Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
ỦY BAN NHÂN DÂN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 414/QĐ-UBND | Đồng Xoài, ngày 23 tháng 02 năm 2011 |
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH PHƯỚC
Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;
Căn cứ Luật Du lịch ngày 14 tháng 6 năm 2005;
Căn cứ Nghị đinh số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 của Chính phủ quy đinh chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch;
Căn cứ Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thề kinh tế - xã hội;
Căn cứ Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chỉnh phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tồng thể kinh tế xã hội; Căn cứ Thông tư số 01/2007/TT-BKH ngày 07/02/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị đinh số 92120061NĐ-CP ngày 7/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tồng thề kinh tế;
- Căn cứ Thông tư số 03/2008/TT-BKH ngày 01/7/2008 của Bộ Kế hoạch hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị đinh số 04/2008/NĐ-CP ngày 01/7/2008 của Chính phủ sửa đối bổ sung một số điều của Nghị đinh số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 của Chính phủ về tập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội;
Xét đề nghi của Giám đốc Sở Văn hóa, Thề thao và Du lịch tại Tờ trình số 94/TTr-SVHTTDL ngày 14/02/2011,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt quy hoạch tồng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010 - 2015 và định hướng đến năm 2020 với các nội dung chủ yếu sau đây:
Phát triền du lịch phải đảm bảo tính xã hội hoá cao, đảm bảo sự hài hòa giữa lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội, giảm dần sự chênh lệch giữa các vùng miền của tỉnh;
Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn hoá sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao, đảm bảo yêu cầu:
+ Phát triền du lịch Bình Phước phải gắn với khu vực Đông Nam bộ, Nam Trung bộ và Nam bộ, khu vực Tây Nguyên;
+ Các định hướng phát triền du lịch của tỉnh phải phù hợp với quy hoạch tồng thế phát triền kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Phước và quy hoạch phát triền du lịch Việt Nam....;
+ Phát triền du lịch phải có sự kết hợp chặt chế giữa các ngành liên quan, đặc biệt là ngành giao thông, các ngành dịch vụ và các hoạt động văn hoá, thế thao...;
+ Đầy mạnh các hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực du lịch, đế du lịch giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế địa phương.
II. Đinh hướng phát triển đến năm 2020
1. Định hướng về các chỉ tiêu phát triển: Đến năm 2020, tổng số khách du lịch đạt hơn 423.000 lượt, trong đó khách quốc tế đạt 65.000 lượt và khách nội địa đạt 358.000 lượt. Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2010-2020 đạt 10 390/olnăm đồng số khách), 13,180/olnăm (khách quốc tế) và 9,93%/1năm (khách nội địa).
2. Định hướng thi trường khách du.lịch:
a) Thị trường quốc tế:
- Thị trường Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanma.
Thị trường Mỹ.
- Thi trường Châu âu (đặc biệt lả thi trường ]Pháp).
b) Thi trường khách trong nước:
Thi trường Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đông Nam bộ.
Thi trường khu vực Tây Nguyên.
Thi trường nội tinh.
3. Định hướng phát triền sàn phẩm du lịch:
Du lịch sinh thái.
- Du lịch văn hóa.
- Du lịch thương mại cửa.khẩu.
Du lịch cuối tuần.
- Du lịch nghỉ dưỡng.
- Du lịch Caravan.
- Du lịch tâm linh.
Du lịch mạo hiềm.
4. Tồ chức không gian phát triền du 1ịc~l: Theo 3 hướng chỉnh:
Hướng phát triển theo quốc lộ 14 với Đồng Xoài là trung tâm động lực phát triền, kết nối với các điềm du lịch sóc Bom bo, trảng cỏ Bàu Lạch, Vườn Quốc gia Tây Cát Tiên.
Hướng phát triền theo quốc lợ 13 với cửa khấu quốc tế Hoa Lư là cửa ngõ đón khách trong, ngoài nước và khu vực Lộc Ninh (thị trấn Lộc Ninh) là trung tâm động lực phát triển cùng với thị xã Bình Long là trung tâm dịch vụ du lịch. - Hướng phát triền theo tỉnh lộ 741 là hướng phát triền tạo khả năng kết nối giữa khu vực Đồng Xoài với khu vực Thác Mơ, núi Bà Rá, Vườn Quốc gia Bù Gia Mập. Theo hướng này trung tâm động lực sẽ là khu vực Thác Mơ - Bà Rá. 5. Định hướng đầu tư phát triền du lịch
5. Định hướng đầu tư và phát triển du lịch
5.1. Các lĩnh vực ưu tiên đầu tư:
Đầu tư phát triền hệ thống cơ sở lưu trú vả công trình phục vụ du lịch.
Đầu tư xây dựng các sản phẩm du lịch mới và các cơ sở vui chơi giải trí.
Đầu tư tu bồ, tôn tạo và bảo vệ các di tích văn hoá - lịch sử và khôi phục phát triển các lễ hội truyền thống phục vụ du lịch.
5 .2. Các hoạt động đầu tư ưu tiên:
* Giai đoạn 1: Từ năm 2010 đến năm 2015
Đầu tư nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật khung bao gồm: Giao thông đến các khu điềm du lịch, hệ thống cấp điện, cấp nước, hệ thống thông tin liên lạc ở các khu, điềm du lịch trọng điềm.
- Cụm du lịch trung tâm: Đầu tư các khu vui chơi giải trí, ở cụm du lịch trung tâm du lịch Đồng Xoài và phụ cận.
Cụm du lịch Tây Bắc: Đầu tư nâng cấp hệ thống dịch vụ hỗ trợ đề khai thác các điềm du lịch tham quan di tích lịch sử cách mạng.
- Cụm du lịch Đông Bắc: Đầu tư nâng cấp các dịch vụ du lịch ở khu vực Thác Mơ - Bà Rá.
Thực hiện các chương trình nâng cao hiệu quả bộ máy quản lý du lịch của tỉnh
- Đầu tư thực hiện các chương trình nâng cấp chất lượng nguồn nhân lực du lịch
- Xây dựng và triền khai các chương trình quảng bá tuyên truyền du lịch.
* Giai đoạn 2 : Từ năm 2016 đến năm 2020
- Hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật khung đặc biệt tập trung vào các giải pháp đề phát triền du lịch bền vững.
Cụm du lịch Đông Nam: Đầu tư nâng cấp hệ thống các khu, điềm du lịch khai thác tiềm năng du lịch sinh thái khu vực trảng cỏ Bù Lạch, sông Đồng Nais và Vườn Quốc gia Tay Cát Tiên.
- Cụm du lịch trung tâm: Phát triền hệ thống cơ sờ vật chất kỹ thuật cao cấp phục vụ du lịch (Khách sạn, trung tâm thương mại, trung tâm hội nghị hội thảo …)
- Cụm du lịch Tây Bắc: Đầu tư hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch ở trung tâm du lịch thi trấn Lộc Ninh.
- Cụm du lịch Đông Bắc: Đầu tư hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch ở trung tâm du lịch Phước Long.
Triền khai sâu rộng các chương trình quảng bá tuyên truyền du lịch.
- Nghiên cứu phát triền các sản phẩm mới.
III.Giải pháp thực hiện quy hoạch
1. Tăng cường đầu tư hạ tầng phục vụ du lịch
- Tăng cường đầu tư từ nguồn vốn ngân sách, các chương trình kinh tế của Chính phủ. Việc đầu tư cơ sở hạ tầng phục ~l du lịch sẽ tạo môi trường đầu tư thuận lợi và tăng khả năng thu hút các nhà đầu tư phát triền du lịch.
2. Tăng cường các chương trình quảng bả, khuyến mãi du lịch
Chương trình quảng bá cần có nội dung thống nhất, phạm vi tác động rộng và sử dựng đồng thời nhiều phương tiện truyền thông.
Lồng ghép các chương trình khuyến mãi của các doanh nghiệp vào các chương trình tuyên truyền quảng bá.
3. Tăng cường các chính sách ưu đãi khuyến khích đầu tư.
4. Đa dạng hoá sản phẩm du lịch, hướng đến thi trường khách du lịch nội địa
Tăng cường các chương trình khuyến mãi hưởng đến đối tượng khách du lịch nội địa.
- Tồ chức các sự kiện văn hoá, du lịch để thu hút khách du lịch, đặc biệt là các lễ hội liên quan khu vực núi Bà Rá.
5. Chú trọng đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, bao gồm cả về quản lý, kỹ năng nghề vả giám sát, ốc ngành có thề đáp ửng được chất lượng dịch vụ du lịch như mong muốn của khách hàng.
6. Rà soát hệ thống quy hoạch ngành
Tiến hành rà soát các quy hoạch chi tiết đề đảm bảo tính phù hợp của các quy hoạch với quy hoạch tồng thề đồng thời tạo điều kiện thu hút đầu tư phát triển du lịch.
Điều 2. Giao Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tiến hành công bố quy hoạch tổng thể phát triền du lịch tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010- 2015 và định hướng đến năm 2020; căn cứ mục tiêu, nhiệm vụ và phương hướng phát triền du lịch của tỉnh nêu trong quy hoạch được phê duyệt, phối hợp với các sở, ngành và các địa phương liên quan chỉ đạo triển khai thực hiện quy hoạch có hiệu quả; chủ trì phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư đề xuất và xây dựng các dự án cụ thể theo từng vùng, từng giai đoạn theo quy hoạch được phê duyệt.
Điêu 3. Các ông (bà): Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc các sở, ngành: Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Kế hoạch và Đầu tư, Xây dựmg, Tài chính; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã và Thủ trưởng các cơ quan, đơn vi có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
Quyết đinh này có hiệu lực thi hành, kề từ ngày ký./.
| CHỦ TỊCH |
- 1Nghị quyết 09/2012/NQ-HĐND điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng đến năm 2020
- 2Công văn 123/HĐND-VP đính chính Nghị quyết 09/2012/NQ-HĐND do tỉnh Đắk Nông ban hành
- 3Quyết định 1728/QĐ-UBND năm 2011 ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết 04/NQ-TU của Tỉnh ủy Lâm Đồng về phát triển du lịch, dịch vụ giai đoạn 2011 - 2015
- 4Quyết định 2218/QĐ-UBND năm 2009 phê duyệt dự án Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020
- 5Quyết định 1923/QĐ-UBND năm 2009 phê duyệt nhiệm vụ và dự toán quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
- 6Quyết định 1454/QĐ-UBND năm 2007 phê duyệt đề cương và dự toán chi phí điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển du lịch thời kỳ đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 do tỉnh Bình Phước ban hành
- 7Quyết định 1622/QĐ-UBND năm 2013 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 - 2030
- 1Luật du lịch 2005
- 2Nghị định 92/2006/NĐ-CP về việc lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
- 3Thông tư 01/2007/TT-BKH hướng dẫn Nghị định 92/2006/NĐ-CP về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội do Bộ kế hoạch và đầu tư ban hành
- 4Nghị định 92/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Du lịch
- 5Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban Nhân dân 2003
- 6Nghị định 04/2008/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 92/2006/NĐ-CP về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
- 7Thông tư 03/2008/TT-BKH hướng dẫn Nghị định 04/2008/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 92/2006/NĐ-CP về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và Quyết định 281/2007/QĐ-BKH ban hành định mức chi phí cho lập, thẩm định quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành và quy hoạch phát triển các sản phẩm chủ yếu do Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành
- 8Nghị quyết 09/2012/NQ-HĐND điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng đến năm 2020
- 9Công văn 123/HĐND-VP đính chính Nghị quyết 09/2012/NQ-HĐND do tỉnh Đắk Nông ban hành
- 10Quyết định 1728/QĐ-UBND năm 2011 ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết 04/NQ-TU của Tỉnh ủy Lâm Đồng về phát triển du lịch, dịch vụ giai đoạn 2011 - 2015
- 11Quyết định 2218/QĐ-UBND năm 2009 phê duyệt dự án Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020
- 12Quyết định 1923/QĐ-UBND năm 2009 phê duyệt nhiệm vụ và dự toán quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
- 13Quyết định 1454/QĐ-UBND năm 2007 phê duyệt đề cương và dự toán chi phí điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển du lịch thời kỳ đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 do tỉnh Bình Phước ban hành
- 14Quyết định 1622/QĐ-UBND năm 2013 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 - 2030
Quyết định 414/QĐ-UBND năm 2011 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch giai đoạn 2010 - 2015 và định hướng đến năm 2020 do tỉnh Bình Phước ban hành
- Số hiệu: 414/QĐ-UBND
- Loại văn bản: Quyết định
- Ngày ban hành: 23/02/2011
- Nơi ban hành: Tỉnh Bình Phước
- Người ký: Trương Tấn Thiệu
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra