh vục cơ sở đang thực hiện
6. Các biện pháp bảo vệ người và động vật từ bên ngoài
7. Hệ thống lưu trữ hồ sơ của cơ sở
- Sổ nhật ký ghi chép: có £ không £
+ Quá trình chăm sóc, quản lý sức khỏe ĐVTS, kết quả theo dõi môi trường
+ Sử dụng thuốc, hóa chất trong hoạt động NTTS
Chúng tôi xin cam đoan các nội dung trên là hoàn toàn đúng sự thật, nếu sai chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
(Lưu ý: Tùy từng mô hình sản xuất hoặc kinh doanh thủy sản để điều chỉnh nội dung báo cáo cho phù hợp)
| Chủ cơ sở |
2. Tên thủ tục: Khai báo và kiểm dịch đối với thủy sản giống vận chuyển trong nước
Trình tự thực hiện | - Bước 1: Chủ hàng khi vận chuyển thủy sản phải khai báo kiểm dịch ít nhất 03 ngày trước khi xuất hàng với Chi cục Thủy sản Hà Nội khi vận chuyển trong phạm vi thành phố hoặc khi vận chuyển ra khỏi thành phố. - Bước 2: Ngay sau khi nhận được hồ sơ cơ quan kiểm dịch động vật kiểm tra nội dung khai báo và các giấy tờ có liên quan; nếu hồ sơ không đầy đủ, hợp lệ thì hướng dẫn chủ hàng hoàn chỉnh hồ sơ theo đúng quy định: Trong thời gian 01 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, căn cứ tình hình dịch bệnh thủy sản tại nơi xuất phát, cơ quan kiểm dịch động vật xác nhận khai báo kiểm dịch, thông báo địa điểm, thời gian tiến hành kiểm dịch và chuẩn bị các điều kiện để kiểm dịch. - Bước 3: Trong thời gian 01 ngày làm việc, kể từ khi thủy sản được tập trung tại nơi quy định, cơ quan kiểm dịch động vật phải tiến hành kiểm dịch: + Nếu nghi thủy sản mắc bệnh truyền nhiễm, cơ quan kiểm dịch lấy mẫu xét nghiệm tác nhân gây bệnh; + Trong vòng 01 ngày làm việc, cơ quan kiểm dịch động vật phải gửi mẫu tới phòng xét nghiệm để kiểm tra các chỉ tiêu bệnh; + Trong thời gian không quá 03 ngày làm việc kể từ khi nhận mẫu, phòng xét nghiệm phải thông báo kết quả kiểm tra cho cơ quan kiểm dịch động vật; + Trường hợp xét nghiệm cho kết quả nghi ngờ, cơ quan kiểm dịch động vật phải thông báo cho chủ hàng biết để lấy mẫu kiểm tra lại. Trong thời gian không quá 02 ngày làm việc, phòng xét nghiệm phải thông báo kết quả kiểm tra cho cơ quan kiểm dịch động vật. - Bước 4: Trong thời gian 01 ngày làm việc kể từ khi nhận được đầy đủ kết quả kiểm tra, nếu thủy sản đủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y, cơ quan kiểm dịch động vật cấp giấy chứng nhận kiểm dịch đối với thủy sản giống đủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y trong phạm vi 12 giờ trước khi vận chuyển. |
Cách thức thực hiện | Không quy định. |
Thành phần hồ sơ | a. Hồ sơ gồm: 1) Giấy khai báo kiểm dịch thủy sản, sản phẩm thủy sản vận chuyển trong nước (mẫu 1- Phụ lục 2 Thông tư số 06/2010/TT-BNNPTNT ngày 02/02/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn); 2) Bản sao giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh nơi xuất phát của thủy sản (nếu có); 3) Bản sao phiếu kết quả xét nghiệm bệnh thủy sản (nếu có); 4) Giấy phép của cơ quan Kiểm lâm đối với thủy sản, sản phẩm thủy sản thuộc những loài có trong Danh mục động vật, thực vật hoang đã nguy cấp, quý hiếm theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc quy định tại các Phụ lục của Công ước CITES. b. Số lượng hồ sơ: Không quy định. |
Thời hạn giải quyết | - Khai báo kiểm dịch ít nhất 03 ngày trước khi xuất hàng; - 01 ngày kiểm tra hồ sơ khai báo; - 01 ngày kiểm tra và gửi mẫu xét nghiệm (nếu có); - 03 ngày chờ kết quả xét nghiệm; - 02 ngày chờ kết quả xét nghiệm lại; - 01 ngày cấp giấy chứng nhận. |
Đối tượng thực hiện TTHC | - Cá nhân. - Tổ chức. |
Cơ quan thực hiện TTHC | a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Thủy sản Hà Nội. b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện: không. c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Thủy sản Hà Nội. d) Cơ quan phối hợp: không. |
Kết quả thực hiện TTHC | Hồ sơ kiểm dịch cấp cho chủ hàng gồm: Giấy đăng ký kiểm dịch (bản giao cho chủ hàng), Giấy chứng nhận kiểm dịch thủy sản, sản phẩm thủy sản vận chuyển trong nước, bản sao phiếu trả lời kết quả xét nghiệm (nếu có); bản sao Giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh nơi xuất phát của thủy sản (nếu có) và các giấy tờ khác có liên quan. |
Phí, lệ phí | - Theo Phụ lục Thông tư số 04/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y. |
Tên mẫu đơn, tờ khai | Giấy khai báo kiểm dịch thủy sản, sản phẩm thủy sản vận chuyển trong nước (mẫu 1- Phụ lục 2 Thông tư số 06/2010/TT-BNNPTNT ngày 02/02/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn). |
Yêu cầu điều kiện thực hiện TTHC | Không. |
Căn cứ pháp lý của TTHC | - Thông tư số 06/2010/TT-BNNPTNT ngày 02/02/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định trình tự, thủ tục kiểm dịch động vật thủy sản, sản phẩm động vật thủy sản; - Thông tư số 04/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y; - Quyết định số 2092/QĐ-BNN-TY ngày 30/8/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố thủ tục hành chính mới ban hành thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; - Quyết định số 1897/QĐ-UBND ngày 07/11/2008 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc thành lập Chi cục Thủy sản Hà Nội. |
Mẫu 1 - Phụ lục 2: Mẫu hồ sơ kiểm dịch thủy sản, sản phẩm thủy sản
(Ban hành kèm theo Thông tư số 06/2010/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 02 năm 2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
| CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
GIẤY KHAI BÁO KIỂM DỊCH THỦY SẢN,
SẢN PHẨM THỦY SẢN VẬN CHUYỂN TRONG NƯỚC
Số: ………………../ĐK-KDTS
Kính gửi: …………………………………………………….
Họ tên chủ hàng (hoặc người đại diện): ……………………………………………………………..
Địa chỉ giao dịch: ……………………………………………………………………………………….
Điện thoại: …………………. Di động: ………………….. Fax: ……………………………………..
Đề nghị được làm thủ tục kiểm dịch số hàng sau:
STT | Tên thương mại | Tên khoa học | Kích thước cá thể/Dạng sản phẩm (1) | Số lượng/ Trọng lượng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Tổng số |
|
Mục đích sử dụng: ……………………………………………………………………………………
Quy cách đóng gói/bảo quản: …………………………………. Số lượng bao gói: …………….
Tên địa chỉ cơ sở sản xuất, kinh doanh con giống/nuôi trồng/sơ chế/ bảo quản ………………;
……………………………………………………………………………………………………………
Điện thoại: ………………………………………………….. Fax: ……………………………………
Tên tổ chức, cá nhân nhận hàng: ……………………………………………………………………
Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………….
Điện thoại: ……………………………………….. Fax: ……………………………………………..
Nơi đến cuối cùng: ……………………………………………………………………………………
Nơi giao hàng trong quá trình vận chuyển (nếu có):
1/ ……………………………. Số lượng: …………….. Trọng lượng: …………………………….
2/ ……………………………. Số lượng: …………….. Trọng lượng: …………………………….
3/ ……………………………. Số lượng: …………….. Trọng lượng: …………………………….
Phương tiện vận chuyển: ……………………………………………………………………………
Các giấy tờ liên quan kèm theo: ……………………………………………………………………
Địa điểm kiểm dịch: ………………………………………………………………………………….
Thời gian kiểm dịch: ………………………………………………………………………………….
Chúng tôi cam kết chấp hành đúng pháp luật thú y.
Ý KIẾN CỦA CƠ QUAN KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT Đồng ý kiểm dịch tại: ………... vào hồi ……….. giờ …….. ngày ……./……../……… Vào sổ đăng ký số ………… ngày ….../……./…… KIỂM DỊCH VIÊN ĐỘNG VẬT (Ký, ghi rõ họ tên) | Đăng ký tại …………………… Ngày ….. tháng ….. năm ….. TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) |
- (*) Kích thước cá thể (đối với thủy sản giống)/Dạng sản phẩm (đối với sản phẩm thủy sản)
- Tờ khai được làm thành 02 bản: 01 bản do cơ quan kiểm dịch động vật giữ, 01 bản do chủ hàng hoặc người đại diện giữ
- Cá nhân đăng ký không có con dấu, chỉ ký và ghi rõ họ tên.
BIỂU PHÍ, LỆ PHÍ TRONG CÔNG TÁC THÚ Y
(Kèm theo Thông tư số 04/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 của Bộ Tài chính)
Phụ lục 1 - Lệ phí trong công tác thú y
Stt | Danh mục | Đơn vị tính | Mức thu (đồng) |
I | Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y; Cấp phép sản suất kinh doanh thuốc thú y |
|
|
1 | Cấp giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh | Lần | 70.000 |
2 | Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật vận chuyển: |
|
|
| - Từ tỉnh này sang tỉnh khác | Lần | 30.000 |
| - Nội tỉnh | Lần | 5.000 |
3 | Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu; giấy chứng nhận bệnh phẩm (không phụ thuộc số lượng, chủng loại) | Lần | 70.000 |
4 | Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch vận chuyển qua bưu điện, hàng mang theo người (không phụ thuộc số lượng, chủng loại) | Lần | 40.000 |
5 | Cấp lại giấy chứng nhận kiểm dịch do khách hàng yêu cầu | Lần | 50% mức thu lần đầu |
III | Kiểm dịch động vật thủy sản, sản phẩm động vật thủy sản |
|
|
1 | Phí kiểm dịch động vật thủy sản, sản phẩm động vật thủy sản |
|
|
1.1 | Phí kiểm tra lâm sàng động vật thủy sản |
|
|
| - Lô hàng có số lượng ≤ 500 con | Lô hàng | 50.000 |
| - Lô hàng có số lượng từ 501 - 10.000 con | Lô hàng | 100.000 |
| - Lô hàng có số lượng từ > 10.000 con | Lô hàng | 200.000 |
II | Thủy sản |
|
|
1 | Bệnh vi rút |
|
|
1.1 | Tôm |
|
|
| MBV (Bệnh tôm còi) - PCR - Mô - Soi tươi | Mẫu |
136.000 42.500 17.000 |
| WSSV (Bệnh đốm trắng) - PCR - Mô | - |
136.000 42.500 |
| YHV (Bệnh đầu vàng) - RT-PCR - Mô |
Lần/mẫu |
195.500 42.500 |
| TSV (Bệnh taura) - RT-PCR - Mô | Lần/mẫu |
195.500 42.500 |
1.2 | Cá |
|
|
| VNN - RT-PCR - Mô | Mẫu |
185.500 41.000 |
1.3 | Các vi rút khác | - | 485.000 |
2 | Bệnh vi khuẩn |
|
|
2.1 | Bệnh do vi khuẩn Vibrio ở ĐVTS - Bệnh phát sáng - Bệnh đỏ thân - Bệnh phồng đuôi, đứt râu, lở loét - Bệnh đốm trắng do vi khuẩn - Bệnh khác | Chỉ tiêu | 101.000 |
2.2 | Bệnh do vi khuẩn Aeromonas ở ĐVTS nước ngọt - Bệnh đốm đỏ, lở loét - Bệnh thối mang - Bệnh đốm nâu TCX - Bệnh khác | - | 101.000 |
2.3 | + Bệnh do vi khuẩn Pseudomonas ở cá - Bệnh xuất huyết ở cá - Bệnh trắng đuôi ở cá | - | 101.000 |
2.4 | + Bệnh do Streptococcus ở cá - Bệnh nhiễm khuẩn máu ở cá - Bệnh khác | - | 101.000 |
2.5 | + Các bệnh do những tác nhân vi khuẩn khác | - | 101.000 |
3 | Bệnh nấm |
|
|
3.1 | Nấm nước ngọt - Nấm Saprolegnia.sp - Nấm Archlya.sp - Nấm Aphanomyces.sp - Các nấm khác | Chỉ tiêu | 51.000 |
3.2 | Nấm nước lợ, mặn - Nấm Fusarium.sp - Nấm Lagenidium.sp - Nấm Haliphthoros.sp - Các nấm khác | - | 51.000 |
4 | Bệnh ký sinh trùng |
|
|
| + Ký sinh trùng nước ngọt (soi tươi) | Chỉ tiêu | 36.500 |
| + Ký sinh trùng nước lợ, mặn (soi tươi) | - | 36.500 |
3. Tên thủ tục: Khai báo và kiểm dịch đối với thủy sản giống được đánh bắt ngoài tự nhiên vận chuyển trong nước
Trình tự thực hiện | - Bước 1: Chủ hàng khi vận chuyển thủy sản giống được đánh bắt ngoài tự nhiên phải khai báo kiểm dịch với Chi cục Thủy sản Hà Nội (trường hợp để nuôi tại địa phương hoặc khi vận chuyển ra khỏi thành phố). - Bước 2: Cơ quan kiểm dịch thực hiện việc kiểm dịch: * Trường hợp để nuôi tại địa phương: Kiểm tra triệu chứng lâm sàng; Lấy mẫu kiểm tra, xét nghiệm các bệnh thuộc Danh mục các bệnh thủy sản phải công bố dịch đối với các trường hợp: Thủy sản sử dụng để sản xuất giống; thủy sản không rõ nguồn gốc tại các cơ sở kinh doanh giống thủy sản; Trong vòng 01 ngày làm việc, cơ quan kiểm dịch động vật phải gửi mẫu tới phòng xét nghiệm để kiểm tra các chỉ tiêu bệnh. * Trường hợp vận chuyển ra khỏi tỉnh: Kiểm tra triệu chứng lâm sàng; Lấy mẫu kiểm tra, xét nghiệm các bệnh thuộc Danh mục các bệnh thủy sản phải công bố dịch đối với các trường hợp: Thủy sản sử dụng để sản xuất giống; thủy sản không rõ nguồn gốc tại các cơ sở kinh doanh giống thủy sản; Trong vòng 01 ngày làm việc, cơ quan kiểm dịch động vật phải gửi mẫu tới phòng xét nghiệm để kiểm tra các chỉ tiêu bệnh. + Trong thời gian không quá 03 ngày làm việc kể từ khi nhận mẫu, phòng xét nghiệm phải thông báo kết quả kiểm tra cho cơ quan kiểm dịch động vật; + Trường hợp xét nghiệm cho kết quả nghi ngờ, cơ quan kiểm dịch động vật phải thông báo cho chủ hàng biết để lấy mẫu kiểm tra lại. Trong thời gian không quá 02 ngày làm việc, phòng xét nghiệm phải thông báo kết quả kiểm tra cho cơ quan kiểm dịch động vật. - Bước 3: Trong thời gian 01 ngày làm việc kể từ khi nhận được đầy đủ kết quả kiểm tra, nếu thủy sản đủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y, cơ quan kiểm dịch động vật cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch. |
Cách thức thực hiện | Không quy định. |
Thành phần hồ sơ | a. Hồ sơ gồm: - Giấy khai báo kiểm dịch thủy sản, sản phẩm thủy sản vận chuyển trong nước (mẫu 1- Phụ lục 2 Thông tư số 06/2010/TT-BNNPTNT ngày 02/02/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn); b. Số lượng hồ sơ: không quy định. |
Thời hạn giải quyết | - 01 ngày kiểm tra và gửi mẫu xét nghiệm (nếu có); - 03 ngày chờ kết quả xét nghiệm; - 02 ngày chờ kết quả xét nghiệm lại; - 01 ngày cấp giấy chứng nhận. |
Đối tượng thực hiện TTHC | - Cá nhân - Tổ chức. |
Cơ quan thực hiện TTHC | a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Thủy sản Hà Nội. b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện: không. c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Thủy sản Hà Nội. d) Cơ quan phối hợp: không. |
Kết quả thực hiện TTHC | Hồ sơ kiểm dịch cấp cho chủ hàng gồm: Giấy đăng ký kiểm dịch (bàn giao cho chủ hàng), giấy chứng nhận kiểm dịch thủy sản, sản phẩm thủy sản vận chuyển trong nước, bản sao phiếu trả lời kết quả xét nghiệm (nếu có) |
Phí, lệ phí | - Theo phụ lục Thông tư số 04/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y. |
Tên mẫu đơn, tờ khai | Giấy khai báo kiểm dịch thủy sản, sản phẩm thủy sản vận chuyển trong nước (mẫu 1- Phụ lục 2 Thông tư số 06/2010/TT-BNNPTNT ngày 02/02/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn). |
Yêu cầu điều kiện thực hiện TTHC | Không. |
Căn cứ pháp lý của TTHC | - Thông tư số 06/2010/TT-BNNPTNT ngày 02/02/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định trình tự, thủ tục kiểm dịch động vật thủy sản, sản phẩm động vật thủy sản; - Thông tư số 04/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y; - Quyết định số 2092/QĐ-BNN-TY ngày 30/8/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố thủ tục hành chính mới ban hành thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. - Quyết định số 1897/QĐ-UBND ngày 07/11/2008 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc thành lập Chi cục Thủy sản Hà Nội. |
Mẫu 1 - Phụ lục 2 : Giấy khai báo kiểm dịch thủy sản, sản phẩm thủy sản vận chuyển trong nước
(Ban hành kèm theo Thông tư số 06/2010/TT-BNNPTNT ngày 02/02/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
| CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
GIẤY KHAI BÁO KIỂM DỊCH THỦY SẢN,
SẢN PHẨM THỦY SẢN VẬN CHUYỂN TRONG NƯỚC
Số: ………………../ĐK-KDTS
Kính gửi: …………………………………………………….
Họ tên chủ hàng (hoặc người đại diện): ……………………………………………………………..
Địa chỉ giao dịch: ……………………………………………………………………………………….
Điện thoại: …………………. Di động: ………………….. Fax: ……………………………………..
Đề nghị được làm thủ tục kiểm dịch số hàng sau:
STT | Tên thương mại | Tên khoa học | Kích thước cá thể/Dạng sản phẩm (1) | Số lượng/ Trọng lượng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Tổng số |
|
Mục đích sử dụng: ……………………………………………………………………………………
Quy cách đóng gói/bảo quản: …………………………………. Số lượng bao gói: …………….
Tên địa chỉ cơ sở sản xuất, kinh doanh con giống/nuôi trồng/sơ chế/ bảo quản ………………;
……………………………………………………………………………………………………………
Điện thoại: ………………………………………………….. Fax: ……………………………………
Tên tổ chức, cá nhân nhận hàng: ……………………………………………………………………
Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………….
Điện thoại: ……………………………………….. Fax: ……………………………………………..
Nơi đến cuối cùng: ……………………………………………………………………………………
Nơi giao hàng trong quá trình vận chuyển (nếu có):
1/ ……………………………. Số lượng: …………….. Khối lượng: …………………………….
2/ ……………………………. Số lượng: …………….. Khối lượng: …………………………….
3/ ……………………………. Số lượng: …………….. Khối lượng: …………………………….
Phương tiện vận chuyển: ……………………………………………………………………………
Các giấy tờ liên quan kèm theo: ……………………………………………………………………
Địa điểm kiểm dịch: ………………………………………………………………………………….
Thời gian kiểm dịch: ………………………………………………………………………………….
Chúng tôi cam kết chấp hành đúng pháp luật thú y.
Ý KIẾN CỦA CƠ QUAN KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT Đồng ý kiểm dịch tại: ………... Vào sổ đăng ký số ………… ngày ….../……./…… KIỂM DỊCH VIÊN ĐỘNG VẬT (Ký, ghi rõ họ tên) | Đăng ký tại …………………… Ngày ….. tháng ….. năm ….. TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) |
- (*) Kích thước cá thể (đối với thủy sản giống)/Dạng sản phẩm (đối với sản phẩm thủy sản)
- Tờ khai được làm thành 02 bản: 01 bản do cơ quan kiểm dịch động vật giữ, 01 bản do chủ hàng hoặc người đại diện giữ;
- Cá nhân đăng ký không có con dấu, chỉ ký và ghi rõ họ tên.
BIỂU PHÍ, LỆ PHÍ TRONG CÔNG TÁC THÚ Y
(Kèm theo Thông tư số 04/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 của Bộ Tài chính)
Phụ lục 1 - Lệ phí trong công tác thú y
Stt | Danh mục | Đơn vị tính | Mức thu (đồng) |
I | Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y; Cấp phép sản suất kinh doanh thuốc thú y |
|
|
1 | Cấp giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh | Lần | 70.000 |
2 | Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật vận chuyển: |
|
|
| - Từ tỉnh này sang tỉnh khác | Lần | 30.000 |
| - Nội tỉnh | Lần | 5.000 |
3 | Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu; giấy chứng nhận bệnh phẩm (không phụ thuộc số lượng, chủng loại) | Lần | 70.000 |
4 | Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch vận chuyển qua bưu điện, hàng mang theo người (không phụ thuộc số lượng, chủng loại) | Lần | 40.000 |
5 | Cấp lại giấy chứng nhận kiểm dịch do khách hàng yêu cầu | Lần | 50% mức thu lần đầu |
III | Kiểm dịch động vật thủy sản, sản phẩm động vật thủy sản |
|
|
1 | Phí kiểm dịch động vật thủy sản, sản phẩm động vật thủy sản |
|
|
1.1 | Phí kiểm tra lâm sàng động vật thủy sản |
|
|
| - Lô hàng có số lượng ≤ 500 con | Lô hàng | 50.000 |
| - Lô hàng có số lượng từ 501 - 10.000 con | Lô hàng | 100.000 |
| - Lô hàng có số lượng từ > 10.000 con | Lô hàng | 200.000 |
II | Thủy sản |
|
|
1 | Bệnh vi rút |
|
|
1.1 | Tôm |
|
|
| MBV (Bệnh tôm còi) - PCR - Mô - Soi tươi | Mẫu |
136.000 42.500 17.000 |
| WSSV (Bệnh đốm trắng) - PCR - Mô | - |
136.000 42.500 |
| YHV (Bệnh đầu vàng) - RT-PCR - Mô |
Lần/mẫu |
195.500 42.500 |
| TSV (Bệnh taura) - RT-PCR - Mô |
Lần/mẫu |
195.500 42.500 |
1.2 | Cá |
|
|
| VNN - RT-PCR - Mô |
Mẫu |
185.500 41.000 |
1.3 | Các vi rút khác | - | 485.000 |
2 | Bệnh vi khuẩn |
|
|
2.1 | Bệnh do vi khuẩn Vibrio ở ĐVTS - Bệnh phát sáng - Bệnh đỏ thân - Bệnh phồng đuôi, đứt râu, lở loét - Bệnh đốm trắng do vi khuẩn - Bệnh khác | Chỉ tiêu | 101.000 |
2.2 | Bệnh do vi khuẩn Aeromonas ở ĐVTS nước ngọt - Bệnh đốm đỏ, lở loét - Bệnh thối mang - Bệnh đốm nâu TCX - Bệnh khác | - | 101.000 |
2.3 | + Bệnh do vi khuẩn Pseudomonas ở cá - Bệnh xuất huyết ở cá - Bệnh trắng đuôi ở cá | - | 101.000 |
2.4 | + Bệnh do Streptococcus ở cá - Bệnh nhiễm khuẩn máu ở cá - Bệnh khác | - | 101.000 |
2.5 | + Các bệnh do những tác nhân vi khuẩn khác | - | 101.000 |
3 | Bệnh nấm |
|
|
3.1 | Nấm nước ngọt - Nấm Saprolegnia.sp - Nấm Archlya.sp - Nấm Aphanomyces.sp - Các nấm khác | Chỉ tiêu | 51.000 |
3.2 | Nấm nước lợ, mặn - Nấm Fusarium.sp - Nấm Lagenidium.sp - Nấm Haliphthoros.sp - Các nấm khác | - | 51.000 |
4 | Bệnh ký sinh trùng |
|
|
| + Ký sinh trùng nước ngọt (soi tươi) | Chỉ tiêu | 36.500 |
| + Ký sinh trùng nước lợ, mặn (soi tươi) | - | 36.500 |
4. Tên thủ tục: Kiểm dịch đối với thủy sản thương phẩm vận chuyển trong nước
Trình tự thực hiện | - Bước 1: Chủ hàng khi vận chuyển thủy sản giống được đánh bắt ngoài tự nhiên phải khai báo kiểm dịch với Chi cục Thủy sản Hà Nội (trường hợp để nuôi tại địa phương hoặc khi vận chuyển ra khỏi thành phố). - Bước 2: Xác nhận khai báo kiểm dịch: a) Ngay sau khi nhận được hồ sơ theo quy định cơ quan kiểm dịch động vật kiểm tra nội dung khai báo và các giấy tờ có liên quan; nếu hồ sơ không đầy đủ, hợp lệ thì hướng dẫn chủ hàng hoàn chỉnh hồ sơ theo đúng quy định; b) Trong thời gian 01 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, căn cứ tình hình dịch bệnh thủy sản tại nơi xuất phát, cơ quan kiểm địch động vật xác nhận khai báo kiểm dịch, thông báo địa điểm, thời gian tiến hành kiểm dịch và chuẩn bị các điều kiện để kiểm dịch. - Bước 3: Trong thời gian 01 ngày làm việc, Cơ quan kiểm dịch thực hiện việc kiểm dịch; * Trường hợp thủy sản thu hoạch từ cơ sở nuôi không có dịch bệnh tại địa phương đang công bố dịch: Lấy mẫu ngẫu nhiên để xét nghiệm bệnh đang công bố dịch; Lấy mẫu kiểm tra, xét nghiệm các bệnh thuộc Danh mục các bệnh thủy sản phải công bố dịch đối với các trường hợp: Thủy sản sử dụng để sản xuất giống; thủy sản không rõ nguồn gốc tại các cơ sở kinh doanh giống thủy sản; + Trong vòng 01 ngày làm việc, cơ quan kiểm dịch động vật phải gửi mẫu tới phòng xét nghiệm để kiểm tra các chỉ tiêu bệnh; + Trong thời gian không quá 03 ngày làm việc kể từ khi nhận mẫu, phòng xét nghiệm phải thông báo kết quả kiểm tra cho cơ quan kiểm dịch động vật. + Trường hợp xét nghiệm cho kết quả nghi ngờ, cơ quan kiểm dịch động vật phải thông báo cho chủ hàng biết để lấy mẫu kiểm tra lại. Trong thời gian không quá 02 ngày làm việc, phòng xét nghiệm phải thông báo kết quả kiểm tra cho cơ quan kiểm dịch động vật. * Trường hợp thủy sản thu hoạch từ cơ sở nuôi có bệnh đang công bố dịch phải được chế biến (làm chín bằng nhiệt, hoặc tùy từng loại bệnh có yêu cầu cụ thể về phương pháp chế biến) trước khi đưa ra khỏi vùng có công bố dịch. - Bước 4: Trong thời gian 01 ngày làm việc kể từ khi nhận được đầy đủ kết quả kiểm tra hoặc sau khi kiểm tra, nếu thủy sản đủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y, cơ quan kiểm dịch động vật cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch. |
Cách thức thực hiện | Không quy định |
Thành phần hồ sơ | a) Hồ sơ gồm: 1. Giấy khai báo kiểm dịch thủy sản, sản phẩm thủy sản vận chuyển trong nước (mẫu 1- Phụ lục 2 Thông tư số 06/2010/TT-BNNPTNT ngày 02/02/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn); 2. Bản sao giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh nơi xuất phát của thủy sản (nếu có); 3. Bản sao phiếu kết quả xẻt nghiệm bệnh thủy sản (nếu có); 4. Giấy phép của cơ quan Kiểm lâm đối với thủy sản, sản phẩm thủy sản thuộc những loài có trong Danh mục động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc quy định tại các Phụ lục của Công ước CITES. b. Số lượng hồ sơ: Không quy định. |
Thời hạn giải quyết | - 01 ngày kiểm tra hồ sơ; - 01 ngày kiểm tra và gửi mẫu xét nghiệm (nếu có); - 03 ngày chờ kết quả xét nghiệm; - 02 ngày chờ kết quả xét nghiệm lại; - 01 ngày cấp giấy chứng nhận. |
Đối tượng thực hiện TTHC | - Cá nhân - Tổ chức. |
Cơ quan thực hiện TTHC | a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Thủy sản Hà Nội. b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện: không. c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Thủy sản Hà Nội. d) Cơ quan phối hợp: không. |
Kết quả thực hiện TTHC | Hồ sơ kiểm dịch cấp cho chủ hàng gồm: Giấy đăng ký kiểm dịch (bàn giao cho chủ hàng), giấy chứng nhận kiểm dịch thủy sản, sản phẩm thủy sản vận chuyển trong nước, bản sao phiếu trả lời kết quả xét nghiệm (nếu có) |
Phí, lệ phí | - Theo phụ lục Thông tư số 04/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y. |
Tên mẫu đơn, tờ khai | Giấy khai báo kiểm dịch thủy sản, sản phẩm thủy sản vận chuyển trong nước (mẫu 1- Phụ lục 2 Thông tư số 06/2010/TT-BNNPTNT ngày 02/02/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn). |
Yêu cầu điều kiện thực hiện TTHC | Không. |
Căn cứ pháp lý của TTHC | - Thông tư số 06/2010/TT-BNNPTNT ngày 02/02/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định trình tự, thủ tục kiểm dịch động vật thủy sản, sản phẩm động vật thủy sản; - Thông tư số 04/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y; - Quyết định số 2092/QĐ-BNN-TY ngày 30/8/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố thủ tục hành chính mới ban hành thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. - Quyết định số 1897/QĐ-UBND ngày 07/11/2008 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc thành lập Chi cục Thủy sản Hà Nội. |
Mẫu 1 - Phụ lục 2 : Giấy khai báo kiểm dịch thủy sản, sản phẩm thủy sản vận chuyển trong nước
(Ban hành kèm theo Thông tư số 06/2010/TT-BNNPTNT ngày 02/02/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
| CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
GIẤY KHAI BÁO KIỂM DỊCH THỦY SẢN,
SẢN PHẨM THỦY SẢN VẬN CHUYỂN TRONG NƯỚC
Số: ………………../ĐK-KDTS
Kính gửi: …………………………………………………….
Họ tên chủ hàng (hoặc người đại diện): ……………………………………………………………..
Địa chỉ giao dịch: ……………………………………………………………………………………….
Điện thoại: …………………. Di động: ………………….. Fax: ……………………………………..
Đề nghị được làm thủ tục kiểm dịch số hàng sau:
STT | Tên thương mại | Tên khoa học | Kích thước cá thể/Dạng sản phẩm (1) | Số lượng/ Trọng lượng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Tổng số |
|
Mục đích sử dụng: ……………………………………………………………………………………
Quy cách đóng gói/bảo quản: …………………………………. Số lượng bao gói: …………….
Tên địa chỉ cơ sở sản xuất, kinh doanh con giống/nuôi trồng/sơ chế/bảo quản ………………;
……………………………………………………………………………………………………………
Điện thoại: ………………………………………………….. Fax: ……………………………………
Tên tổ chức, cá nhân nhận hàng: ……………………………………………………………………
Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………….
Điện thoại: ……………………………………….. Fax: ……………………………………………..
Nơi đến cuối cùng: ……………………………………………………………………………………
Nơi giao hàng trong quá trình vận chuyển (nếu có):
1/ ……………………………. Số lượng: …………….. Khối lượng: …………………………….
2/ ……………………………. Số lượng: …………….. Khối lượng: …………………………….
3/ ……………………………. Số lượng: …………….. Khối lượng: …………………………….
Phương tiện vận chuyển: ……………………………………………………………………………
Các giấy tờ liên quan kèm theo: ……………………………………………………………………
Địa điểm kiểm dịch: ………………………………………………………………………………….
Thời gian kiểm dịch: ………………………………………………………………………………….
Chúng tôi cam kết chấp hành đúng pháp luật thú y.
Ý KIẾN CỦA CƠ QUAN KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT Đồng ý kiểm dịch tại: ………... Vào sổ đăng ký số ………… ngày ….../……./…… KIỂM DỊCH VIÊN ĐỘNG VẬT (Ký, ghi rõ họ tên) | Đăng ký tại …………………… Ngày ….. tháng ….. năm ….. TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) |
- (*) Kích thước cá thể (đối với thủy sản giống)/Dạng sản phẩm (đối với sản phẩm thủy sản)
- Tờ khai được làm thành 02 bản: 01 bản do cơ quan kiểm dịch động vật giữ, 01 bản do chủ hàng hoặc người đại diện giữ;
- Cá nhân đăng ký không có con dấu, chỉ ký và ghi rõ họ tên.
BIỂU PHÍ, LỆ PHÍ TRONG CÔNG TÁC THÚ Y
(Kèm theo Thông tư số 04/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 của Bộ Tài chính)
Phụ lục 1 - Lệ phí trong công tác thú y
Stt | Danh mục | Đơn vị tính | Mức thu (đồng) |
I | Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y; Cấp phép sản suất kinh doanh thuốc thú y |
|
|
1 | Cấp giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh | Lần | 70.000 |
2 | Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật vận chuyển: |
|
|
| - Từ tỉnh này sang tỉnh khác | Lần | 30.000 |
| - Nội tỉnh | Lần | 5.000 |
3 | Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu; giấy chứng nhận bệnh phẩm (không phụ thuộc số lượng, chủng loại) | Lần | 70.000 |
4 | Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch vận chuyển qua bưu điện, hàng mang theo người (không phụ thuộc số lượng, chủng loại) | Lần | 40.000 |
5 | Cấp lại giấy chứng nhận kiểm dịch do khách hàng yêu cầu | Lần | 50% mức thu lần đầu |
III | Kiểm dịch động vật thủy sản, sản phẩm động vật thủy sản |
|
|
1 | Phí kiểm dịch động vật thủy sản, sản phẩm động vật thủy sản |
|
|
1.1 | Phí kiểm tra lâm sàng động vật thủy sản |
|
|
| - Lô hàng có số lượng ≤ 500 con | Lô hàng | 50.000 |
| - Lô hàng có số lượng từ 501 - 10.000 con | Lô hàng | 100.000 |
| - Lô hàng có số lượng từ > 10.000 con | Lô hàng | 200.000 |
II | Thủy sản |
|
|
1 | Bệnh vi rút |
|
|
1.1 | Tôm |
|
|
| MBV (Bệnh tôm còi) - PCR - Mô - Soi tươi | Mẫu |
136.000 42.500 17.000 |
| WSSV (Bệnh đốm trắng) - PCR - Mô | - |
136.000 42.500 |
| YHV (Bệnh đầu vàng) - RT-PCR - Mô |
Lần/mẫu |
195.500 42.500 |
| TSV (Bệnh taura) - RT-PCR - Mô |
Lần/mẫu |
195.500 42.500 |
1.2 | Cá |
|
|
| VNN - RT-PCR - Mô |
Mẫu |
185.500 41.000 |
1.3 | Các vi rút khác | - | 485.000 |
2 | Bệnh vi khuẩn |
|
|
2.1 | Bệnh do vi khuẩn Vibrio ở ĐVTS - Bệnh phát sáng - Bệnh đỏ thân - Bệnh phồng đuôi, đứt râu, lở loét - Bệnh đốm trắng do vi khuẩn - Bệnh khác | Chỉ tiêu | 101.000 |
2.2 | Bệnh do vi khuẩn Aeromonas ở ĐVTS nước ngọt - Bệnh đốm đỏ, lở loét - Bệnh thối mang - Bệnh đốm nâu TCX - Bệnh khác | - | 101.000 |
2.3 | + Bệnh do vi khuẩn Pseudomonas ở cá - Bệnh xuất huyết ở cá - Bệnh trắng đuôi ở cá | - | 101.000 |
2.4 | + Bệnh do Streptococcus ở cá - Bệnh nhiễm khuẩn máu ở cá - Bệnh khác | - | 101.000 |
2.5 | + Các bệnh do những tác nhân vi khuẩn khác | - | 101.000 |
3 | Bệnh nấm |
|
|
3.1 | Nấm nước ngọt - Nấm Saprolegnia.sp - Nấm Archlya.sp - Nấm Aphanomyces.sp - Các nấm khác | Chỉ tiêu | 51.000 |
3.2 | Nấm nước lợ, mặn - Nấm Fusarium.sp - Nấm Lagenidium.sp - Nấm Haliphthoros.sp - Các nấm khác | - | 51.000 |
4 | Bệnh ký sinh trùng |
|
|
| + Ký sinh trùng nước ngọt (soi tươi) | Chỉ tiêu | 36.500 |
| + Ký sinh trùng nước lợ, mặn (soi tươi) | - | 36.500 |
5. Tên thủ tục: Kiểm dịch đối với sản phẩm thủy sản vận chuyển trong nước
Trình tự thực hiện | - Bước 1: Chủ hàng khi vận chuyển sản phẩm thủy sản phải khai báo kiểm dịch ít nhất 02 ngày với Chi cục Thủy sản Hà Nội (khi vận chuyển trong phạm vi thành phố hoặc khi vận chuyển ra khỏi thành phố). - Bước 2: Xác nhận khai báo kiểm dịch: a) Ngay sau khi nhận được hồ sơ theo quy định cơ quan kiểm dịch động vật kiểm tra nội dung khai báo và các giấy tờ có liên quan; nếu hồ sơ không đầy đủ, hợp lệ thì hướng dẫn chủ hàng hoàn chỉnh hồ sơ theo đúng quy định; b) Trong thời gian 01 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ căn cứ tình hình dịch bệnh thủy sản tại nơi xuất phát, cơ quan kiểm dịch động vật xác nhận khai báo kiểm dịch, thông báo địa điểm thời gian tiến hành kiểm dịch và chuẩn bị các điều kiện để kiểm dịch. - Bước 3: Trong thời gian 01 ngày làm việc, kể từ khi sản phẩm thủy sản được tập trung tại nơi quy định, cơ quan kiểm dịch động vật phải tiến hành kiểm dịch. - Bước 4: Trong thời gian 01 ngày làm việc kể từ khi nhận được đầy đủ kết quả kiểm tra, nếu sản phẩm thủy sản đủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y, cơ quan kiểm dich động vật cấp giấy chứng nhận kiểm dịch. |
Cách thức thực hiện | Không quy định. |
Thành phần hồ sơ | a) Hồ sơ gồm: 1. Giấy khai báo kiểm dịch thủy sản, sản phẩm thủy sản vận chuyển trong nước (mẫu 1- Phụ lục 2 Thông tư số 06/2010/TT-BNNPTNT ngày 02/02/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn); 2. Bản sao giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh nơi xuất phát của thủy sản (nếu có); 3. Bản sao phiếu kết quả xét nghiệm bệnh thủy sản (nếu có); 4. Giấy phép của cơ quan Kiểm lâm đối với thủy sản, sản phẩm thủy sản thuộc những loài có trong Danh mục động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc quy định tại các Phụ lục của Công ước CITES. b) Số lượng hồ sơ: Không quy định. |
Thời hạn giải quyết | - Khai báo kiểm dịch trước ít nhất 02 ngày; - 01 ngày kiểm tra hồ sơ khai báo; - 01 ngày kiểm tra và cấp giấy chứng nhận. |
Đối tượng thực hiện TTHC | - Cá nhân; - Tổ chức. |
Cơ quan thực hiện TTHC | a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Thủy sản Hà Nội. b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện: không. c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Thủy sản Hà Nội. d) Cơ quan phối hợp: không. |
Kết quả thực hiện TTHC | Hồ sơ kiểm dịch cấp cho chủ hàng gồm: Giấy đăng ký kiểm dịch (bàn giao cho chủ hàng), giấy chứng nhận kiểm dịch thủy sản, sản phẩm thủy sản vận chuyển trong nước và các giấy tờ khác có liên quan nếu có. |
Phí, lệ phí | Theo phụ lục Thông tư số 04/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y. |
Tên mẫu đơn, tờ khai | Giấy khai báo kiểm dịch thủy sản, sản phẩm thủy sản vận chuyển trong nước (mẫu 1- Phụ lục 2 Thông tư số 06/2010/TT-BNNPTNT ngày 02/02/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông, thôn). |
Yêu cầu điều kiện thực hiện TTHC | Không |
Căn cứ pháp lý của TTHC | - Thông tư số 06/2010/TT-BNNPTNT ngày 02/02/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định trình tự, thủ tục kiểm dịch động vật thủy sản, sản phẩm động vật thủy sản; - Thông tư 43/2010/TT-BNNPTNT ngày 14/7/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung Điều 16 và Điều 17 của Thông tư số 06/TT-BNN-NNPTNT ngày 02/02/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; - Điều 2 Thông tư 51/2010/TT-BNNPTNT ngày 08/9/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 25/2010/TT-BNNPTNT ngày 08/4/2010 và Thông tư số 06/2010/TT-BNNPTNT ngày 02/02/2010; - Điều 2 Thông tư 53/2010/TT-BNNPTNT ngày 10/9/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 86/2005/QĐ-BNN ngày 26/12/2005 và Thông tư số 06/2010/TT-BNNPTNT ngày 02/02/2010; - Điều 5 Thông tư số 47/2010/TT- BNNPTNT sửa đổi, bổ sung một số điều quy định về thủ tục hành chính của Quyết định 71/2007/QĐ-BNN ngày 06/8/2007; Quyết định 98/2007/QĐ-BNN ngày 03/12/2007; Quyết định số 118/2008/QĐ-BNN ngày 11/12/2008 và Thông tư số 06/2010/TT-BNNPTNT ngày 02/02/2010; - Thông tư 04/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y; - Quyết định số 2092/QĐ-BNN-TY ngày 30/8/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố thủ tục hành chính mới ban hành thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; - Quyết định số 1897/QĐ-UBND ngày 07/11/2008 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc thành lập Chi cục Thủy sản Hà Nội. |
Mẫu 1 - Phụ lục 2 : Giấy khai báo kiểm dịch thủy sản, sản phẩm thủy sản vận chuyển trong nước
(Ban hành kèm theo Thông tư số 06/2010/TT-BNNPTNT ngày 02/02/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
| CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
GIẤY KHAI BÁO KIỂM DỊCH THỦY SẢN,
SẢN PHẨM THỦY SẢN VẬN CHUYỂN TRONG NƯỚC
Số: ………………../ĐK-KDTS
Kính gửi: …………………………………………………….
Họ tên chủ hàng (hoặc người đại diện): ……………………………………………………………..
Địa chỉ giao dịch: ……………………………………………………………………………………….
Điện thoại: …………………. Di động: ………………….. Fax: ……………………………………..
Đề nghị được làm thủ tục kiểm dịch số hàng sau:
STT | Tên thương mại | Tên khoa học | Kích thước cá thể/Dạng sản phẩm (1) | Số lượng/ Trọng lượng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Tổng số |
|
Mục đích sử dụng: ……………………………………………………………………………………
Quy cách đóng gói/bảo quản: …………………………………. Số lượng bao gói: …………….
Tên địa chỉ cơ sở sản xuất, kinh doanh con giống/nuôi trồng/sơ chế/ bảo quản ………………;
……………………………………………………………………………………………………………
Điện thoại: ………………………………………………….. Fax: ……………………………………
Tên tổ chức, cá nhân nhận hàng: ……………………………………………………………………
Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………….
Điện thoại: ……………………………………….. Fax: ……………………………………………..
Nơi đến cuối cùng: ……………………………………………………………………………………
Nơi giao hàng trong quá trình vận chuyển (nếu có):
1/ ……………………………. Số lượng: …………….. Khối lượng: …………………………….
2/ ……………………………. Số lượng: …………….. Khối lượng: …………………………….
3/ ……………………………. Số lượng: …………….. Khối lượng: …………………………….
Phương tiện vận chuyển: ……………………………………………………………………………
Các giấy tờ liên quan kèm theo: ……………………………………………………………………
Địa điểm kiểm dịch: ………………………………………………………………………………….
Thời gian kiểm dịch: ………………………………………………………………………………….
Chúng tôi cam kết chấp hành đúng pháp luật thú y.
Ý KIẾN CỦA CƠ QUAN KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT Đồng ý kiểm dịch tại: ………... Vào sổ đăng ký số ……… ngày ….../……./…… KIỂM DỊCH VIÊN ĐỘNG VẬT (Ký, ghi rõ họ tên) | Đăng ký tại …………………… Ngày ….. tháng ….. năm ….. TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) |
- (*) Kích thước cá thể (đối với thủy sản giống)/Dạng sản phẩm (đối với sản phẩm thủy sản)
- Tờ khai được làm thành 02 bản: 01 bản do cơ quan kiểm dịch động vật giữ, 01 bản do chủ hàng hoặc người đại diện giữ;
- Cá nhân đăng ký không có con dấu, chỉ ký và ghi rõ họ tên.
BIỂU PHÍ, LỆ PHÍ TRONG CÔNG TÁC THÚ Y
(Kèm theo Thông tư số 04/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 của Bộ Tài chính)
Phụ lục 1 - Lệ phí trong công tác thú y
Stt | Danh mục | Đơn vị tính | Mức thu (đồng) |
I | Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y; Cấp phép sản suất kinh doanh thuốc thú y |
|
|
1 | Cấp giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh | Lần | 70.000 |
2 | Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật vận chuyển: |
|
|
| - Từ tỉnh này sang tỉnh khác | Lần | 30.000 |
| - Nội tỉnh | Lần | 5.000 |
3 | Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu; giấy chứng nhận bệnh phẩm (không phụ thuộc số lượng, chủng loại) | Lần | 70.000 |
4 | Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch vận chuyển qua bưu điện, hàng mang theo người (không phụ thuộc số lượng, chủng loại) | Lần | 40.000 |
5 | Cấp lại giấy chứng nhận kiểm dịch do khách hàng yêu cầu | Lần | 50% mức thu lần đầu |
III | Kiểm dịch động vật thủy sản, sản phẩm động vật thủy sản |
|
|
1 | Phí kiểm dịch động vật thủy sản, sản phẩm động vật thủy sản |
|
|
1.1 | Phí kiểm tra lâm sàng động vật thủy sản |
|
|
| - Lô hàng có số lượng ≤ 500 con | Lô hàng | 50.000 |
| - Lô hàng có số lượng từ 501 - 10.000 con | Lô hàng | 100.000 |
| - Lô hàng có số lượng từ > 10.000 con | Lô hàng | 200.000 |
II | Thủy sản |
|
|
1 | Bệnh vi rút |
|
|
1.1 | Tôm |
|
|
| MBV (Bệnh tôm còi) - PCR - Mô - Soi tươi | Mẫu |
136.000 42.500 17.000 |
| WSSV (Bệnh đốm trắng) - PCR - Mô | - |
136.000 42.500 |
| YHV (Bệnh đầu vàng) - RT-PCR - Mô | Lần/mẫu | 195.500 42.500 |
| TSV (Bệnh taura) - RT-PCR - Mô | Lần/mẫu | 195.500 42.500 |
1.2 | Cá |
|
|
| VNN: - RT-PCR - Mô | Mẫu |
185.500 41.000 |
1.3 | Các vi rút khác | - | 485.000 |
2 | Bệnh vi khuẩn |
|
|
2.1 | Bệnh do vi khuẩn Vibrio ở ĐVTS - Bệnh phát sáng - Bệnh đỏ thân - Bệnh phồng đuôi, đứt râu, lở loét - Bệnh đốm trắng do vi khuẩn - Bệnh khác | Chỉ tiêu | 101.000 |
2.2 | Bệnh do vi khuẩn Aeromonas ở ĐVTS nước ngọt - Bệnh đốm đỏ, lở loét - Bệnh thối mang - Bệnh đốm nâu TCX - Bệnh khác | - | 101.000 |
2.3 | + Bệnh do vi khuẩn Pseudomonas ở cá - Bệnh xuất huyết ở cá - Bệnh trắng đuôi ở cá | - | 101.000 |
2.4 | + Bệnh do Streptococcus ở cá - Bệnh nhiễm khuẩn máu ở cá - Bệnh khác | - | 101.000 |
2.5 | + Các bệnh do những tác nhân vi khuẩn khác | - | 101.000 |
3 | Bệnh nấm |
|
|
3.1 | Nấm nước ngọt - Nấm Saprolegnia.sp - Nấm Archlya.sp - Nấm Aphanomyces.sp - Các nấm khác | Chỉ tiêu | 51.000 |
3.2 | Nấm nước lợ, mặn - Nấm Fusarium.sp - Nấm Lagenidium.sp - Nấm Haliphthoros.sp - Các nấm khác | - | 51.000 |
4 | Bệnh ký sinh trùng |
|
|
| + Ký sinh trùng nước ngọt (soi tươi) | Chỉ tiêu | 36.500 |
| + Ký sinh trùng nước lợ, mặn (soi tươi) | - | 36.500 |
6. Tên thủ tục: Kiểm dịch thủy sản giống tại địa phương tiếp nhận
Trình tự thực hiện | - Bước 1: Cơ quan kiểm dịch động vật tại địa phương nơi tiếp nhận lô hàng chỉ thực hiện kiểm dịch thủy sản giống tại nơi đến trong các trường hợp sau: a) Lô hàng không có giấy chứng nhận kiểm dịch hoặc giấy chứng nhận kiểm dịch không hợp lệ; b) Cơ quan kiểm dịch động vật phát hiện có sự đánh tráo hoặc lấy thêm thủy sản khi chưa được phép của cơ quan kiểm dịch động vật; c) Cơ quan kiểm dịch động vật phát hiện hoặc nghi ngờ thủy sản mắc bệnh. - Bước 2: cơ quan kiểm dịch động vật tiến hành lập biên bản, yêu cầu chủ hàng thực hiện cách ly lô hàng và lấy mẫu xét nghiệm các bệnh thuộc danh mục đối tượng kiểm dịch. Trường hợp kết quả xét nghiệm đạt yêu cầu, cơ quan kiểm dịch cho phép lô hàng được đưa vào sử dụng. |
Cách thức thực hiện. | Không quy định. |
Thành phần hồ sơ | a. Hồ sơ gồm: Không quy định. b. Số lượng hồ sơ: Không quy định |
Thời hạn giải quyết | Không quy định. |
Đôi tượng thực hiên TTHC | - Cá nhân. - Tổ chức. |
Cơ quan thực hiện TTHC | a) Cơ quan có thẩm quyển quyết định: Chi cục Thủy sản Hà Nội. b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện: không. c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Thủy sản Hà Nội. d) Cơ quan phối hợp: không. |
Kết quả thực hiện TTHC | Không quy định |
Phí, lệ phí | Theo phụ lục Thông tư số 04/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí lệ phí trong công tác thú y. |
Tên mẫu đơn, tờ khai | Không |
Yêu cầu điều kiện thực hiện TTHC | 1. Lô hàng không có giấy chứng nhận kiểm dịch hoặc giấy chứng nhận kiểm dịch không hợp lệ; 2. Cơ quan kiểm dịch động vật phát hiện có sự đánh tráo hoặc lấy thêm thủy sản khi chưa được phép của cơ quan kiểm dịch động vật; 3. Cơ quan kiểm dịch động vật phát hiện hoặc nghi ngờ thủy sản mắc bệnh. |
Căn cứ pháp lý của TTHC | - Thông tư số 06/2010/TT-BNNPTNT ngày 02/02/2010 của Bộ NN và PTNT quy định trình tự, thủ tục kiểm dịch động vật thủy sản, sản phẩm động vật thủy sản. - Thông tư số 04/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 của Bộ Tàỉ chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y; - Quyết định số 2092/QĐ-BNN-TY ngày 30/8/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố thủ tục hành chính mới ban hành thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; - Quyết định số 1897/QĐ-UBND ngày 07/11/2008 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc thành lập Chi cục Thủy sản Nội. |
BIỂU PHÍ, LỆ PHÍ TRONG CÔNG TÁC THÚ Y
(Kèm theo Thông tư số 04/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 của Bộ Tài chính)
Phụ lục 1 - Lệ phí trong công tác thú y
Stt | Danh mục | Đơn vị tính | Mức thu (đồng) |
I | Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y; Cấp phép sản suất kinh doanh thuốc thú y |
|
|
1 | Cấp giấy chứng nhận vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh | Lần | 70.000 |
2 | Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật vận chuyển: |
|
|
| - Từ tỉnh này sang tỉnh khác | Lần | 30.000 |
| - Nội tỉnh | Lần | 5.000 |
3 | Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu; giấy chứng nhận bệnh phẩm (không phụ thuộc số lượng, chủng loại) | Lần | 70.000 |
4 | Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch vận chuyển qua bưu điện, hàng mang theo người (không phụ thuộc số lượng, chủng loại) | Lần | 40.000 |
5 | Cấp lại giấy chứng nhận kiểm dịch do khách hàng yêu cầu | Lần | 50% mức thu lần đầu |
III | Kiểm dịch động vật thủy sản, sản phẩm động vật thủy sản |
|
|
1 | Phí kiểm dịch động vật thủy sản, sản phẩm động vật thủy sản |
|
|
1.1 | Phí kiểm tra lâm sàng động vật thủy sản |
|
|
| - Lô hàng có số lượng ≤ 500 con | Lô hàng | 50.000 |
| - Lô hàng có số lượng từ 501 - 10.000 con | Lô hàng | 100.000 |
| - Lô hàng có số lượng từ > 10.000 con | Lô hàng | 200.000 |
II | Thủy sản |
|
|
1 | Bệnh vi rút |
|
|
1.1 | Tôm |
|
|
| MBV (Bệnh tôm còi) - PCR - Mô - Soi tươi | Mẫu |
136.000 42.500 17.000 |
| WSSV (Bệnh đốm trắng) - PCR - Mô | - |
136.000 42.500 |
| YHV (Bệnh đầu vàng) - RT-PCR - Mô | Lần/mẫu |
195.500 42.500 |
| TSV (Bệnh taura) - RT-PCR - Mô | Lần/mẫu |
195.500 42.500 |
1.2 | Cá |
|
|
| VNN - RT-PCR - Mô | Mẫu |
185.500 41.000 |
1.3 | Các vi rút khác | - | 485.000 |
2 | Bệnh vi khuẩn |
|
|
2.1 | Bệnh do vi khuẩn Vibrio ở ĐVTS - Bệnh phát sáng - Bệnh đỏ thân - Bệnh phồng đuôi, đứt râu, lở loét - Bệnh đốm trắng do vi khuẩn - Bệnh khác | Chỉ tiêu | 101.000 |
2.2 | Bệnh do vi khuẩn Aeromonas ở ĐVTS nước ngọt - Bệnh đốm đỏ, lở loét - Bệnh thối mang - Bệnh đốm nâu TCX - Bệnh khác | - |
101.000 |
2.3 | + Bệnh do vi khuẩn Pseudomonas ở cá - Bệnh xuất huyết ở cá - Bệnh trắng đuôi ở cá | - | 101.000 |
2.4 | + Bệnh do Streptococcus ở cá - Bệnh nhiễm khuẩn máu ở cá - Bệnh khác | - | 101.000 |
2.5 | + Các bệnh do những tác nhân vi khuẩn khác | - | 101.000 |
3 | Bệnh nấm |
|
|
3.1 | Nấm nước ngọt - Nấm Saprolegnia.sp - Nấm Archlya.sp - Nấm Aphanomyces.sp - Các nấm khác | Chỉ tiêu | 51.000 |
3.2 | Nấm nước lợ, mặn - Nấm Fusarium.sp - Nấm Lagenidium.sp - Nấm Haliphthoros.sp - Các nấm khác | - | 51.000 |
4 | Bệnh ký sinh trùng |
|
|
| + Ký sinh trùng nước ngọt (soi tươi) | Chỉ tiêu | 36.500 |
| + Ký sinh trùng nước lợ, mặn (soi tươi) | - | 36.500 |
- 1Quyết định 4261/QĐ-UBND năm 2009 về việc công bố bộ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh do Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành
- 2Quyết định 4601/QĐ-UBND năm 2010 công bố sửa đổi thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh do Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành
- 3Quyết định 243/QĐ-UBND năm 2009 công bố bộ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Ninh Thuận do Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận ban hành
- 4Quyết định 1624/QĐ-UBND năm 2012 công bố mới, sửa đổi, bổ sung thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh
- 5Quyết định 2149/QĐ-UBND năm 2012 công bố thủ tục hành chính bị hủy bỏ, bị bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Yên
- 6Quyết định 442/QĐ-UBND năm 2013 công bố thủ tục hành chính sửa đổi thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam
- 7Quyết định 243/QĐ-UBND năm 2013 công bố thủ tục hành chính mới ban hành thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Ninh Bình
- 8Quyết định 5582/QĐ-UBND năm 2016 công bố thủ tục hành chính trong lĩnh vực Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trên địa bàn thành phố Hà Nội
- 1Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban Nhân dân 2003
- 2Quyết định 4261/QĐ-UBND năm 2009 về việc công bố bộ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh do Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành
- 3Nghị định 63/2010/NĐ-CP về kiểm soát thủ tục hành chính
- 4Quyết định 4601/QĐ-UBND năm 2010 công bố sửa đổi thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh do Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành
- 5Quyết định 243/QĐ-UBND năm 2009 công bố bộ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Ninh Thuận do Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận ban hành
- 6Quyết định 3511/QĐ-UBND năm 2011 về Quy chế phối hợp công bố, công khai thủ tục hành chính thuộc phạm vi thẩm quyền quản lý theo quy định tại Nghị định 63/2010/NĐ-CP trên địa bàn thành phố Hà Nội do Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành
- 7Quyết định 1865/QĐ-UBND năm 2011 công bố bộ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội do Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành
- 8Quyết định 2092/QĐ-BNN-TY năm 2012 công bố thủ tục hành chính mới ban hành thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- 9Quyết định 1624/QĐ-UBND năm 2012 công bố mới, sửa đổi, bổ sung thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh
- 10Quyết định 2149/QĐ-UBND năm 2012 công bố thủ tục hành chính bị hủy bỏ, bị bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Yên
- 11Quyết định 442/QĐ-UBND năm 2013 công bố thủ tục hành chính sửa đổi thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam
- 12Quyết định 243/QĐ-UBND năm 2013 công bố thủ tục hành chính mới ban hành thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Ninh Bình
Quyết định 5408/QĐ-UBND năm 2012 công bố thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trên địa bàn thành phố Hà Nội
- Số hiệu: 5408/QĐ-UBND
- Loại văn bản: Quyết định
- Ngày ban hành: 21/11/2012
- Nơi ban hành: Thành phố Hà Nội
- Người ký: Nguyễn Thế Thảo
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 21/11/2012
- Ngày hết hiệu lực: 06/10/2016
- Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực